SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ pdf

23 674 3
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÓNG SỰ TRUYỀN SÓNG 1. Phát biểu đúng khi nói về sóng học A.Sóng là quá trình lan truyền vật chất theo thời gian. B.Sóng sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. C.Sóng sự lan truyền vật chất trong không gian. D.Sóng sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. 2. Sóng ngang là sóng phương dao động: A.song song với phương truyền sóng. B.vuông góc với phương truyền sóng. C.theo phương ngang D.theo phương thẳng đứng. 3. Sóng ngang truyền trong môi trường: A.rắn-lỏng B.rắn trên mặt môi trường nước C.lỏng-khí D.khí-rắn 4. Sóng dọc truyền trong môi trường: A.khí-lỏng B.lỏng-rắn C.rắn-lỏng-khí D.chân không. 5. Chọn phát biểu đúng. A.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương phương truyền sóng dao động cùng pha. C.Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. D.Cả B-C đúng. 6. Chọn phát biểu sai: A.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B.Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì. C.Đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. D.Hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha. 7. Biểu thức liên hệ giữa bước sóng, tần số, chu kì tốc độ truyền sóng; A. v vf T λ = = B. T vf λ = C. v vT f λ = = D. T v f λ λ = = 8. Một sóng hình sin tần số 110Hz truyền trong không khí theo phương ngang với tốc độ 340m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên phương dao động cùng pha. A.3,1m B.4m C.5m D.2m 9. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau là 0,9m 5 đỉnh sóng qua mặt trong vòng 6s. Tốc độ sóng trên mặt nước là: A.0,6m/s B.0,8m/s C.1,2m/s D.1,6m/s 10. Một sóng truyền trên mặt nước bước sóng 4m λ = . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương dao động ngược pha nhau là: A.1m B.2m C.3m D.4m 11. Cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào A.Nguồn âm môi trường truyền âm B.Nguồn âm tai người nghe C.Môi trường truyền âm tai người nghe D.Tai người nghe thần kinh thị giác. 12. Một nguồn âm lan truyền trong môi trường với tốc độ 350m/s, bước sóng 70cm. Tần số sóng là: A.5.10 3 Hz B. 2.10 3 Hz C.50Hz D. 5.10 2 Hz 13. Hai nguồn âm mức cường độ âm chênh lệch nhau 40dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là: A.10 B.100 C.1000 D.10000 14. Một sóng âm tần số 200Hz lan truyền trong nước với tốc độ 1500m/s. Bước sóng là: A.75m B.7,5m C.3km D.30,5km 15. Tại hai điểm A,B trên mặt nước hai nguồn kết hợp dao động với phương trình cos100 ( )u A t cm π = . Vận tốc sóng trên mặt nước là v = 40cm/s. Xét tại điểm M trên mặt nước AM = 9cm, BM = 7cm.Hai dao động tại M do hai điểm A B truyền đến là hai dao động: A.cùng pha B.lệch pha nhau góc 2 π C.lệch pha nhau 2 3 π D.ngược pha 1 16. Khi núi v súng c phỏt biu no sau õy sai A.Súng c hc truyn trong cỏc mụi trng rn, lng, khớ v chõn khụng. B.Súng c hc truyn trờn mt nc l súng ngang. C.Súng c hc l s lan truyn dao ng c hc trờn mt nc. D.Súng õm truyn trong khụng khớ l súng dc. 17. Mt súng õm cú tn s 510Hz lan truyn trong khụng khớ vi tc 340m/s, lch pha ca súng ti hai im cú hiu ng i t ngun ti 50cm l: A. 3 2 rad B. 2 3 rad C. 2 rad D. 3 rad GIAO THOA SểNG 1. iu no sau õy ỳng khi núi v giao thoa súng: A.Giao thoa l s tng hp hai hay nhiu súng kt hp. B.iu kin cú giao thoa súng l cỏc súng phi l súng kt hp (cựng tn s v hiu pha khụng i theo thi gian) C.Qu tớch nhng im cú biờn cc i l h cỏc ng hyperbol D.C ba phng ỏn trờn u ỳng. 2. Hai ngun kt hp l hai ngun cú: A.cựng tn s B.cựng biờn C.cựng pha ban u D.cựng tn s v hiu pha khụng i theo thi gian. 3. Mt súng c hc cú bc súng truyn theo mt ng thng t im M n im N. Bit MN = d. lch pha ca dao ng ti hai im M v N l A. d = . B. = d . C. d 2 = . D. = d2 . 4. Ngời ta tạo đợc 1 nguồn sóng âm tần số 612 Hz trong nớc, vận tốc âm trong nớc là 1530 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngợc pha bằng: A. 1,25m B. 2m C. 3m D. 2,5m 5. Vận tốc sóng phụ thuộc: A. Bản chất môi trờng truyền sóng. B. Năng lợng sóng. C. Tần số sóng. D. Hình dạng sóng. 6. Hai sóng cùng pha khi: A. = 2k ( k = 0; 1; 2 ) B. = ( 2k + 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) C. = ( k + 2 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) D. = ( 2k - 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) 7. Hai sóng ngc pha khi: A. = 2k ( k = 0; 1; 2 ) B. = ( 2k + 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) C. = ( k + 2 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) D. = ( 2k - 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) 8. Trong hin tng giao thoa trờn mt nc nm ngang ca hai súng c hc c truyn i t hai ngun A v B thỡ khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn on AB dao ng vi biờn cc i l A. /4. B. /2. C. bi s ca /2. D. . 9. Khi mt súng c hc truyn t khụng khớ vo nc thỡ i lng no sau õy khụng i. A.Tc súng. B.Tn s C.Bc súng D.Nng lng. SểNG DNG 1. Sợi dây sóng dừng, vận tốc truyền sóng trên dây là 200 cm/s, tần số dao động là 50 Hz. Khoảng cách giữa 1 bụng 1 nút kế cận là: A. 4 cm B. 2 cm C. 1 cm D.40 cm 2. Dây AB nằm ngang dài 1,5m, đầu B cố định còn đầu A đợc cho dao động với tần số 40Hz(A,B l hai nỳt). Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây sóng dừng. Số bụng sóng trên dây là: 2 A. 7 B. 3 C. 6 D. 8 3. Sóng dừng xảy ra trên dây AB =11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút. 4. Chọn câu đúng.Sóng phản xạ A.luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ B.luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ. C.ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ nếu vật cản cố định. D.ngược pha với sóng tới tại điểm phản xa nếu vật cản tự do 5. Sóng dừng là sóng: A.không lan truyền được nữa do bị vật cản. B.sóng tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường. C.sóng tạo thành do sự giao thoa của hai sóng tới sóng phản xạ. D.sóng trên sợi dây mà hai đầu cố định. 6. Trong hệ sóng dừng mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng? A.khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng B.độ dài dây C.hai lần độ dài dây. D.hai lần khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng. 7. Điều kiện để sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định A. 2 l k λ = B. 4 l k λ = C. (2 1) 4 l k λ = + D. ( 1) 2 l k λ = + 8. Một sợi dây AB dài 1,25m, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trên dây 3 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Tần số sóng là: A.8Hz B.12Hz C.16Hz D.24Hz 9. Trong hệ sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp nhau bằng: A.một bước sóng B.nửa bước sóng C.một phần tư bước sóng D.hai lần bước sóng. 10. Một sợi dây độ dài L,hai đầu dây cố định, sóng dừng trên dây bước sóng dài nhất là: A.2L B.L/4 C.L D.L/2 11. Một sợi dây dài 1,05m một đầu cố định, đầu kia dao động với tần số 100Hz, thấy co 7 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng. A.30m/s B.25m/s C.36m/s D.15m/s 12. Một dây dài 90cm một đầu cố định, đầu còn lại kích dao động tần số 200Hz. Tính số bụng sóng trên dây. Biết hai đầu dây cố định tốc độ truyền sóng là 40m/s A.6 B.7 C.8 D.9 13. Sóng dừng xảy ra rên dây AB dài 11 cm, với đầu B tự do, bước sóng 4cm. Trên dây có: A.5 bụng 5 nút B.6 bụng 5 nút C.6 bụng 6 nút D.5 bụng 6 nút 14. Quan sát sóng dừng trên sợi dây, người ta thấy khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100cm. Biết tần số sóng trên dây là 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A.25m/s B.100m/s C.50m/s D.75m/s SÓNG ÂM 1. Cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Nguồn âm môi trường truyền âm B.Nguồn âm tai người nghe C.Môi trường truyền âm tai người nghe D.Tai người nghe thần kinh thị giác. 2. Hai nguồn âm mức cường độ âm chênh lệch nhau 40dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là: A.10 B.100 C.1000 D.10000 3. Siêu âm là âm thanh: 3 A.có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường B.có cường độ rất lớn thể gây điết vĩnh viễn. C.có tần số trên 20000Hz. D.truyền được trong mọi môi trường, nhanh hơn âm thanh thông thường. 4. Sóng học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta thể cảm thụ được sóng học nào sau đây? A. Sóng học tần số 10Hz. B. Sóng học tần số 30kHz. C. Sóng học chu kỳ 2,0μs. D. Sóng học chu kỳ 2,0ms. 5. Trong truyÒn ©m vµ vËn tèc ©m, t×m c©u sai : A.Sãng ©m truyÒn ®îc trong c¸c m«i trêng r¾n, láng vµ khÝ. B.VËn tèc ©m phô thuéc tÝnh ®µn håi vµ mËt ®é cña m«i trêng. C.VËn tèc ©m thay ®æi theo nhiÖt ®é D.Sãng ©m truyÒn ®îc trong ch©n kh«ng. 6. Cho cường độ âm chuẩn I 0 =10 -12 W/m 2 . Tính cường độ âm của một sóng âm mức cường độ âm 80 dB. A.10 -2 W/m 2 . B. 10 -4 W/m 2 . C. 10 -3 W/m 2 . D. 10 -1 W/m 2 . 7. Hai âm cùng độ cao, chúng chung; A.tần số B.biên độ C.bước sóng trong môi trường D.Cả A,B đúng 8. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm trong hai môi trường đó cùng: A.chu kì B.tần số C.biên độ D.vận tốc. 9. Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s , khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 0,85s. Tần số âm là: A.85Hz B.170Hz C.200Hz D.255Hz 10. Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1480m/s, trong không khí là 340m/s A.0,23 B.4,35 C.1,140 D.1820 11. Một sợi dây dài 2m một đầu cố định, một đầu dao động với chi kì 1/50s. Người ta thấy 5 nút (Đầu dao động coi như 1 nút). Muốn dây rung thành 2 nút thì tần số dao động là: A.5Hz B.50Hz C.12,5Hz D.75Hz 12. Chọn phát biểu sai: A.Tần số âm càng thấp âm nghe càng trầm. B.Âm sắc là đặc trưng sinh lý dựa vào tần số, biên độ liên quan đến đồ thị dao động âm C.Cường độ âm càng lớn tai nghe càng to. D.âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm tính theo CT 0 ( ) 10lg I L dB I = 13. Phát biểu nào không đúng? A.Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B.Tạp âm là các âm tần số không xác định C.Độ cao của âm là một đặc tính của âm D.Âm sắc là một đặc tính của âm 14. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB 15. Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.cả độ cao độ to. 16. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với A.tần số B.mức cường độ âm C.độ to D.cả độ cao độ to. 17. Âm sắc là đặc trưng sinh lý gắn liền với A.độ cao B.đồ thi dao động âm C.độ to D.cả độ cao độ to. 18. Chọn câu sai: Âm La của đàn piano ghi ta thể cùng: A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.cả độ cao độ to. 19. Hai âm Re Sol của cùng một dây đàn ghi ta thể cùng A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.tần số. 20. Để phân biệt âm thanh của nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào: A.âm sắc B.độ to của âm C.biên độ dao động âm. D.mức cường độ âm 4 SÓNG SỰ TRUYỀN SÓNG Câu 1: Một sóng lan truyền với tốc độ 200m/s bước sóng 4m. Tần số chu kì của sóng là: A. f = 50Hz; T = 0,02s B. f = 0,05Hz; T = 200s C. f = 800Hz; T = 0,125s D. f = 5Hz; T = 0,2s Câu 2: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O dạng cos t(cm)u A π = . Tốc độ truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là : A. 100cm 12,5cm B. 100cm 50cm C. 50cm 75cm D. 50cm 12,5cm Câu 3: Một sóng tần số 500Hz tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng độ lệch pha bằng 3 rad π . A. 0,116m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m Câu 4: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng dạng 0 cos(20 t)u A π = . Trong khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền được quãng đường: A. 0,225 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng C. 2,25 lần bước sóng D. 0,0225 lần bước sóng Câu 5: Nguồn phát sóng được biểu diễn: 3cos20 t(cm)u π = . Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là: A. 3cos(20 ) 2 u t cm π π = − B. 3cos(20 )u t cm π = C. 3cos(20 )u t cm π π = + D. 3cos(20 )u t cm π π = − Câu 6: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Tốc độ truyền sóng là 2m/s. Bước sóng giá trị: A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m * Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 377, 378 Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây. Câu 7: Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là: A. 9m B. 4,2m C. 6m D. 3,75m Câu 8: Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là: A. 5 2cos( ) 3 6 t cm π π − B. 5 5 2cos( ) 3 6 t cm π π − C. 10 5 2cos( ) 3 6 t cm π π + D. 5 2 2cos( ) 3 3 t cm π π − Câu 9: Sóng âm truyền trong không khí tốc độ 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm hiệu số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là: A. 2 rad π ϕ ∆ = B. rad ϕ π ∆ = C. 3 2 rad π ϕ ∆ = D. 2 rad ϕ π ∆ = * Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 10, 11 Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Câu 10: Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là: A. 120cm B. 480cm C. 12cm D. 48cm Câu 11: Tại M cách O một đoạn x = 25cm thì biên độ giảm 2,5 x lần.Phương trình sóng tại M A. 5 1,6cos(4 ) 3 M u t cm π π = − B. 5 0,16cos(4 ) 3 M u t cm π π = − C. 1,6cos(4 ) 3 M u t cm π π = + D. 0,16cos(4 ) 3 M u t cm π π = + *Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 12, 13 Một dây AB dài l = 1m, đầu B cố định, đầu A cho dao động với biên độ 1cm, tần số f = 25Hz. Trên dây thấy hình thành 5 bó sóng mà A B là các nút. Câu 12: Bước sóng tốc độ truyền trên dây giá trị nào sau đây? A. 20 , 500 /cm V cm s λ = = B. 40 , 1 /cm V m s λ = = C. 20 , 0,5 /cm V cm s λ = = D. 40 , 10 /cm V m s λ = = Câu 13: Khi thay đổi tần số rung đến giá trị f’ người ta thấy sóng dừng trên dây chỉ còn 3 bó. Tìm f’. 5 A. f’=60Hz B. f’=12Hz C. f’= 10 3 Hz D. f’=15Hz Câu 14: Khi sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây 7 nút (A B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây 5 nút (A B cũng đều là nút) thì tần số phải là: A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz Câu 15: Dây đàn chiều dài 80cm phát ra tần số 12Hz. Quan sát dây đàn ta thấy 3 nút 2 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây đàn là: A. V = 1,6m/s B. V = 7,68m/s C. V = 5,48m/s D. V = 9,6m/s Câu 16: Hai nguồn kết hợp 1 2 ,S S cách nhau 16cm chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 1 2 S S là: A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7 Câu 17: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. V = 120cm/s B. V = 40cm/s C. V = 100cm/s D. V = 60cm/s * Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 18, 19 Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Câu 18: Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là: A. 1,5cos( ) 4 M u t cm π π = + B. 1,5cos(2 ) 2 M u t cm π π = − C. 1,5cos( ) 2 M u t cm π π = − D. 1,5cos( ) M u t cm π π = − Câu 19: Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 390, 391 Mũi nhọn của âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng, âm thoa dao động với tần số:f = 440Hz Câu 20: Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Tốc độ truyền sóng là: A. V = 0,88m/s B. V = 8,8m/s C. V = 22m/s D. V = 2,2m/s Câu 21: Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở 2 đầu thanh gắn hai quả cầu nhỏ S 1 , S 2 . Đặt hai quả cầu chạm mặt nước. Cho âm thoa dao động. Gợn sóng nước hình hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả cầu S 1 , S 2 là 4cm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn S 1 S 2 là ( không kể S 1 S 2 ) : A. 39 gợn sóng B. 29 gợn sóng C. 19 gợn sóng D. 20 gợn sóng Câu 22: Một sợi dây dài 1,2m. Một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia tự do. Đặt cầu rung thẳng đứng để dây thõng xuống, khi cầu rung với tần số f = 24Hz thì trên dây hình thành một hệ sóng dừng. Ta thấy trên dây chỉ 1 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu? Để trên dây 3 bó sóng thì cho cầu rung với tần số là bao nhiêu? A. V = 9,6m/s, f’ = 10Hz B. V = 57,6m/s, f’ = 70,875Hz C. V = 38,4m/s, f’ = 56Hz D. V = 5,76m/s, f’ = 7,08Hz Câu 23: Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nhôm là 6420m/s. Chiều dài của thanh nhôm là: A. l = 4,17m B. l = 41,7m C. l = 342,5m D. l = 34,25m Câu 24: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. V = 0,4m/s B. V = 40m/s C. V = 30m/s D. V = 0,3m/s Câu 25: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A B cách nhau l = 4cm. Âm thoa rung với tần số f = 400Hz, tốc độ truyền trên mặt nước v = 1,6m/s. Giữa hai điểm A B bao nhiêu gợn sóng, trong đó bao nhiêu điểm đứng yên? 6 A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên Câu 26: Một sóng học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v = 400cm/s. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là: A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz Câu 27: Một nguồn sóng học dao động điều hòa theo phương trình os(5 t)x c π = (m) khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng 4 π là 1m. Tốc độ truyền sóng là: A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s Câu 28. Chọn câu trả lời sai: A.Sóng học là những dao động truyền theo thời gian trong không gian. B.Sóng học là những dao động học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. C.Phương trình sóng là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. D.Phương trình sóng là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì λ Câu 29. Chọn phát biểu đúng: sóng ngang là sóng: A.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. B.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn luôn hướng theo phương nằm ngang. C.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. D.A, B, C đều sai Câu 30. Chọn phát biểu đúng: Sóng dọc: A.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng. B.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. C.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. D.A, B, C đều sai Câu 31. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường nào dưới đây? A. Khí lỏng B. Rắn lỏng C. Lỏng khí D. Rắn trên mặt môi trường lỏng Câu 32. Chọn kết luận đúng: sóng dọc: A.Chỉ truyền được trong chất rắn. B.Không truyền được trong chất rắn. C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng chất khí. D.Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí cả trong chân không. Câu 33. Chọn phát biểu đúng: A.Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. B.Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số. C.đại lượng nghịch đảo của chu kì là tần số góc của sóng. D.Chu kì chung của các phần tử sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng. Câu 34. chọn kết luận đúng: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào A.Tần số của sóng B. Biên độ của sóng C.Bản chất của môi trường D. Độ mạnh của sóng. Câu 35: chọn kết luận đúng: khi một sóng học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Tần số B. Vận tốc C. Năng lượng D. Bước sóng Câu 36: Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao đ ộng cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Cả A C. Câu 37: Một sóng truyền trên một đường thẳng chỉ truyền theo một chiều thì những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sẽ dao động; A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau bất kì 7 Câu 38. Một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài thì những điểm trên dây cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng sẽ dao động: A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nha C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau bất kì Câu 39. Một sóng trên mặt nước. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động vuông pha với nhau thì cách nhau một đoạn bằng: A. bước sóng B. nửa bước sóng C. hai lần bước sóng D. một phần tư bước sóng Câu 40: Một sóng ngang phương trình 8cos 2 0,1 50 t x u   = π −  ÷   (mm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là : A. λ = 0,1m B.λ = 50cm C. λ = 8mm D.λ = 1m Câu 41: Phương trình sóng tại nguồn O là u 0 = acos(ωt + ϕ ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d là: A. u M = acos(ωt + ϕ + 2π λ d ). B. u M = acos(ωt + ϕ - 2π λ d ). C. u M = acos(ωt + 2π λ d ). D. u M = acos(ωt - 2π λ d ). Câu 42: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. Câu 43. Trong 20 giây một quan sát viên thấy 5 ngọn sóng biển truyền qua trước mặt thì chu kì của sóng là A. 2 s B. 2,5 s C. 3 s D. 5 s. Câu 44. Nguồn sóng trên mặt nước tạo ra dao động với tần số 50Hz. Dọc theo một phương truyền sóng, khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp là 3cm. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 25cm/s B. 50cm/s C. 100cm/s D. 200cm/s Câu 45: Một sóng ngang phương trình sóng u = Acos π (0,02x – 2t) trong đó x,u được đo bằng cm t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là: A. 50 B. 100 C. 200 D. 5 Câu 46: Phương trình sóng tại nguồn O là u 0 = acos(100π t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = 0,3 m là, biết vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s: A. u M = acos(100π t ). B. u M = acos(100π t - 3π). C. u M = acos(100π t - 2 π ). D. u M = acos(100π t - 3 2 π ). Câu 47: Sóng truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t 4x)= − (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 48: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = Acos2 π (ft - x λ ) trong đó x,u được đo bằng cm t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng, nếu: A. λ = A 4 π B. λ = A 2 π C. λ = Aπ D. λ = 2 Aπ Câu 49: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 0,5cos(50x -1000t) trong đó x,u được đo bằng cm t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng: A. 20 B. 25 C. 50 D. 100 Câu 50: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = 3cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O một đoạn 25 cm là: 8 A. u M = 3cos(π t – π ) cm. B. u M = 3cosπ t cm. C. u M = 3cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 3cos(π t - 4 π ) cm. Câu 51: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v=40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 =2cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O cách O một đoạn 10 cm là: A. u M = 2cos(π t – π ) cm. B.u M = 2cosπ t cm. C. u M = 2cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 2cos(π t + 4 π ) cm Câu 52: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v=50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 =4cos(50πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O cách O một đoạn 10 cm là: A. u M = 4cos(50π t – π ) cm. B. u M = 4cos(5π t + 10 π) cm. C. u M = 4cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 4cos(π t - 4 π ) cm. Câu 53: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v=50cm/s. Phương trình sóng truyền từ O đến M phương trình sóng tại điểm M : u M = 5cos(50πt – π ) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là: A. u O = 5cos(50π t – 2 3 π ). B. u M = 5cos(50πt + π ). C. u M = 5cos(50π t - 4 3 π ). D. u M = 5cos(π t - 2 π ). Câu 54: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v=50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 =acos( t T π 2 ) cm. Một điểm M cách O khoảng λ /3 thì ở thời điểm t = 1/6 chu kì độ dịch chuyển u M = 2 cm. Biên độ sóng a là : A. 2 cm. B. 4 cm. C. 3 4 D. 2 3 . Câu 55: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm phương trình sóng là: u M = 2 cos(40πt + 4 3 π ) cm thì phương trình sóng tại A B lần lượt là: A. u A = 2 cos(40πt + 4 7 π ) u B = 2 cos(40πt + 4 13 π ). B. u A = 2 cos(40πt + 4 7 π ) u B = 2 cos(40πt - 4 13 π ). C. u A = 2 cos(40πt + 4 13 π ) u B = 2 cos(40πt - 4 7 π ). D. u A = 2 cos(40πt - 4 13 π ) u B = 2 cos(40πt + 4 7 π ). Câu 56: Một sóng ngang truyền từ O đến M rồi đến N cùng một phương truyền sóng với vận tốc 18m/s, MN= 3 m, MO = NO. Phương trình sóng tại O là u O = 5cos(4πt - 6 π )cm thì phương trình sóng tại M N là : A. u M = 5 cos(4πt - 2 π ) u N = 5 cos(4πt + 6 π ). B. u M = 5 cos(4πt + 2 π ) u N = 5 cos(4πt - 6 π ). C. u M = 5 cos(4πt + 6 π ) u N = 5 cos(4πt - 2 π ). D. u M = 5 cos(4πt - 6 π ) u N = 5 cos(4πt + 2 π ). Câu 57: Một sóng học bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M N là: A.∆ϕ = 2πλ d B.∆ϕ = πd λ C. ∆ϕ = πλ d D. ∆ϕ = 2πd λ 9 Câu 58: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A.160 cm. B.1,6 cm. C.16 cm. D.100 cm. Câu 59: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Trên mặt nước hai điểm A B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là: A. 4 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 5 cm. Câu 60: Sóng tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm 33,5 cm, lệch pha nhau góc A. 2 π rad. B. π rad. C. 2π rad. D. 3 π rad. Câu 61: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là: A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s Câu 62: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng giá trị (0,8 m/s <v< 1 m/s) là: A. v = 0,8 m/s B. v = 1 m/s C. v = 0,9 m/s D. 0,7m/s Câu 63: Người ta gõ vào 1 thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha bằng 8m. Vận tốc âm trong thép là 5000 m/s. Tần số âm phát ra bằng: A. 250 Hz B. 500 Hz C. 1300 Hz D. 625 Hz Câu 64: Một dây đàn hồi rất dài đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 20 m/s. Hỏi tần số f phải giá trị nào để một điểm M trên dây cách A một đoạn 1 m luôn luôn dao động cùng pha với A. Cho biết tần số 20 Hz < f < 50 Hz: A. 10 Hz hoặc 30 Hz B. 20 Hz hoặc 40 Hz C. 25 Hz hoặc 45 Hz D. 30 Hz hoặc 50 Hz Câu 65: Trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S 1 S 2 biên độ: A.cực đại B.cực tiểu C. bằng a /2 D.bằng a Câu 66. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB: A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. đứng yên C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. Câu 67. Tại hai điểm A B trong một môi trường truyền sóng hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acosωt u B = acos(ωt +π). Biết vận tốc biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A B giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A. 0 B.a/2 C.a D.2a Câu 68. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k ∈ Z) là: A. d 2 – d 1 = k λ B. d 2 – d 1 = 2k λ C. d 2 – d 1 = (k + 1/2) λ D. d 2 – d 1 = k λ /2 Câu 69. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k ∈ Z) là: 10 [...]... thuộc vào các đại lượng còn lại là A bước sóng B biên độ sóng C vận tốc truyền sóng D tần số sóng Câu 542 Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A bước sóng B biên độ sóng C vận tốc truyền sóng D tần số sóng Câu 543 .Sóng siêu âm A truyền được trong chân không B không truyền. .. Câu 548 Khi nói về sóng học, phát biểu nào sau đây là sai? A Sóng học là sự lan truyền dao động học trong môi trường vật chất B Sóng học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí chân không C Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc D Sóng học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang Câu 549 Khi nói về sóng học, phát biểu nào sau đây là sai? A Sóng học có phương dao... truyền sóngsóng ngang B Sóng học là sự lan truyền dao động học trong môi trường vật chất C Sóng học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí chân không D Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc Câu 573 Tại hai điểm M N trong một môi trường truyền sóng hai nguồn sóng kết hợp cùng phương cùng pha dao động Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, ... acosωt uB = acos(ωt +π) Biết vận tốc biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền Trong khoảng giữa A B giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A.0 B.a/2 C.a D.2a Câu 541 Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng bước sóng; đại... học, phát biểu nào sau đây là sai? A Sóng học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóngsóng ngang B Sóng học là sự lan truyền dao động học trong môi trường vật chất C Sóng học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí chân không D Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc Câu 550 Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong... Một sóng âm tần số xác định truyền trong không khí trong nước với tốc độ lần lượt là 330m/s 1452m/s Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A tăng 4 lần B tăng 4,4 lần C giảm 4,4 lần D giảm 4 lần Câu 529 Một sóng lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d Biết tần số f, bước sóng λ biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. .. trong chân không C truyền trong không khí nhanh hơn trong nước D truyền trong nước nhanh hơn trong sắt Câu 544.Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A tần số bước sóng đều thay đổi B tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi C tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi D tần số bước sóng đều không thay đổi 18 Câu 545.Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước... bụng sóng liên tiếp bằng A một phần tư bước sóng B một bước sóng C nửa bước sóng D hai bước sóng Câu 86: Khi sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A một nửa bước sóng B một bước sóng C một phần tư bước sóng D một số nguyên lần b /sóng Câu 87: Khi sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A một số nguyên lần bước sóng B một nửa bước sóng. .. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz Tốc độ truyền sóng là 4m/s Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm Bấy giờ sóng dừng trên dây Hãy tính số bụng số nút A 11 11 B 11 12 C 12 11 D Đáp án khác Câu 118: Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20 Hz Tốc độ truyền sóng là 10cm/s Định số bụng số nút quan sát được khi hiện tượng sóng dừng... một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A B là nút sóng Vận tốc truyền sóng trên dây là A 10m/s B 5m/s C 20m/s D 40m/s Câu 557 Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A 50 m/s B 100 m/s C 25 m/s D 75 m/s Câu 558 Trên một sợi dây dài 2m đang sóng dừng . SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học A .Sóng cơ là quá trình lan truyền vật chất theo thời gian. B .Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo. dựa vào: A.âm sắc B.độ to của âm C.biên độ dao động âm. D.mức cường độ âm 4 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Câu 1: Một sóng lan truyền với tốc độ 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng. truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. D. Sóng

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan