đề tài “ thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã quảng an”

45 636 0
đề tài “ thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã quảng an”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN Đề tài Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của Quảng An” Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN MỤC LỤC PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nội dung nghiên cứu của đề tài. 2 2.1. Mục đích. 2 2.2. Nội dung 2 3. Phạm vi nghiên cứu. 3 Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN 4. Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN II. NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THUỶ SẢN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN. 4 1.1 Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Vai trò,đặc điểm của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. 4 1.1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản. 4 1.1.1.2. Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản. 4 1.1.1.3. Đặc điểm của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. 4 1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế NTTS 5 1.1.2.1. Khái niệm bản chất của hiệu quả kinh tế 6 1.1.2.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế 6 1.1.2.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế 6 1.1.1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 6 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 7 1.1.3.1. Nhân tố tự nhiên. 7 1.1.3.1.1 Diện tích mặt nước. 7 1.1.3.1.2. Khí hậu, nguồn nước. 8 1.1.3.2. Nhân tố kinh tế - hội. 8 1.1.3.2.1. Nhân tố hội. 8 1.1.3.2.2. Nhân tố tiến bộ khoa học - kỹ thuật. 8 1.1.3.2.3.Nhân tố thị trường. 8 1.2. Cơ sở thực tiễn. 9 1.2.1. Khái quát tình hình phát triển thủy sản ở Việt Nam 9 1.2.2. Khái quát tình hình phát triển thủy sản ở tỉnh Thừa Thiên Huế huyện Quảng Điền. 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG AN 11 2.1. Những điều kiện về tự nhiên, tài nguyên môi trường điều kiện kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sảnQuảng An. 11 Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN 2.1.1. Điều kiện tự nhiên. 11 2.1.1.1. Vị trí địa lý. 11 2.1.1.2. Địa hình. 11 2.1.1.3. Khí hậu. 12 2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên. 12 2.1.2. Điều kiện về kinh tế - hội. 12 2.1.2.1.Cơ sở hạ tầng. 12 2.1.2.2. Dân số lao động. 14 2.2. Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 15 2.2.1. Đối tượng nuôi hình thức nuôi. 15 2.2.1.1. Đối tượng nuôi. 15 2.2.1.2. Hình thức nuôi. 15 2.2.2. Đánh giá hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của xã. 16 2.2.2.1. Những kết quả đạt được. 17 2.2.2.2. Những tồn tại hạn chế. 18 2.3. Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản qua kết quả điều tra. 19 2.3.1. Tình hình cơ bản của hộ 19 2.3.2. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của hộ 21 2.3.3. Chi phí đầu tư cho hoạt động NTTS của hộ điều tra năm 2010 21 2.3.4. Kết quả hiệu quả của hoạt động NTTS của hộ 23 2.3.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động NTTS của hộ 24 2.3.5.1. Ảnh hưởng của thức ăn. 24 2.3.5.2. Ảnh hưởng của diện tích mặt nước 26 2.3.5.2. Ảnh hưởng của công lao động đến kết quả hiệu quả nuôi tôm 28 2.3.6. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm NTTS 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA QUẢNG AN 32 3.1. Phương hướng mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản của Quảng An trong thời gian tới. 32 Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN 3.1.1. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 32 3.1.2 Phân tích SWOT 32 3.2. Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của Quảng An. 34 3.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế - kỹ thuật. 34 3.2.2. Nhóm giải pháp về hội 35 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 37 3.1. Kết luận 37 3.2. Kiến nghị 37 3.2.1.Đối với nhà nước: 37 3.2.2.Đối với các cấp chính quyền địa phương 38 3.2.3.Đối với các hộ nuôi 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Với cánh cửa của WTO ngày càng mở rộng khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức này, thì đây là một điều kiện hết sức thuận lợi để Việt Nam phát triển nền kinh tế một cách toàn diện trong giai đoạn hội nhập. Gia nhập vào WTO chúng ta có rất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế từ kinh tế nông nghiệp đến kinh tế ngoại thương. Trong điều kiện đó thì xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản cũng dễ dàng hơn vào thị trường các nước trên thế giới. Trên thực tế thì hiện nay Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với 75% dân cư sinh sống ở nông thôn trên 75% lực lượng lao động hội làm việc trong khu vực này. Sự phát triển của nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế sự ổn định chính trị, hội của đất nước. Do vậy, khi gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển. Thuỷ sản cũng là một bộ phận của ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp. có thể nói ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nước ta. Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN Có một đặc điểm là nguồn lợi thuỷ sản mang tính tái tạo, tái sinh. Nhưng khi con người khai thác quá khả năng tái sinh thì nguồn lợi sẽ bị cạn kiệt. Trên thực tế hiện nay khi sản lượng thuỷ sản mà con người khai thác ngày càng bị suy giảm. Nếu như con người không tiến hành giải pháp khác thì nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi là điều dễ dàng nhận thấy. Vì vậy, nuôi trồng thuỷ sản vừa nhằm mục đích phục vụ nhu cầu trong nước đồng thời xuất khẩu có thể nói là một giải pháp hữu hiệu trong giai đoạn phát triển hội nhập như hiện nay. Quảng An là một thuộc khu vực ven biển, là một trong những địa phương của huyện Quảng Điền đựơc thiên nhiên ưu đãi về tiềm năng phát triển kinh tế thuỷ sản. Cùng với ngành nông nghiệp trồng lúa truyền thống, ngành thuỷ sản đang phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của xã, nhất là nuôi thuỷ sản nước lợ. Các giải pháp đưa ra đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong xã. Nó thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, giải quyết được vấn đề lao động việc làm cho một bộ phận dân cư hơn nữa là sự phát triển của ngành thuỷ sản đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế của toàn xã. Tuy nhiên, còn một số tồn tại như: việc chỉ đạo, triển khai thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển nuôi trồng còn chậm chưa hoàn toàn được quan tâm đúng mức; việc xây dựng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tại các địa phương còn chậm. Chính quyền địa phương đã có quy hoạch song việc giám sát thực hiện quy hoạch còn hạn chế, tình trạng cơ sở nuôi đào đắp ao, đầm phá chưa theo quy hoạch, không có thiết kế kỹ thuật vẫn diễn ra phổ biến. Diện tích nuôi thâm canh, bán thâm canh còn thấp so với tổng diện tích nuôi dẫn tới năng suất, sản lượng chưa cao; chưa tạo được tính chủ động trong việc sản xuất giống nhuyễn thể, hầu như chỉ dựa vào khai thác tự nhiên, nhập từ tỉnh ngoài. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề này bao gồm cả chủ quan khách quan. Về chủ quan là do việc triển khai chính sách khuyến khích phát triển kinh tế thuỷ sản của nhà nước còn hạn chế: công tác xây dựng triển khai quy hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản ở địa phương còn chậm v.v. Nguyên nhân khách Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN quan như: thiếu đồng bộ trong cơ chế chính sách phát triển kinh tế thuỷ sản, cơ sở dịch vụ hậu cần chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất; nguồn nhân lực chưa được quan tâm đào tạo, trình độ kỹ thuật của ngư dân còn thấp… Chính vì những lý do trên nên chúng em đã chọn đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của Quảng An” làm chuyên đề thực tập giáo trình. 2. Mục đích nội dung nghiên cứu của đề tài. 2.1. Mục đích. Mục đích nghiên cứu của đề tài là : + Hệ thống các vấn đề lý luận chung về ngành thuỷ sản hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của Quảng An + Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản trong để tìm ra vấn đề cần giải quyết. + Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản của Quảng An 2.2. Nội dung + Lựa chọn những vấn đề lý luận thực tiễn hiện nay liên quan đến vấn đề nghiên cứu. +Phân tích đánh giá tình hình nuôi trồng thuỷ sản của Quảng An. + Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong xã. 3. Phạm vi nghiên cứu. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên các lọai hình: nuôi tôm, nuôi cá, nuôi cua của trong năm 2010 Đánh giá hoạt động nuôi trồng thuỷ sản từ đó rút ra vấn đề đưa ra biện pháp giải quyết nhằm phát triển hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của xã. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình điều tra chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:  Phương pháp điều tra phỏng vấn: Đề tài mang tính thực tiễn do đó chúng tôi đã tiến hành điiều tra các hộ nuôi tôm ở thôn An Xuân, Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN  Phương pháp phân tổ phân tích thống kê: Dùng để chọn mẫu, phân tích đánh giá số liệu.  Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Trong quá trình điều tra chúng tôi có tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ thủy sản,…  Phương pháp toán kinh tế: Sử dụng để tiến hành đánh giá kết quả hiệu quả của hoạt động NTTS. Để hoàn thành chuyên đề này chúng em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác các bác, các chú, các anh, chị đang làm việc tại ủy ban Quảng An cũng như toàn thể bà con nông dân nuôi trồng thủy sản của xã, sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô trong đoàn thực tập giáo trình. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Mặc dù đã có sự cố gắng hết sức của các thành viên trong nhóm nhưng chắc chắn vẫn không thể tránh được những thiếu sót, chúng em mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của mọi người. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THUỶ SẢN HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN. 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1. Vai trò,đặc điểm của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản. 1.1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản. Là hoạt động sản xuất động thực vật thủy sản có sự kiểm soát của con người trong một phần hay toàn bộ chu kỳ sống của chúng. 1.1.1.2. Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản.  Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu hội. Nuôi trồng thủy sản cung cấp những loại thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoạt động nuôi trồng thủy sản đóng góp một phần không nhỏ trong tổng thu nhập của các hộ gia đình cũng như trong GDP của đất nước. Ngành này là ngành tạo ra nhiều Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN giá trị gia tăng, tham gia xuất khẩu thu ngoại tê cho đất nước. Nuôi trồng thủy sản ở một số địa phương được xem là ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế.  Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Ngành nuôi trồng thủy sản được xem là một ngành quan trọng giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt trong cơ cấu kinh tế ngành Nông- Lâm- Ngư nghiệp. Góp phần đa dạng hóa thêm cơ cấu các ngành này, thúc đẩy sự phát triển.  Giải quyết việc làm tăng thu nhập. Ngành nuôi trồng thủy sản thu hút một số lượng lao động dư thừa ở nông thôn góp phần tăng thu nhập cho một bộ phận hộ gia đình nông thôn. 1.1.1.3. Đặc điểm của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản.  Nuôi trồng thủy sản đất đai diện tích mặt nước vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đươc.Đất đai là tư liệu sản xuất song nó là tư liệu sản xuất đặc biệt khác với các tư liệu khác ở chỗ: diện tích của chúng có giới hạn, vị trí của chúng cố định, sức sản xuất của chúng thì không giới hạn nếu biết sử dụng hợp lý thì đất đai diện tích mặt nước không bị hao mòn đi mà còn tốt hơn, mặt khác đất đai diện tích mặt nước là tư liệu sản xuất không đồng nhất về chất lượng do cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình vị trí dẫn đến độ màu mỡ của đất đai diện tích mặt nước giữa các vùng thường khác nhau. Chính vì vậy khi sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải hết sức tiết kiệm, phải quản lý quản lý chặt chẽ diện tích mặt nước cả trên ba mặt pháp chế, kinh tế, kỹ thuật.  Nuôi trồng thủy sản là một ngành phát triển rộng tương đối phúc tạp hơn so với các ngành sản xuất vật chất khác. Đối tượng sản xuất của ngành nuôi trồng là các loại động vật máu lạnh, sống trong môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp của rất nhiều yếu tố môi trường như thủy lý, thủy hóa, thủy sinh do đó muốn cho các đối tượng nuôi trồng phát triển tốt con người phải tạo môi trường sống phù hợp cho từng đối tượng nuôi. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chỉ khi nào phù hợp với các yêu cầu sinh thái, phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản của các đối tượng nuôi Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An [...]... chuyển từ hình thức nuôi chuyên tôm sang hình thức nuôi xen ghép ở tất cả các Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG AN 2.1 Những điều kiện về tự nhiên, tài nguyên môi trường điều kiện kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sảnQuảng An 2.1.1 Điều... những điều kiện về khí hậu nguồn nước khác nhau Việc phát triển nuôi trồng thủy sản cần chú ý đền các yêu tố của điều kiện tự nhiên đặc điểm sinh trưởng phát triển của đối tượng nuôi 1.1.3.2 Nhân tố kinh tế - hội 1.1.3.2.1 Nhân tố hội Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sảnQuảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN Các yếu tố hội như các yếu tô dân... hưởng đến Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sảnQuảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN kết quả nuôi trồng thủy sảnTrong vụ nuôi, tình trạng ngọt hóa kéo dài ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi, các ao nuôi hầu như không thay nước được làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của tôm nuôi cá kình; tôm chậm lớn, nhiều ao nuôi cá kình do đê thấp, nước ngọt tràn vào đã làm... hình thức nuôi xen ghép với tôm cua Kinh nghiệm của nhiều hộ nông dân cho thấy, để nâng cao hiệu quả kinh tế, hiện nay các hộ nuôi trồng thủy sản Quảng An đang tổ chức mô hình nuôi xen canh tôm cua cá bước đầu mang lại hiệu quả tốt Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN 2.2.1.2 Hình thức nuôi  Hình thức nuôi thâm canh... nuôi 2.2.2 Tình hình đầu tư cho nuôi trồng thủy sản 2.2.3 Công tác quy hoạch NTTS 2.2.4 Kết quả của hoạt động NTTS 2.2.5 Đánh giá hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của Quảng An là đầu tiên phát triển nghề nuôi tôm sú của huyện Quảng Điền Bắt đầu từ năm 1991, nghề nuôi tôm phát triển mạnh mẽ bùng nổ từ năm 19962001 Năm 1996, diện tích nuôi tôm sú là 10ha, năm 2001 phát triển lên 126 ha đến năm 2004... Trên địa bàn mặc dù chỉ có 1,8km đường liên được nhựa hoá nhưng các đường đồng trong nông thôn được bê tông hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sảnQuảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN Công tác thuỷ lợi, tưới tiêu của cũng được chính quyền địa phương chú ý phát triển Tỷ lệ kênh mương thuỷ lợi được... về mặt kinh tế Thực trạng này cho thấy rằng NTTS ở Quãng An những năm vừa qua đã không được chú ý đầu tư của chính quyền, thêm vào đó là hiện tượng mặt nước bị ô nhiễm làm cho các đối tượng nuôi phát triển kém ảnh hưởng lớn đến năng suất Vì vậy trong những năm tới chính quyền cần có các chính sách quy Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sảnQuảng An Chuyên đề thực tập giáo trình... tôm bé như vậy là do ngày nuôi chưa đủ, dịch bệnh chết sớm môi trường không đảm bảo Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sảnQuảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN BẢNG 7: KÉT QUẢ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chỉ tiêu 1 Tổng giá trị sản xuất (GO) BQ/sào ĐVT BQ chung 1000đ 2 Tổng chi phí sản xuất (TC) BQ/sào 3 Thu nhập hỗn hợp (MI) BQ/sào 4 Lợi nhuận... giữa giá trị sản xuất chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích nuôi VA = GO – IC Trong đó: GO là giá trị sản xuất IC là chi phí trung gian Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN Chi phí trung gian(IC): là chỉ tiêu bao gồm những chi phí vật chất dịch vụ thuê mua ngoài không kể khấu hao tài sản cố định lao động g... chung Thực trạng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng An Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN Qua bảng tổng hợp trên ta có thể đưa ra một số nhận xét sau: • Đối với các hộ điều tra thì khi diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng thì lợi nhuận kinh tế cũng như hiệu quả kinh tế của quá trình nuôi mang lại cũng tăng cụ thể là những hộ có diện tích nuôi dưới 10 sào thì hiệu quả nuôi . Chuyên đề thực tập giáo trình Nhóm 5 – K41AKTNN Đề tài “ Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã Quảng An” Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản xã Quảng. PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CỦA XÃ QUẢNG AN 32 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã Quảng An trong thời gian tới. 32 Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng. chúng em đã chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản của xã Quảng An” làm chuyên đề thực tập giáo trình. 2. Mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài. 2.1. Mục đích. Mục

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan