TIỂU LUẬN đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta” pdf

17 10.3K 110
TIỂU LUẬN đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta” pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TIỂU LUẬN đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa nước ta” 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 I QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 3 1/ Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội. . 3 2/ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội 5 II VIỆC PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 7 1/ Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước 7 2/ Tính tất yếu khách quan phải phát triển sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả nước ta hiện nay 9 3/ Những giải pháp để phát triển sử dụng nguồn nhân lực nước ta hiện nay . 12 KẾT LUẬN 15 Tài liệu tham khảo 16 3 MỞ ĐẦU Xã hội loài người tồn tại phát triển dựa vào hai nguồn tài nguyên là: thiên nhiên con người. Cái quý nhất trong nguồn tài nguyên con người là trí tuệ. Theo quan niệm cổ điển, mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạn đều có thể bị khai thác cạn kiệt. Song, sự hiểu biết của con người đã, đang sẽ không bao giờ chịu dừng lại, nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn. Bên cạnh đó, nguồn lực phát triển của xã hội, trước hết quan trọng hơn cả cũng chính là con người - nguồn tiềm năng sức lao động. Con người đã làm nên lịch sử của chính mình bằng lao động được định hướng bởi trí tuệ đó. Bộ óc điều khiển đôi bàn tay, nghĩa là bằng trí tuệ (bộ óc) lao động (đôi bàn tay) con người đã tiến hành hoạt động biến đổi tự nhiên làm nên lịch sử xã hội, đồng thời trong quá trình đó đã biến đổi cả bản thân mình. Cho đến khi lực lượng sản xuất phát triển, đánh dấu bởi những phát minh khoa học, những công nghệ hiện đại thì trí tuệ con người vẫn có sức mạnh áp đảo. Những tư duy máy móc, trí tuệ nhân tạo dù rộng lớn đến đâu, dù dưới hình thức hoàn hảo nhất cũng chỉ là một mảng cực nhỏ, một sự phản ánh rất tinh tế thế giới nội tại của con người, chỉ là kết quả của quá trình phát triển khoa học kinh tế, của hoạt động trí tuệ của con người. Mọi máy móc dù hoàn thiện, dù thông minh đến đâu cũng chỉ là kẻ trung gian cho hoạt động của con người. Do đó em xin chọn đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa nước ta” để nghiên cứu. Dù đã có nhiều cố gắng song do kiến thức còn hạn chế nên tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, do đó em rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. 4 NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1/ Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội. Triết học Mác-Lênin đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học yếu tố xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Vì vậy, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”. Con người là một bộ phận của tự nhiên. Là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của muôn loài, con người là sản phẩm của quá trình phát triển hết sức lâu dài của thế giới tự nhiên. Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải yếu tố duy nhất quyết định bản chất con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con người với loài vật, như con người là động vật sử dụng công cụ lao động, là “một động vật có tính xã hội”, hay con người là động vật có tư duy… Những quan niệm này đều phiến diện chỉ vì nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất con người mà chưa nêu lên được nguồn gốc bản chất xã hội ấy. Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất. C.Mác Ph.Ăngghen đã nêu lên vai trò của lao động sản xuất con người: “Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng 5 tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng việc tự phân biệt với súc vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như vậy, con người đã gián tiếp sản xuất ra đời sống vật chất của mình”. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã làm thay đổi, cải biến toàn bộ giới tự nhiên: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”. Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động sản xuất, con người tạo ra của cải vật chất tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành phát triển ngôn ngữ tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội. Là sản phẩm của tự nhiên xã hội nên quá trình hình thành phát triển của con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau. Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa…quy định phương diện sinh học của con người. Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức hình thành vận động trên nền tảng sinh học của con người như hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người. Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động tạo nên thể thống nhất trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học mặt xã hội. Mối quan hệ giữa sinh học xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, 6 mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ hưởng các giá trị tinh thần. Với phương pháp duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữa mặt sinh học với mặt xã hội cũng như nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật. Nhu cầu sinh học phải được nhân hóa để mang giá trị văn minh con người, đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau để tạo thành con người viết hoa, con người tự nhiên – xã hội. 2/ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội Từ những quan niệm đã trình bày trên, chúng ta thấy rằng, con người vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người. Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên một mệnh đề nổi tiếng “Luận cương về Phơbách” “Bản chất con người không phải một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”. Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người. Bởi vậy con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là, con người luôn 7 luôn là chủ thể của lịch sử – xã hội. C.Mác đã khẳng định: “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của những hoàn cảnh của giáo dục… cái học thuyết ấy quên rằng chính bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”. Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” Ph.Ăngghen cũng cho rằng: “Thú vật cũng có một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết cũng không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử một cách có ý thức bấy nhiêu”. Như vậy, với tư cách là một thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật dựa vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình. Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người, vừa là phương thức để làm biến đổi đời sống bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu nhu cầu do con người đặt ra. Không có hoạt động của con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội, do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người. Không có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội. Do vậy, bản chất con người, trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động 8 biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp. Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là một hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người. Mặc dù là “tổng hòa các quan hệ xã hội”, con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư cách là chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến đổi cho phù hợp. Có thể nói rằng mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với sự vận động biến đổi của bản chất con người. Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi trường tự nhiên xã hội tác động đến con người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục. Thông qua đó con người tiếp cận hoàn cảnh một cách tích cực tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử , hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ năng lực tư duy, các quy luật nhận thức hướng con người hoàn cảnh trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người. II VIỆC PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1/ Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước a. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Theo quan điểm của Đảng ta xác định công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ 9 quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hóa nước ta có đặc điểm phải gắn liền với hiện đại hóa bởi vì cuộc cách mạng khoa học hiện đại đã đang diễn ra một số nước phát triển bắt đầu nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Do đó chúng ta cần phải tranh thủ ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, tiếp cận với nền kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành, những khâu những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt. b. Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Người ta đã tổng kết kể ra rất nhiều con đường công nghiệp hóa khác nhau: Công nghiệp hóa cổ điển phi cổ điển. - Công nghiệp hóa cổ điển đây là kiểu công nghiệp hóa mà các nước Tây Âu Mỹ đã thực hiện thế kỷ 18, 19. - Công nghiệp phi cổ điển là của các nước đi sau tiến hành công nghiệp hóa một cách chủ động theo định hướng của Chính phủ. Nước ta đi theo con đường này, con đường này có xu hướng rút ngắn thời gian hoàn thành. Nói tới công nghiệp hóa - hiện đại hóa người ta đến vốn công nghệ hiện đại. Nhưng điều đó chỉ hoàn toàn đúng với con đường công nghiệp hóa cổ điển, kinh nghiệm của các nước công nghiệp hóa con đường thứ hai cho thấy hoàn toàn không phải như vậy mà nhân tố quan trọng nhất chính là con người Công nghiệp hóa - hiện đại hóacon đường duy nhất để phát triển nền kinh tế - xã hội đối với bất cứ quốc gia nào nhất là các nước chậm phát triển đang phát triển. Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, con người - nguồn nhân lực với tư cách là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội, là yếu tố quyết định nhất, động lực cơ bản nhất. 10 Đảng ta xác định nhân tố con người chính xác là vốn con người, vốn nhân lực bao gồm cả sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc là vốn quý nhất, quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì thế giải phóng tiềm năng con người, để phát huy tối đa nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một trong những quan điểm đổi mới có tính đột phá trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. 2/ Tính tất yếu khách quan phải phát triển sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả nước ta hiện nay a. Yêu cầu ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ điều kiện một nền kinh tế thấp kém, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Dù miền Bắc đã có gần 60 năm cả nước đã có trên 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng một phần lớn thời gian vẫn là tình trạng "một chủ nghĩa xã hội thời chiến". Bên cạnh thành tựu to lớn phục vụ cho công cuộc kháng chiến bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thì chúng ta cũng mắc phải những khuyết điểm nghiêm trọng trong tổ chức quản lý, những năm 80 lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế đã có những thay đổi quan trọng, đã tương đối ổn định phát triển tạo nên thế lực mới của cách mạng nước ta, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. Tuy nhiên, trình độ lực lượng sản xuất kém phát triển đang còn là cản trở chủ yếu của việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà quan hệ sản xuất này vốn mang bản chất xây dựng hoá nền sản xuất xã hội. Người lao động yếu tố động nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng được công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. [...]... dưỡng về vật chất tinh thần của con người sinh ra, bảo đảm cho họ có thể lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn Về vấn đề này, Việt Nam còn kém xa so với nhiều nước • Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực là 13 trách nhiệm của các nhà hoạch định và. .. định đúng đắn về việc được phép đầu tư vào cái gì trong nguồn nhân lực; cải thiện chính sách tiền tệ tài chính, phát triển cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa giáo dục là những vấn đề quan trọng vào thời điểm hiện nay • Cải thiện thông tin về nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực của nước ta trên thế giới Mở những đợt tuyên... lượng nguồn nhân lực 12 3/ Những giải pháp để phát triển sử dụng nguồn nhân lực nước ta hiện nay Em xin được nêu một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam như sau: • Phải xác định cho rõ nguồn nhân lựctài nguyên quý giá nhất của Việt Nam trong công cuộc đổi mới phát triển đất nước Một đất nước rất ít tài nguyên thiên nhiên như Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên... vào lòng người về nguồn nhân lực, chất lượng sinh, sống, thông tin về học tập, giáo dục ngành nghề trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, học sinh • Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết vềluận thực tiễn về nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới điều chỉnh chính sách đã có về nguồn. .. thuộc vào con người Điều khẳng định trên lại càng đúng với hoàn cảnh nước ta trong giai đoạn cách mạng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước So sánh các nguồn lực với tư cách là điều kiện, tiền đề để phát triển đất nước tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thì nguồn nhân lực có vai trò quyết định Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực phải chiếm một vị trí trung tâm trong. .. triển về nhiều mặt vùng này Những nơi cần thì không có, còn những nơi đã có nhiều rồi như các thành phố lớn thì lại càng nhiều thêm gây ra một sự lãng phí rất lớn cho xã hội Trước thực trạng đó việc phát triển sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả cao là một vấn đề bức thiết Nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết định thành công của công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhất là trong thời đại của. .. giữa tài thật tài giả, giữa những người cơ hội những người chân chính trong các cơ quan công quyền Không giải quyết được vấn đề này một cách rõ ràng, thì nhân tài của đất nước sẽ lại "rơi lả tả như lá mùa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho những người thật sựtài năng không phát triển được, trong khi đó, những người cơ hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn tại trong các cơ quan công. .. nhiệm của cả hệ thống chính trị • Chính phủ các cơ quan chức năng của Chính phủ có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực trong công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ,… • Nhà nước phải... của khoa học công nghệ hiện nay Người lao động nước ta có động lực học tập tốt, thông minh, tự tin cao, khéo léo, có thể thành 11 giỏi nếu được giáo dục, tự tin cần có một môi trường thuận lợi để phát huy b Phát triển sử dụng nguồn nhân lực cũng là yêu cầu xu thế chung của thế giới Ngày nay khi loài người đã bước vào cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 thì nhân tố con người trong quá... hỏi trở thành quốc sách hàng đầu với các quốc gia Các nước phát triển lợi dụng ưu thế về vốn, kỹ thuật, đẩy nhanh đào tạo nhân tài, tranh giành người tài với các nước khác Các nước đang phát triển tăng cường đầu tư kinh phí cho khoa học công nghệ giáo dục đào tạo nhân tài, đồng thời ngăn ngừa chảy máu chất xám bằng những chính sách ưu đãi thích hợp Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa phát . TIỂU LUẬN đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta” 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU. động của con người. Do đó em xin chọn đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta”. TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 7 1/ Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

Ngày đăng: 28/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan