Hệ thống bài tập và bài giải về kim loại tác dụng với axit pot

27 2.6K 56
Hệ thống bài tập và bài giải về kim loại tác dụng với axit pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu: Nhằm hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản, để nâng cao chất lượng học tập, giúp chúng em ôn lại rèn luyện chúng em khả năng về tư duy, phân tích các dạng bài tập. Bài tập hóa học là phương tiện rất có lợi để hình thành các kĩ năng phát triển năng lực cho chúng em. Đối với môn hóa học vô cơ nói riêng môn hoá học nói chung, chúng ta thường gặp nhiều dạng bài tập khác nhau, trong số đó dạng bài tập kim loại tác dụng với axit là thường gặp nhất trong các kì thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào các trường ĐH- CĐ,TCCN. Trên cơ sở đó được sự hướng dẫn của giáo viên “Hồ Thị Kim Phung” em chọn đề tài” Hệ thống bài tập bài giải về kim loại tác dụng với axit” 2. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về kim loại tác dụng với axit, nhận dạng phân loại các bài tập trên trong chương trình học tập vận dụng để giải bài tập được tốt hơn. 3. Nhiệm vụ: Tìm hiểu lý thuyết,phân loại các dạng bài tập kim loại tác dụng với axit trong chương trình học để chuẩn bị cho kì thi sắp tới. 1 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu: 2. Mục tiêu: 01 3. Nhiệm vụ: 01 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT I. PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP:…………………………………3 1. Bài tập:………………………………………………………………… 3 2.Phân loại các dạng……………………………………………………….6 a. Một kim loại tác dụng với một axit: 6 b. Hai kim loại tác dụng với một axit: 9 c. Hai kim loại tác dụng với hai axit: 13 d. Một kim loại tác dụng với hai axit: 15 ll. PHƯƠNG PHÁP GIẢI……………………………………………….17 a. Nguyên tắc:. 17 b. Các dạng bài tập thường gặp: 17 c. Hệ thống bài giải:………………………………………………………17 C. KẾT LUẬN: 27 2 CHƯƠNG 1: PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT I. PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1. Bài tập: Bài 1: Cho 0,387 gam hỗn hợp A gồm Zn Cu vào dung dịch Ag2SO4 có số mol là 0,005 mol. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được 1,144gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại. Bài 2: Cho 4,15 gam hỗn hợp Fe, Al phản ứng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa (A) gồm hai kim loại nặng 7,84 gam dung dịch nước lọc (B). Để hòa tan kết tủa (A) cần ít nhất bao nhiêu mililit dung dịch HNO3 2M, biết phản ứng tạo NO? Bài 3: Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng. Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn 4,8 gam được cho vào 200ml dung dịch chứa CuSO4 0,5 M AgNO3 0,3M. a) Chứng minh Cu Ag kết tủa hết.tính khối lượng chất rắn A thu được. b) Để phản ứng hết với hỗn hợp X trên phải dùng bao nhiêu ml dung dịch. (Zn=65;Mg=24;Cu=64;Ag=108) Bài 5: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 0,12 mol 3 HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: Bài 6:Cho m gam Mg vào 300 ml dung dịch X chứa AgNO3 0,1 M CuSO4 0,2 M. Sau khi phản ứng hoàn tất ta thu được một chất rắn A có khối lượng n gam.tính m khi N=2,16 gam. Cho biết Ag+ bị khử trước Cu2+ Bài 7: Cho 2,24 gam Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp AgNO30,1 M CuSO40,5 M.sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X m gam chất rắnY. Xác định m. Bài 8: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: Bài 9: Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat, sau phản ứng khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g. khối lượng đồng tạo ra bám trên sắt là bao nhiêu? Bài 10: Cho 8,4 g Fe vào dung dịch có chứa 0,4mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc là bao nhiêu? Bài 11: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng: a, viết phương trình hóa học của phản ứng ở các điện cực b, Có nhận xét gì về sự thay đổi nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch c, Biết anot là một đôạn dây đồng có đường kính 1mm được nhúng sâu 4m trong dung dịch CuSO4 . Tính thể tích khối lượng đồng nhúng trong dung dịch. Bài 12: Một thanh kim loại M có hóa trị 2 nhúng vào hai lít dung dịch FeSO4 có khối lượng tăng lên 16 gam. Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dung dịch CuSO4 thì khối lượng thanh tăng lên 20 gam. Biết rằng các phản ứng nói trên đều hoàn thành sau phản ứng còn dư kim loại M. 2 dung dịch 4 FeSO4và CuSO4 có cùng nồng độ mol ban đầu.tính nồng độ mol của mỗi dung dịch? Bài 13: Một thanh kim loại M hóa trị 2 được nhúng vào trong 1 lít dung dịch CuSO4 0,5 M. sau khi lấy thanh M ra cân lại ,thấy khối lượng thanh tăng 1,6 gam, nồng độ CuSO4còn 0,3M.hãy xác định kim loại M? Bài 14: Cho a mol kim loại Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,68 g kết tủa. Số a mol của Na là bao nhiêu? Bài 15: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1 mol. Kết thúc phản ứng, khối lượng lá kẽm là bao nhiêu? Bài 16: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là? Bài 17:Cho m gam hỗn hợp gồm Fe Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO? Bài 18: Cho m gam bột Fe vào 800ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hồn hợp bột kim loại khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Gía trị của m là? Bài 19: Cho m g bột Fe vào 800 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m V lần lượt là? 5 Bài 20: Lấy một thanh M có khôi lượng ban đầu bằng 8,4 gam nhúng vào dung dịch chứa AgNO30,2M vàCuSO40,1M. Thanh M có tan hết hay không? tính khối lượng chất rắn A thu được sau phản ứng nồng độ mol các ion kim loại trong dung dịch B? 2. Phân loại các dạng a. Một kim loại tác dụng với một axit - Chú ý tới axit oxi hóa do ion H + hay do anion - Nếu kim loại với axit (đặc biệt HNO 3 ) cho 2 phản ứng khác nhau. (ví dụ với HNO 3 cho ra NO NO 2 hoặc NO N 2 0,…) viết viết phương trình thấy khó khăn khi cân bằng thì ta viết 2 phương trình phản ứng xem như 2 phản ứng này độc lập thì sẽ dễ dàng hơn. Chọn 2 ẩn (thường là số mol của 2 khí sản phẩm), lập 2 phương trình để xác định 2 ẩn,từ đó có thể suy ra số mol của kim loại phản ứng với số mol axit - Kim loai tác dụng với axit là phản ứng oxi hóa – khử cũng có thể áp dụng “Định luật bảo toàn electron) để giải bài tập. Ví dụ 1: Lấy 9,6g kim loại M có hóa trị ll hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 38g muối khan. Hãy xác định kim loại M. Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật hợp phần khối lượng: Khối lượng của nguyên tử Cl: m cl =38-9.6=28,4(g) Số mol của nguyên tử Cl: n cl = Số moi của nguyên tử kim loại M là: n M = M = Vậy kim loại M là Mg. 28, 4 0,8( ) 35,5 mol= ⇒ 0,8 0,4( ) 2 2 ncl mol= = 9,6 24 0,4 = 6 Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí NO N 2 0 có tỉ khối H 2 là 20,25 dung dịch B không chứa NH 4 NO 3 . tính thể tích khối khí thoát ra. Hướng dẫn giải: Gọi a, b lần lượt là số mol của NO N 2 O ta có: Hay a : b = 1:3 Số mol của Al là: n Al = Phương trình phản ứng: 9Al + 34HNO 3 9Al(NO 3 ) 3 + NO + 3N 2 0 + 17H 2 O 0,9(mol) 0,1(mol) 0,3(mol) Vậy thể tích mỗi khí thoát ra là: = 0,1.22.4=2,24(l) =0,3.22,4=6,72(l) Ví dụ 3: Để m gam Fe trong không khí khô một thời gian thu được 12g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn A trong HNo 3 thu được 1,68 lít hỗn hợp khí B {NO, N 2 O} có tỉ khối so với H 2 bằng 16,4. Tìm m, số mol của HNO 3 phản ứng. Hướng dẫn giải: Phương pháp bảo toàn electron: Áp dụng sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí B ta có: NO 30 11,2 N 2 O 44 2,8 30 44 20,255.2 ( ) a b M a b + = + 10,5 3,5a b⇔ = 3,5 1 10,5 3 a b ⇔ = = 24,3 0,9( ) 27 mol= → NO V 2 N O V 7 NO : N 2 O = 11,2 : 2,8 = 4 : 1 n B = =n NO =0, 15.4= 0,06(mol) Gọi x y lần lượt là số mol của Fe ban đầu số mol O 2 phản ứng: Fe - 3e Fe 3+ x 3x O 2 + 4e 2O -2 y 4y 6N +5 + 20e N 2 O + 4NO 0,3 0,015(mol) Theo ĐLBT eletron ta có: 3x + 4y = 0,3 (mol) (1) Mặt khác ta có : m A = m Fe(ban đầu) + m oxi 56x + 16y = 12(g) (2) Từ (1) (2) suy ra: x = 0,18 (mol), y = 0,06 (mol) vậy : m Fe = 0,18.56 = 10,8(g) = + + = 3.0,18 + 0,06 + 2.0,015 = 0,63(mol) Ví dụ: 4 Cho Fe phản ứng hết với H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí A là SO 2 8,28g muối. Tính khối lượng sắt đã phản ứng, biết rằng số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 . Hướng dẫn giải: Dùng định luật bảo toàn nguyên tố: Phương trình phản ứng: ⇒ 1,68 0,075( ) 22,4 mol= ⇒ 2 N O n 0,075 0,015( ) : 5 mol= → → → ⇔ 3 HNO n 3 3 ( ) 3 Fe NO n NO n 2 N O n 8 2Fe + 6H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (1) Theo phương trình (1) thì: n Fe = < 37,5% Như vậy Fe dư. Trong dung dịch sảy ra phản ứng: Fe (dư) + Fe 2 (SO 4 ) 3 3FeSO 4 (2) Theo đề bài: + = 8,28(g) . FeSO 4 = Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có: n Fe =. FeSO 4 = 0,015.3 = 0,045(mol) m Fe = 0,045.56 = 2,52(g) b. Hai kim loại tác dụng với một axit: Trường hợp chỉ biết tổng khối lượng hai kim loại, không biết số mol mỗi kim loại, biết số mol ban đầu của axit, có thể sảy ra trường hợp một trong các chất còn dư. Vậy làm sao để biết? Gọi A, B là nguyên tử khối hai kim loại A B; là nguyên tử khối trung bình của A, B (A<B) thì: A < < B - Muốn chứng minh hỗn hợp tan hết, ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm kim loại nhẹ hơn A. Nếu ta đủ axit hoà tan hết A do n hỗn hợp <, thì với hỗn hợp thật ta sẽ dư axit suy ra hỗn hợp tan hết. - Muốn chứng minh không có đủ axit để hoà tan hết hỗn hợp, ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm kim loại nặng hơn B (n B =). Nếu ta không có đủ axit để hoà tan hết B thì với hỗn hợp thật, với số mol lớn hơn, sẽ thiếu axit suy ra không tan hết. Khi đó kim loại nào có tính khử mạnh hơn trong hai kim loại sẽ tan trước, kim loai đó tan hết rồi tới kim loại kia. Lưu ý : các lí luận trên chỉ đúng chắc chắn khi A, B có cùng hoá trị. → 3 1 2 4 H SO n → 2 4 3 ( )Fe SO m 4 FeSO m 2 4 3 ( )Fe SO n 8,28 0,015( ) 552 mol= 2 4 3 ( ) 3 Fe SO n M M hh hh hh hh m m m n B M A ⇒ < = < hh A m n A = hh n B 9 Mặt khác đây cũng là quá trình cho nhận eletron nếu gải bằng phương pháp bảo toàn electron kết hợp với những phương pháp khác để giải cuãng đạt hiệu quả. Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 17,6g một hỗn hợp X gồm Fe Cu vào dung dịch HNO 3 2,5M (lấy dư 20% so với lượng cần thiết) thì thấy bay ra 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO NO 2 (đktc) có tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H 2 bằng 19. a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X. b) Tính ban đầu. Hướng dẫn giải a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X. Gọi x y lần lược là số mol của Fe Cu ta có: Fe - 3e Fe 3+ x 3x x Cu - 2e Cu 2+ y 2y y 56x +64y = 17,6 (1) Gọi a b lần lượt là số mol của NO NO 2 ta có : N +5 - 1e N +4 O 2 0,2 0,2(mol) N +5 +3e N +2 O 0,6 0,2(mol) Theo định luật bảo toàn electron ta có: 3x+2y=0,2+0,6=0,8 (2) 3 HNO v → → ⇒ 8,96 0,4( ) 22,4 30 46 19.2 38 a b mol a b a b  + = =    +  = = +   0,4 30 46 15,2 a b a b + =  ⇔  + =  0,2( ) 0,2( ) a mol b mol =  ⇒  =  → → 10 [...]... nhiều bài không xác định được chất dư chất hết điều đặc biệt của phương pháp này là không cần viết bất cứ một phương trình 16 phản ứng nào, không cần quan tâm tới giai đoạn trung gian b Các dạng bài tập thường gặp: 1 Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit) không có tính oxi hóa (HCl, H2SO4 loãng…) 2 Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit) ... hợp khí 3.Oxit kim lọa (hoặc hỗn hợp oxits kim lọai) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit) có tính oxi hóa (HNO3, H2SO4 đặc, nóng…) 4 Các bài toán lien quan tới sắt (điển hình là các bài toán để sắt ngoài không khí) 5 Bài toán nhúng kim loại vào dung dịch muối Nói chung bất kỳ bài toán nào lien quan tới sự thay đổi số oxi hóa đều có thể giải được bằng phương pháp này c Hệ thống bài giải: Bài 1: - Phản... hợp X có khối lượng 3,9g gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử A : B = 8 : 9 tỉ số mol a : b = 1 : 2 a Biết rằng A B đều có khối lượng nguyên tử nhỏ hơn 30, xác định A, B % mỗi kim loại trong hỗn hợp X b lấy 3,9g hỗn hợp X cho tác dụng với 100 ml dung dịch Y chứa HCl 3M H2SO4 1M chứng tỏ rằng hỗn hợp X tan hết cho ra dung dịch Z Hướng dẫn giải: Bài toán có 6 ẩn (Khối lượng nguyên... vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành Hảy tính khối lượng nguyên tử của R R là kim loaik gì? Hướng dẫn giải: o Vì kim loại khi tác dụng axit 1 ≤ n,t m ≤ 3 khác nhau có thể biểu hiện hoá trị khác nhau, nên gọi n là hoá trị của R khi tác dụng. .. 20% so với lượng cần thiết) Ví dụ 2: vHNO3 = 1, 44 (l ) 22,4 vậy: Để hoà tan hết 11,2g hợp kim Cu - Ag tiêu tốn 19,6g dung địch H 2SO4 đặc nóng thu được khí A, cho A tác đụng với nước clo dư dung dịch thu được lại cho tác dụng với Bacl2 dư thu được 18,64g kết tủa a Tính thành phần % kim loại trong mỗi hợp kim b.Tính nồng độ % của dung dịch H2So4 ban đầu Hướng dẫn giải a Tính thành phần % kim loại trong... 12 0,2 0,2 ⇒M = Suy ra hai kim loai đó là: (đvc) 6,4 = 32 0,2 Mg va Ca Gọi a b là số mol của Mg Ca ta được:  a + b = 0,2   24a + 40b = 6,4 a = 0,1(mol ) ⇒ b = 0,1(mol ) Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X là:  mMg = 0,1.24 = 2,4( g )   mCa = 0,1.40 = 4( g ) c Hai kim loại tác dụng với hai axit: Trong trường hợp này, nên dùng phản ứng dạng ion nên áp dụng phương pháp bảo toàn... mA=0,2*108+0,05*64=24,8 ga C KẾT LUẬN: Sau một thời gian tim hiểu nhiều nguồn thông tin khác nhau để nghiêm 26 cứu đề tài ’’ phương pháp giải một số bài tập kim loại tác dụng với axit ’ em đã hoàn thành Với mục đích hệ thống lại kiến thức đã học thời kì học THPT để nhằm phục vụ quá trình học tập sắp tới Mặt khác nhằm rèn luyện khả năng phân tích,tư duy,sáng tao, để từng ngày trình độ được nâng cao hơn 27 ... H+ Nếu Mg Al tan hết, tổng số mol electron (cho): → Mg - 2eMg2+ 0,05 0,1 Al - 3e 0,1 0,3 0,05 → Al3+ 0,1 nelectron cho=0,1+0,3=0,4 Tổng số mol H+ của 2 axit là : H+ =0,1.(3+2.1)=0,5(mol) ∑ nH + =→nH 2SO4 2 Chú ý: H2SO42H+ nên 0,5 mol H+ có thể nhận 0,5 mol electron > 0,4 mol Vậy axit dư nên hỗn hợp X tan hết d Một kim loại tác dụng với 2 axit: Ví dụ 1: Khi hoà tan một lương kim loại R vào dung dịch... sắt (Fe) Ví dụ 2: Cho bột sắt dư tác dụng với 100ml dung dịch gồm 2 axit HCl 1M H2SO4 0,5 M Hãy tính khối lượng sắt tham gia phản ứng thể tích khí bay ra ở đktc Hướng dẫn giải: Áp dụng phương trình phản ứng công thức: → ↑ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,05 0,1 0,05 → ↑ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,05 0,05 0,05 Số mol của 2 nHCl = 0,1.1 = 0,1(mol ); nH SO = 0,1.0,5(mol ) 2 4 axit là: ∑n Fe ∑ n Fe Vậy khối... x=1: A=8,B=9 (loại) x=2: A=16 (Oxi), B=18 (loại) x=3: A=24 (Mg), B=27 (Al) Vậy A là Mg, B là Al Gọi a=nMg, b=nAl suy ra: mx = 24°+27b=3,9 do b=2a24a+54ª=3,9 ⇒ a=0,05(mol)b=0,1(mol) ⇒ Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp x là: mMg=0,05.24=1,2(g); mAl=0,1.27=2,7(g) %mỗi kim loại trong X là: 1,2.100% = 30,77% 3,9 %mAl = 100 − 30,77 = 69.23% %mMg = 14 ⇒ b Hai axit HCl H2SO4 1M (loãng) tác dụng do tính . bài tập và bài giải về kim loại tác dụng với axit 2. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về kim loại tác dụng với axit, nhận dạng và phân loại các bài tập trên trong chương trình học tập và vận dụng. dạng……………………………………………………….6 a. Một kim loại tác dụng với một axit: 6 b. Hai kim loại tác dụng với một axit: 9 c. Hai kim loại tác dụng với hai axit: 13 d. Một kim loại tác dụng với hai axit: 15 ll. PHƯƠNG PHÁP GIẢI……………………………………………….17 a dạng bài tập thường gặp: 17 c. Hệ thống bài giải: ………………………………………………………17 C. KẾT LUẬN: 27 2 CHƯƠNG 1: PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT I. PHÂN LOẠI

Ngày đăng: 29/06/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan