thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản hà tĩnh

135 1.3K 4
thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời Cảm Ơn Sau thời gian học tập rèn luyện mái trường Đại học Nha Trang, tận tâm hướng dẫn giảng dạy thầy Em hồn thành khóa học đồng thời hoàn thành đồ án tốt nghiệp Để đạt kết ngày hôm nay, em xin gửi lời biết ơn đến tồn thể thầy trường Đại học – Nha Trang truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu để em trưởng thành vững tin bước vào đời Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Dương Trí Thảo Đỗ Thị Thanh Vinh trực tiếp hướng dẫn bảo cho em nhi u ề việc tiếp cận nghiên cứu hoàn thành đồ án Nhân đây, cháu xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo Sở thủy sản Hà Tĩnh mà đặc biệt Phó giám đốc Trần Văn Liễu tạo điều kiện, giúp đỡ cháu nhiều trình thực tập tiếp xúc thực tiễn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thành kính sâu sắc tới bố mẹ người gia đình, người ni dưỡng, chăm sóc, động viên tạo điều kiện cho học tập ngày hôm Sinh viên thực Võ Thị Cẩm Hiếu ii MỤC LỤC Quyết định thực tập Nhận xét sở thực tập Nhận xét giáo viên hướng dẫn Lời cảm ơn Lời nói đầu Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu đồ Chương 1: Tổng Quan Và Phương Pháp Nghiên Cứu 1.1 Sự cần thiết ý nghĩa đề tài .1 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung kết cấu đề tài .4 Chương 2: Cơ Sở Lý Luận Về Phát Triển Bền Vững Ngành Thủy Sản 2.1 Phát triển bền vững 2.2 Bối cảnh toàn cầu phát triển ngành thủy sản vấn đề đặt .8 2.3 Phát triển bền vững ngành thủy sản 13 2.4 Các tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản 17 2.6.1 Lĩnh vực kinh tế 18 2.6.2 Lĩnh vực xã hội .18 2.6.3 Lĩnh vực tài nguyên môi trường 18 2.6.4 Lĩnh vực thể chế .18 2.5 Phương hướng phát triển bền vững ngành thủy sản nước ta .18 2.6 Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 21 2.6.1 Vị trí vai trị ngành nuôi trồng thủy sản 21 2.6.2 Đặc điểm ngành nuôi trồng .22 2.6.3 Hiện trạng ngành nuôi trồng thủy sản nước ta .24 2.6.4 Các tiêu phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản .25 2.6.4.1 Về Kinh tế, xã hội 25 2.6.4.2 Về môi trường nguồn lợi 28 iii 2.6.4.3 Về thể chế 30 Chương 3: Thực Trạng Phát Triển Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Hà Tĩnh 3.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội Hà Tĩnh .32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.1.2 Địa hình .32 3.1.1.3 Khí tượng thủy văn 33 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 35 3.1.3 Đặc điểm môi trường 39 3.1.3.1 Hiện trạng môi trường nước sông .39 3.1.3.2 Mơi trường trầm tích 39 3.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội Hà Tĩnh 39 3.1.4.1 Dân số - Lao động 39 3.1.4.2 Cơ cấu GDP tỉnh 40 3.1.4.3 Văn hóa – xã hội 42 3.1.4.4 Chuyển dịch cấu kinh tế 42 3.1.4.5 Hiện trạng phát triển số ngành 43 3.1.4.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS .46 3.1.4.7 Những khó khăn thuận lợi điều kiện tự nhiên mơi trường kinh tế xã hội phát triển NTTS Hà Tĩnh 47 3.2 Khái quát chung ngành thủy sản Hà Tĩnh 48 3.2.1 Cơ cấu máy hành quản lý thủy sản 48 3.2.2 Khái quát chung 50 3.3 Thực trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh góc độ phát triển bền vững 52 3.3.1 Về kinh tế xã hội 52 3.3.1.1 Các hình thức phương pháp NTTS 52 3.3.1.2 Tiềm việc sử dụng diện tích mặt nước 54 3.3.1.3 Sản lượng suất NTTS năm .64 3.3.1.4 Hiệu kinh doanh nuôi trồng 72 3.3.1.5 Việc làm vấn đề kinh tế xã hội lĩnh vực nuôi trồng 79 3.3.2 Về môi trường nguồn lợi 82 iv 3.3.2.1 Các tác động nuôi trồng đến môi trường, nguồn lợi 82 3.3.2.2 Các mơ hình thực hành ni tốt(GAP) 84 3.3.3 Về thể chế .84 3.3.3.1 Quy hoạch thực quy hoạch NTTS .84 3.3.3.2 Các sách, quy định Nhà nước địa phương áp dụng ngành NTTS Hà Tĩnh .85 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển ngành thủy sản Hà Tĩnh 87 3.4.1 Những thành tựu bật 87 3.4.2 Những vấn đề đặt với phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh 88 Chương 4: Phương Hướng Và Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Phát Triển Bền Vững Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Hà Tĩnh 4.1 Phương hướng chung 91 4.1.1 Phương hướng phát triển ngành NTTS Việt Nam 91 4.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh .92 4.1.3 Định hướng phát triển NTTS Hà Tĩnh 92 4.2 Một số giải pháp cụ thể .96 Giải pháp 1: Các giải pháp kỹ thuật 96 Giải pháp 2: Về quy hoạch thực quy hoạch 103 Giải pháp 3: Các giải pháp sách .105 Giải pháp 4: Một số giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ NTTS 107 Kết luận 111 Kiến nghị .112 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục v Danh Mục Các Bảng Và Biểu Đồ Danh mục bảng Bảng 2.1: Các tiêu phát triển NTTS bền vững Bảng 3.1: Giá trị tổng sản phẩm tỉnh phân theo ngành kinh tế(giá hành) Bảng 3.2 : Kết sản xuất thủy sản Hà Tĩnh từ năm 2004 – 2006 Bảng 3.3 : Phương thức chủ yếu nuôi cá nước năm 2006 Bảng 3.4 : Phương thức chủ yếu nuôi tôm năm 2006 Bảng 3.5 : Diện tích có khả NTTS mặn, lợ đến năm 2015 Bảng 3.6: Diện tích có khả phát triển NTTS nước đến 2015 Bảng 3.7 : Diện tích NTTS nước phân theo Huyện Bảng 3.8:Tốc độ phát triển diện tích NTTS nước phân theo Huyện Bảng 3.9: Diễn biến sử dụng diện tích NTTS nước Bảng 3.10: Kế hoạch thực kế hoạch diện tích NTTS nước đến 2006 theo địa phương Bảng 3.11: Kế hoạch thực kế hoạch diện tích NTTS nước đến 2006 theo loại hình Bảng 3.12 : Diện tích NTTS mặn, lợ phân theo loại hình Bảng 3.13 : Tốc độ phát triển diện tích NTTS mặn, lợ theo loại hình Bảng 3.14 : Diện tích NTTS mặn, lợ phân theo đối tượng Bảng 3.15: Kế hoạch thực kế hoạch diện tích NTTS mặn lợ đến 2006 Bảng 3.16: Tốc độ phát triển diện tích NTTS mặn, lợ phân theo đối tượng Bảng 3.17: Sản lượng NTTS nước phân theo Huyện Bảng 3.18: Tốc độ phát triển sản lượng NTTS nước phân theo Huyện Bảng 3.19: Sản lượng NTTS nước theo loại hình thủy vực Bảng 3.20: Năng suất NTTS nước theo loại hình thủy vực Bảng 3.21: Năng suất NTTS nước Bảng 3.22 : Sản lượng NTTS mặn, lợ phân theo đối tượng Bảng 3.23: Tốc độ phát triển sản lượng NTTS mặn, lợ phân theo đối tượng Bảng 3.24 : Năng suất NTTS mặn, lợ Bảng 3.25: Tình hình dịch bệnh ni tơm sú vi Bảng 3.26: Hiệu cho cá – lúa Bảng 3.27: Kết mơ hình ni cá ruộng lúa năm 2006 chủ hộ Ph an Duy Đồng Bảng 3.28: Kết mơ hình ni cá lóc bơng năm 2006 chủ hộ Hồng Ngọc Trà Bảng 3.29: Chi phí, doanh thu cho ni ếch năm Bảng 3.30: Chi phí, doanh thu cho nuôi ba ba năm Bảng 3.31: Chi phí, doanh thu cho ni tơm sú vụ Bảng 3.32: Chi phí, doanh thu cho nuôi cá mú Bảng 4.1: Kế hoạch nuôi trồng nước mặn, lợ 2010 Bảng 4.2: Kế hoạch diện tích nước 2010 phân theo đối tượng Danh mục biểu đồ Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt nội dung trình tự nghiên cứu Hình 2.1: Sơ đồ quan hệ cốt lõi phát triển bền vững Hình 2.2: Sơ đồ thành phần liên quan Phát triển bền vững ngành thủy sản Hình 3.1: Bản đồ hành Tỉnh Hà Tĩnh Hình 3.2: Biểu đồ giá trị tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế Hình 3.3: Sơ đồ máy hành quản lý thủy sản tỉnh Hà Tĩnh Hình 3.4: Phương thức ni cá nước năm 2006 Hình 3.5 : Diện tích ni trồng Tỉnh 2001 – 2006 Hình 3.6: Biểu đồ sản lượng ni trồng Tỉnh 2001 – 2006 Hình 3.7: Năng suất ni trồng Tỉnh 2001 – 2006 Hình 3.8: Lao động ngành NTTS 2001 - 2006 vii Danh Mục Viết Tắt NTTS: Nuôi trồng thủy sản BTC: Bán thâm canh QCCT: Quảng canh cải tiến UBND: Ủy ban nhân dân XNK: Xuất nhập HTX: Hợp tác xã CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa VAC: Vườn ao chuồng CNXH: Chủ nghĩa xã hội CS: Chính sách SX: sản xuất SL: Sản lượng PTBV: phát triển bền vững THCS: trung học sở DT: Diện tích K/n: Khả SXTS: sản xuất thủy sản RNM: Rừng ngập mặn CN: Cơng nghiệp viii LỜI NĨI ĐẦU Trên giới Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội thay đổi nhu cầu thực phẩm gia tăng tiêu dùng sản phẩm thủy sản người Ở Việt Nam, việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm thủy sản từ nghề đánh bắt hải sản ngày hạn chế khai thác mức trữ lượng nguồn lợi cho phép Để bù đắp vào thiếu hụt ni trồng thủy sản phải phát triển Trải qua nhiều thập kỷ, nuôi trồng thủy sản cung cấp khối lượng lớn thực phẩm thủy sản góp phần giảm bớt áp lực khai thác thủy sản tự nhiên, bảo vệ tài ngun thiên nhiên, hạn chế suy thối mơi trường sinh thái, đồng thời giải nhiều vấn đề xã hội phức tạp như: giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, hạn chế di cư từ nông thôn thành thị từ vùng đến vùng khác, đem lại thịnh vượng cho cộng đồng dân cư xã hội Hà Tĩnh tỉnh ven biển miền trung, có tiềm đất mặt nước có khả phát triển ni trồng thủy sản lớn Phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi trồng thủy sản mặn, lợ coi hướng phát triển mũi nhọn để tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu nông nghiệp Tỉnh nhà Nuôi trồng năm qua thực đem lại nhiều lợi ích cho ng ười dân góp phần quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh cịn mang tính tự phát, chưa tương xứng với tiềm năng, ni theo hình thức quảng canh cải tiến chủ yếu nên suất thấp, chưa có nhiều vùng ni tập trung, nhiễm mơi trường, rủi ro ni trồng cao… tóm lại ni trồng thủy sản cịn thiếu bền vững Xuất phát từ thực trạng trên, em chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh ” Những vấn đề đề cập đồ án không ngồi mục đích tự trang bị thêm cho kiến thức thực tế, đồng thời đề xuất hướng số giải pháp góp phần phát triển bền vững ngành NTTS Hà Tĩnh thời gian tới Mặc dù cố gắng nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Việt Nam Hơn nữa, thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tiễn thiếu thốn đồng thời kiến thức hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính ix mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến quý thầy cô bác, cô, chú, anh, chị Sở thủy sản Hà Tĩnh để đồ án hoàn thiện Đồ án thực hướng dẫn thầy Dương Trí Thảo, cô Đỗ Thị Thanh Vinh, giúp đỡ lãnh đạo nhân viên Sở thủy sản Hà Tĩnh cung cấp tài liệu, thông tin để em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn Nha Trang, ngày 25 tháng 11 năm 2007 Sinh viên thực Võ Thị Cẩm Hiếu Chương 1: Tổng Quan Và Phương Pháp Nghiên Cứu 1.1 Sự cần thiết ý nghĩa đề tài Trong thời gian qua, ngành thủy sản ngày phát triển dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho cộng đồng dân cư toàn giới Tuy nhiên theo đánh giá c Tổ chức Nông L ương Thế giới (FAO), có khoảng 50% nguồn lợi thủy sản giới bị khai thác đến mức tới hạn Trong nguồn tài nguyên thủy sản giảm mà nhu cầu sử dụng ngày cao Do dựa vào nguồn thủy sản tự nhiên chắn đáp ứng nhu cầu cần thiết Để có đủ nguyên liệu thủy sản sử dụng chế biến kỷ 21, chủ yếu phải dựa vào tích cực phát triển nghề NTTS Việc tăng trưởng nhanh chóng hoạt động nuôi trồng hai thập niên gần mang lại mở rộng diện tích ni tồn cầu, làm thay đổi nhanh chóng cơng nghệ ni trồng thủy sản Tuy nhiên xu hướng tăng trưởng hoạt động ni thập kỷ 80 khơng cịn tiếp tục sang thập niên 90 bắt đầu có giao động từ thập niên 90 ngày Những vấn đề xuất v ngăn cản phát triển hoạt động nuôi trồng bao gồm bùng phát bệnh dịch virus, xuống cấp mơi trường, triệt phá rừng ngập mặn Ngồi ra, việc thay đổi môi trường tự nhiên ven biển làm xuất lo ngại liên quan tới chất lượng nước đất, cân môi trường Vấn đề trở nên quan trọng Việt Nam nói chung đặc biệt tỉnh Hà Tĩnh nói riêng mà thủy sản có vai trị to lớn cơng tác xố đói giảm nghèo, tạo sinh kế bền vững việc làm ổn định cho người dân khu vực ven biển Nhưng nay, thủy sản Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức như: nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần, việc tăng tr ưởng với tốc độ cao liên tục diện tích sản lượng phải đối mặt với tình trạng yếu xây dựng quản lý quy hoạch, hạ tầng thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng kịp thời, môi trường nuôi số vùng xuất dấu hiệu xuống cấp, t ình trạng sử dụng hóa chất kháng sinh bị cấm, việc mở rộng tuỳ tiện diện tích ni gặm nhấm gần hết vùng rừng ngập mặn, che kín cửa sơng, lấp kín đầm phá, l àm cho hệ sinh thái ven bờ bị phá hủy mạnh, gây tổn hại lớn cho tài nguyên môi trường sinh học, sinh thái biển vùng đất ngập nước ven biển diễn Bên cạnh thủy sản nước ta lại mang đặc tính ngành kinh tế có hoạt động sản xuất đa dạng, chịu nhiều rủi ro mặt thị trường môi trường, bối cảnh hội 112 Kiến Nghị Sáu năm qua, ngân sách đầu tư từ chương trình 224 nhìn chung phát huy hiệu tốt, song nguồn ngân sách cịn q ít, khơng đủ để hỗ trợ địa phương xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ cho NTTS Do kiến nghị Tru ương tăng ng nguồn ngân sách hỗ trợ h àng năm để đầu tư cho hệ thống thủy lợi phục vụ cho NTTS Những năm qua nghề NTTS phát triển trở thành mũi đột phá kinh tế tỉnh Tiềm để phát triển NTTS lớn điều kiện để quản lý, đạo sản xuất hạn chế Đề nghị Tỉnh tăng cường hỗ trợ điều kiện tài chính, người, sở vật chất kỹ thuật, chế sách để đủ lực quản lý, đạo nghề NTTS phát triển tương xứng với tiềm Đề nghị tổ chức tín dụng tỉnh, quan tâm việc cho vay vốn, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để người ni dễ dàng tiếp cận nguồn vay phục vụ cho NTTS Đề nghị cấp ủy Đảng quyền đặc biệt huyện, xã cần tập trung đạo thực tốt chủ trương chuyển đổi đất nông nghiệp, đất muối hiệu sang NTTS; đạo việc giao đất ổn định lâu dài cho cá nhân, tập thể NTTS để họ yên tâm đầu tư cho sản xuất nhằm xóa đói giảm ngh tiến tới làm giàu góp èo phần thay đổi mặt nông nghiệp, nông thôn 113 Tài Liệu Tham Khảo Dương Trí Thảo (2006), Giáo trình kinh tế thủy sản Dự án VIE/0/021 (2004), Phát triển bền vững kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ Các trang Web: http://www.fistenet.gov.vn; Vtv.vn; http://www.agriviet.com; Vietnamnet.vn Sở thủy sản Hà Tĩnh, gồm báo cáo: Báo cáo sơ kết chương trình phát triển NTTS năm 2000 - 2005 Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2004, 2005, 2006 Báo cáo tình hình dịch bệnh tơm sú Báo cáo tổng hợp quy hoạch NTTS nước mặn, lợ Tạp chí thủy sản PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các Chỉ Tiêu Phát Triển Bền Vững Lĩnh vực kinh tế: gồm tiêu  GDP bình quân đầu người, tính theo VNĐ (giá hành)  Tăng trưởng GDP, tính theo phần trăm(%)  Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân: Nông, Lâm, Ngư nghiệp – Cơng nghiệp, Xây dựng - Dịch vụ; tính tỷ trọng(%) đóng góp cảu ngành vào GDP  Tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động, tính theo phần trăm (%)  Tỷ lệ thu/chi ngân sách, tính theo phần trăm (%)  Kim ngạch xuất khẩu, tính theo USD giá hành quy đổi VND theo tỷ giá thức  Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước địa phương so với nước, tính theo phần trăm (%) Lĩnh vực xã hội: gồm 14 tiêu  Tổng dân số, tính theo triệu người  Tỷ lệ tăn dân số tự nhiên, tính theo phần trăm (%)  Tỷ lệ dân số sống ngưỡng nghèo, tính phần trăm (%)  Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi, tỷ lệ trẻ em tiêm chủng, tính theo phần trăm (%)  Tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động nơng thơn  Tuổi thọ bình qn, tính năm  Dân số sử dụng nước sạch, tính phần trăm (%)  Tỷ lệ dân số tiếp cận hệ thống vệ sinh, tính phần trăm (%)  Tỷ lệ biết chữ người lớn, tính theo phần trăm  Tỷ lệ phổ cập THCS trẻ em độ tuổi  Tỷ lệ lao động đào tạo  Tỷ lệ dân số tiếp cận phương tiện truyền thông đại  Số người phạm pháp năm/100,000 dân  Số tai nạn giao thông năm/ 100,000 dân Lĩnh vực tài nguyên môi trường: gồm tiêu  Tỷ lệ che phủ rừng  Tỷ lệ diện tích khu bảo tồn thiên nhiên so với diện tích tự nhiên  Tỷ lệ đất nông nghiệp tưới tiêu  Tỷ lệ đất bị suy thoái hàng năm  Tỷ lệ khu, cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải/chất rắn  Số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO 14001 Lĩnh vực thể chế: gồm tiêu  Chiến lược phát triển bền vững địa phương  Công cụ phát triển bền vững Từ tiêu tính tốn xây dựng số như: Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số nghèo khổ người (HPI) Chỉ số phát triển giới (GDI) Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (GINI): hệ số có giá trị từ đến Nếu GINI=0 thể bình đẳng tuyệt đối thu nhập (chi tiêu), GINI=1 phản ánh bất bình đẳng tuyệt đối thu nhập (chi tiêu) Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI) Chỉ số cạnh tranh kinh doanh (BCI) Từ số trên, số tổng hợp phát triển bền vững tính theo cơng thức sau: Sust-Index = a.eco-index + b.socia-index + c.enviro-index Trong eco-index; socia-index; enviro-index số tổng hợp theo lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường a, b, c hệ số có giá trị và a+b+c=1 Trường hợp đặc biệt a=b=c=1/3 Sust-Index có giá trị Phụ lục 2: Kết sản xuất thủy sản năm 2004 huyện TT I 1.1 1.2 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 II III Chỉ tiêu ĐVT Kỳ Anh C.Xuyên Ng.Xuân Can Lộc Thạch Hà TX.HTĩnh TX.HgLĩnh Đức Thọ Hg.Sơn Hg.Khê V.Quang Tổng sản lượng Tấn 5,032 5,680 8,064 658 7,015 236 94 1,340 420 357 130 Sản lượng khai thác " 4,054 4,686 6,471 166 5,092 37 19 401 54 32 39 Sản lượng KT hải sản " 3,831 4,476 6,115 111 4,957 0 0 0 Mực " 490 504 553 18 544 0 0 0 Tôm " 107 152 62 133 0 0 0 Cá " 3,056 3,371 4,130 58 2,067 0 0 0 TS khác " 178 448 1,370 36 2,213 0 0 0 Sản lượng KT nội địa " 223 210 356 55 135 37 19 401 54 32 39 Cá " 181 174 267 49 89 29 19 352 47 26 36 Khác " 42 36 89 46 49 Sản lượng nuôi trồng " 978 994 1,593 492 1,923 199 75 939 366 325 91 Sản lượng nuôi " 194 482 830 454 373 95 75 939 366 325 91 Cá " 173 380 754 445 360 64 71 890 362 320 84 Khác " 21 102 76 13 31 49 Sản lượng nuôi mặn, lợ " 784 512 763 38 1,550 104 0 0 Sản lượng nuôi mặn " 121 303 398 987 0 0 0 Ngao sò " 121 303 398 978 0 0 0 Cá+Khác " 0 0 0 0 0 Sản lượng nuôi lợ " 663 209 365 38 563 104 0 0 Tôm loại " 613 140 219 17 435 76 0 0 Cua, ghẹ " 37 57 53 39 12 0 0 Cá+Khác " 13 12 93 19 89 16 0 0 Diện tích ni trồng Ha 1,198 354 647 460 1,131 254 60 400 391 228 79 Diện tích ni " 273 167 186 385 353 71 60 400 391 228 79 Diện tích ni mặn, lợ " 925 187 461 75 778 183 0 0 Tổng giá trị sản xuất Trđ 86,464 76,703 95,064 13,121 95,698 8,211 1,293 13,370 4,869 3,524 1,524 Giá trị từ khai thác Trđ 43,536 53,902 67,759 1,872 61,013 351 146 3,844 498 203 365 Giá trị từ nuôi trồng Trđ 42,928 22,801 27,305 11,249 34,685 7,860 1,147 9,526 4,371 3,321 1,159 Tổng 29,025 21,050 19,490 2,108 455 12,682 4,245 1,559 1,267 292 7,975 4,224 3,903 321 3,751 1,809 1,800 1,942 1,500 200 242 5,202 2,593 2,609 399,841 233,489 166,352 Kết sản xuất thủy sản năm 2005 huyện Chỉ tiêu I Tổng sản lượng Sản lượng khai thác 1.1 Sản lượng KT hải sản Mực Tôm Cá TS khác 1.2 Sản lượng KT nội địa Cá Khác Sản lượng nuôi trồng 2.1 Sản lượng nuôi Cá Khác 2.2 Sản lượng nuôi mặn, lợ 2.2.1 Sản lượng ni mặn Ngao sị Cá+Khác 2.2.2 Sản lượng nuôi lợ Tôm loại Cua, ghẹ Cá+Khác  Diện tích ni trồng Diện tích ni Diện tích ni mặn, lợ  Tổng giá trị sản xuất Giá trị từ khai thác Giá trị từ nuôi trồng TT ĐVT Kỳ Anh C.Xuyên Ng.Xuân Can Lộc Thạch Hà TX.HTĩnh TX.HLĩnh Đức Thọ Hg.Sơn Hg.Khê V.Quang Tổng Tấn 5,244 5,733 8,371 868 7,524 346 122 1,366 411 352 209 30,548 " 3,884 4,452 6,191 156 4,881 32 18 392 50 26 35 20,119 " 3,679 4,256 5,852 104 4,753 0 0 0 18,645 " 476 485 532 15 517 0 0 0 2,025 " 102 145 60 128 0 0 0 434 " 2,923 3,201 3,940 55 1,980 0 0 0 12,099 " 178 426 1,320 34 2,129 0 0 0 4,087 " 205 196 340 52 128 32 18 392 50 26 35 1,474 " 167 162 256 47 85 26 18 336 43 21 33 1,194 " 38 34 84 43 56 279 " 1,360 1,281 2,180 712 2,643 314 104 974 361 326 174 10,429 " 236 540 1,094 660 428 168 104 974 361 326 174 5,065 " 211 432 1,000 647 413 116 97 925 358 322 166 4,689 " 25 108 94 13 15 52 49 376 " 1,124 741 1,086 52 2,215 146 0 0 5,364 " 118 429 564 1,396 0 0 0 2,560 " 118 429 564 1,386 0 0 0 2,550 " 0 0 10 0 0 0 10 " 1,006 312 522 52 819 146 0 0 2,804 " 952 218 340 27 675 117 0 0 2,330 " 37 57 53 39 12 0 0 200 " 17 37 129 23 105 17 0 0 274 Ha 1,302 438 687 764 1,519 303 67 402 566 231 58 6,337 " 282 235 189 693 673 104 67 402 566 231 58 3,500 " 1,020 203 498 71 846 199 0 0 2,837 Trđ 103,537 87,911 108,646 16,789 111,411 10,793 1,672 16,742 6,325 4,653 1,916 470,395 Trđ 46,667 57,690 72,482 1,910 65,447 368 160 4,135 536 238 396 250,029 Trđ 56,870 30,221 36,164 14,879 45,964 10,425 1,512 12,607 5,789 4,415 1,520 220,366 Kết sản xuất thủy sản năm 2006 huyện Chỉ tiêu I Tổng sản lượng Sản lượng khai thác 1.1 Sản lượng KT hải sản Mực Tôm Cá TS khác 1.2 Sản lượng KT nội địa Cá Khác Sản lượng nuôi trồng 2.1 Sản lượng nuôi Cá Khác 2.2 Sản lượng nuôi mặn, lợ 2.2.1 Sản lượng nuôi mặn Ngao sị Cá+Khác 2.2.2 Sản lượng ni lợ Tơm loại Cua, ghẹ Cá+Khác  Diện tích ni trồng Diện tích ni Diện tích ni mặn, lợ  Tổng số tàu thuyền Thuyền máy Thuyền thủ công V Tổng giá trị sản xuất Giá trị từ khai thác Giá trị từ nuôi trồng TT ĐVT Kỳ Anh C.Xuyên Ng.Xuân Can Lộc Thạch Hà TX.HTĩnh TX.HLĩnh Đức Thọ Hg.Sơn Hg.Khê V.Quang Tổng Tấn 5,581 5,865 7,846 1,520 7,849 414 136 1,398 514 379 157 31,658 " 3,949 4,537 6,329 161 4,979 35 15 391 50 27 36 20,508 " 3,732 4,338 5,982 108 4,849 0 0 0 19,009 " 477 492 540 17 531 0 0 0 2,057 " 104 148 61 130 0 0 0 443 " 2,977 3,264 4,036 56 2,018 0 0 0 12,351 " 174 434 1,345 35 2,170 0 0 0 4,158 " 217 200 347 52 130 35 15 391 50 27 36 1,500 " 176 165 260 48 87 28 15 343 46 25 34 1,227 " 41 35 87 43 48 2 273 " 1,470 1,333 2,250 814 2,705 353 127 1,106 411 372 209 11,150 " 269 604 1,249 763 498 192 127 1,106 411 372 209 5,800 " 239 489 1,135 751 477 131 122 1,051 407 367 200 5,369 " 30 115 114 12 21 61 55 431 " 1,201 729 1,001 51 2,207 161 0 0 5,350 " 156 388 419 1,447 0 0 0 2,410 " 156 388 419 1,437 0 0 0 2,400 " 0 0 10 0 0 0 10 " 1,045 341 582 51 760 161 0 0 2,940 " 996 246 389 31 603 135 0 0 2,400 " 37 57 53 39 12 0 0 200 " 12 38 140 18 118 14 0 0 340 Ha 1,613 524 716 1,028 1,512 314 86 471 650 283 65 7,261 " 301 289 203 845 784 123 86 471 650 283 65 4,100 " 1,312 235 513 183 728 191 0 0 3,161 Chiếc 506 624 734 40 546 0 0 0 2450 Chiếc 470 624 610 40 546 0 0 0 2290 Chiếc 36 124 0 0 0 0 160 Trđ 113,340 95,707 118,237 18,518 121,477 11,930 1,842 18,412 6,990 5,127 2,090 513,670 Trđ 50,420 62,285 78,234 2,048 70,643 397 169 4,467 576 246 417 269,902 Trđ 62,920 33,421 40,003 16,470 50,834 11,532 1,673 13,945 6,415 4,881 1,673 243,768 Phụ lục 3: KỸ THUẬT NUÔI ẾCH -* I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Ếch loại động vật lưỡng cư, vừa sống nước vừa sống cạn,ưa sống nơi yên tĩnh Có kích thước trung bình dài từ 8-13cm, sống đồng ruộng, ao hồ, sơng ngịi, mương máng nơi ẩm thấp, có nguồn nước Ếch khơng chịu rét, mùa đông ẩn nấp hang tránh rét, sang mùa xuân ấm áp khỏi hang để kiếm ăn, ếch kiếm mồi vào ban đêm Da ếch có khả thay đổi màu sắc để phù hợp với môi trường sống, cách nguỵ trang trốn tránh kẻ thù rình bắt kẻ thù Ếch bắt mồi thụ động, thường ngồi chổ để quan sát n hững mồi di động, mồi tiến lại gần, ếch ngóc đầu lên phóng lưỡi tia chớp dính lấy mồi 1/ Tính ăn - Nòng nọc nở sống chất dự trữ “ nỗn hồng” Ba ngày sau tiêu hết nỗn hồng, nịng nọc ăn động vật phù du như: Moina (bọ đỏ), Daphnia (thuỷ trần) Khi nòng nọc biến thái thành ếch chúng bắt đầu ăn mồi động vật sống như: giun, tép, ốc, tôm, cua, cá con, dòi, Lúc thiếu thức ăn ếch ăn lẫn - Ếch động vật ăn tạp, thiên động vật, thích ăn động vật sống Q trình ni luyện cho ăn mồi chết dạng thức ăn chế biến 2/ Sinh trưởng Nòng nọc khoảng tuần lễ biến thái thành ếch Ếch sau nuôi 1tháng đạt cỡ giống 20 – 25 g/con Sau – tháng đạt ếch thịt , kích cỡ 200 – 250 g/con (Chiều dài thân từ – 13 cm) 3/ Sinh sản Ếch thụ tinh Con phóng trứng; đực kịp thời phóng tinh lên để thụ tinh cho trứng Ếch tuổi bắt đầu tham gia sinh sản, 2-3 tuổi có sức sinh sản cao tỉ lệ nở tốt Ếch tuổi cịn có khả sinh sản Ếch đẻ 2-3 lứa năm, lứa đẻ từ 3.000 – 6.000 trứng Mùa sinh sản từ tháng 3đến tháng 4, tháng đến tháng 8, nhiệt độ từ 20 0C trở lên Tập tính sinh sống Ếch thích sống nơi đồng ruộng, đầm, hồ, ao, ven, sơng suối, đặc biệt thích nơi n tĩnh, ẩm ớt Da ếch có tuyến nhầy để giữ ẩm, da có màng lưới mao mạch, giúp cho thở qua da Khi thiếu nước, khơ da ếch bị chết Ếch bơi nhanh, nhảy xa tới m ếch đào hang để ẩn tránh địch hại ăn ếch như: chuột, rắn Bình thường vào hang để trú ẩn Mùa đông ếch vào hang trú ẩn bờ vực nước (gọi “mà”) để tránh rét Ếch khơng thích sống vùng nước chua mặn cần n tĩnh có người qua lại II KỸ THUẬT NUÔI ẾCH ĐỒNG 1/ Chọn địa điểm - Chọn nơi gần nhà, nơi cư ngụ người ni để thuận lợi việc chăm sóc, trơng coi, làm cho ếch với người, giảm tượng sợ sệt, ăn thức ăn tự nhiên - Chọn vị trí gò cao vừa phải đủ để chống ngập lụt mùa mưa bão - Gần nguồn nước sạch, đủ để cấp mùa nắng hạn - Tránh xa đường lộ có xe cộ lại gây ồn 2- Xây dựng ao ni Có hình thức ni: Ni ao đất, bể xi măng, nuôi lồng 2-1 Ni ao đất Diện tích ao: x = 24m2 x 10 = 50 m2 Xây tường gạch cao: 1,2 - 1,5m bao quanh ao ngói phia rơ, phên tre Phía nhăng lưới che tường tránh ếch nhảy Xung quanh ao đào rãnh rộng -1,5 m sâu 0,3m Thả bèo rau muống vào rãnh Rãnh giúp ếch không đụng tường, tránh đich hại Làm sàn cho ếch ăn: Sàn cho ếch ăn làm khung gỗ có đáy lót lưới ni lơng đáy gỗ, Sàn ăn đặt gần mép be mô đất trống ao 2-2 Ni bể xi măng Diện tích bể: x = 12 m2 Tường cao: 1,2m, đáy bể láng xi măng, có lỗ n ước phi cm, đáy nghiêng phía ống nước khoảng độ, để dễ dàng tháo nước rửa ao Có cửa vào thuận tiện cho việc chăm sóc 2-3 Ni lồng Lồng làm lưới nylong cỡ 60mắt/m2 Diện tích lồng 10 - 12 m3 Cao m Có cửa phía Lồng căng ao nhờ cọc tre cọc gố tạo thành khung cắm sâu xuống đáy ao néo góc lồng (Mỗi lồng cần có cọc) Đáy lồng trải miếng xốp khoảng 1/3 diện tích lồng, lớp xốp trải lớp phên tre, phên nứa có tác dụng giữ độ ẩm v làm sàn ăn cho ếch Phía lồng đặt lưới mỏng màu đen chóng nóng cho ếch Lồng ếch thường đặt ao nuôi cá Số l ợng lồng tuỳ thuộc vào diện tích ao, độ sâu ao khoảng 1- 1,5 m Lồng treo nước khoảng 30 cm (Tính từ mặt nước xuống) 2/ Chuẩn bị ao, bể nuôi * Đối với nuôi ao đất Tẩy ao: Dùng 10 – 20 kg vôi sống/100m2 ao Bón lót: Dùng 20 – 30kg phân chuồng 100m2 ao Lấy nước vào ao, mức nước ban đầu khoảng 50 - 70cm * Đối với nuôi bể xi măng Chà rửa bể thật sạch, xả nước - lần Sau lấy nước vào mức nước khoảng 30 - 40 cm * Đối với nuôi lồng Tẩy ao: Dùng 10 – 20 kg vơi sống/100m2 ao Bón lót: Dùng 20 – 30kg phân chuồng 100m2 ao Cắm cọc tre thả lồng 3/ Thả giống: Chọn giống ếch cỡ, khoẻ mạnh, khơng dị hình, khơng bị xây xước Mật độ thả: 80 – 100 con/m2 Cỡ giống thả: 170 - 200con/kg 4/ Chăm sóc, quản lý - Thức ăn Tốc độ phát triển, tỷ lệ sống ếch phụ thuộc lớn vào chất lượng số lượng thức ăn Thức ăn ếch đòi hỏi có độ cao Thức ăn thích hợp ếch cá, tôm, cua, giun, côn trùng v.v Hiện người ta cho ếch ăn thức ăn công nghiệp dạng viên - Thời gian cho ăn: Ngày cho ăn lần Buổi sáng vào lúc - giờ, buổi chiều vào lúc - - Lượng thức ăn - % lượng ếch có ao lồng Sau cho ếch ăn tiến hành kiểm tra thức ăn thừa hay thiếu để điều chỉnh cho phù hợp - Chăm sóc: Q trình ni phải thường xun ý san ếch to, nhỏ Tránh tượng ếch ăn lẫn Kiểm tra kỹ tường rào, lưới, đăng chắn cống, kịp thời phát khe hở địch hại để giảm tỉ lệ hao hụt ếch Ban đêm thắp đèn khu lồng để bảo vệ nhử côn trùng cho ếch ăn Lồng nuôi phải xịt rửa (nhất ếch lột da, da ếch bám vào lồng làm hạn chế lưu thông nước Tiến hành thay nước 1lần/1tuần Trường hợp nước bẩn phải tiến hành thay 5/ Thu hoạch: Nuôi sau – tháng ếch đạt trọng lượng 200 – 250g/con tiến hành thu hoạch 6/ Vận chuyển - Vận chuyển gần: Cho ếch vào bao tải, túi lới có mắt thưa nhúng nước cho vào thùng - Vận chuyển xa: Cho ếch vào túi lưới tha xếp vào khay gỗ, khay tơn có chiều cao 15cm Khay có lỗ thơng Khi vận chuyển xếp ếch kín mặt khay khơng chồng lên nhau, đồng thời vẩy nước cho da ếch giữ ẩm không bị khô Tất khay cho vào thùng có nắp đậy, nắp xung quanh thùng có lỗ thơng khí III/ PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ẾCH Phòng bệnh - Nguyên nhân gây bệnh thường nước bẩn ếch ốm yếu bị bệnh da sau bị bệnh nhiểm trùng, ếch bị chướng bụng, da tái khơng ăn chết Cách phịng tốt - Thường xuyên vệ sinh ao, giữ nước bị chết loại bỏ - Không khuấy động làm ếch giật căng thẳng - Cho thức ăn tươi, - Nước ao không bị chua, thối đục, khơng có hố chất độc - Có bóng mát che nắng, chống nóng Chú ý khơng để chim chuột ăn thịt ếch Chữa trị số bệnh thường gặp 2.1 Bệnh chướng Dấu hiệu bệnh lý: Thường thấy nòng nọc, bụng trướng to ngửa bụng lên mặt nước, bệnh nước thối bẩn, thức ăn ươn thối Chữa bệnh: Chướng thường phải tháo bể, vớt nòng nọc thả vào chậu chứa lít nớc hồ lọ Penicilin (loại triệu đơn vị) Ngâm tắm nòng nọc 30 phút thả lại vào bể làm vệ sinh, thay nước 2.2 Bệnh đường ruột Dấu hiệu bệnh lý: Khi ếch bị thường ỉa phân trắng phân sống Khi bị bệnh hậu mơn bị đỏ, bóp hậu mơn máu chảy Cách chữa: Cho viên Ganidan / 1.000 – 3.000 con/ngày, trộn vào thức ăn cho ăn liên tục - ngày Khi nòng nọc bị bệnh phải giảm lượng thức ăn xuống 50% lượng thức ăn hàng ngày 2.3 Bệnh đốm đỏ đùi: Dấu hiệu bệnh lý: Bệnh Vi khuẩn Aeromonas hydrophyla Ở đùi ếch có đốm đỏ, sau vài ngày không chữa trị kịp thời bị lỡ loét Thường thấy ếch giống Chữa bệnh: Khi phát bệnh trước hết phải thay nước, khơng có hiệu phải dùng thuốc Sunphát đồng phun xuống ao Liều lượng1,5 g/m2 Bệnh dễ lây lan cần phải có biện pháp để phịng lây lan thành dịch 2.4 Bệnh trùng bánh xe: Dấu hiệu bệnh lý: Ký sinh da nòng nọc, trời nóng, gió đơng thường xẩy bệnh Khi có trùng ký sinh, da ếch tiết nhiều dịch nhờn, tạo nên điểm màu trắng bạc Chữa bệnh: Dùng Suphát đồng Liều lượng – 3g/m3 nớc, phun toàn ao Hoặc tắm cho ếch với liều lượng: – 7g/m3 vòng 10 – 15 phút Hoặc tắm nước mi – 3% vịng 10- 15 phút./ IV- HIỆU QUẢ KINH TẾ Hiệu kinh tế tính cho ni ếch bể xi măng 12 m3 tháng 1- Tổng chi phí: 2.980.000 đồng - Tiền xây bể: 700.000 đồng (Khấu hao 50%) = 350.000 đồng - Tiền mua ếch giống: 1200 x 800 đồng/con = 960.000 đồng - Tiền thức ăn: 1.500.000 đồng - Tiền thuốc bổ + thuốc chữa bệnh: 70.000 đồng - Cơng chăm sóc, bảo vệ, chi phí khác: 100.000 đồng 2- Tổng thu: 5.760.000 đồng Sau tháng thu hoạch với tỷ lệ sống 80%, cỡ ếch con/kg Thu được: 1200 x80% x 0,2 = 192kg Bán được: 30.000 đồng x 192 = 5.760.000 đồng 3- Lãi : 2.780.000 đồng Sau tháng nuôi với bể 12m3 ta thu được: 5.760.000đồng - 2.980.000 đồng = 2.780.000 đồng Phụ lục 4: Nuôi cá rô phi thương phẩm Hương Sơn  Điều kiện ao nuôi: Ao gần nguồn nước ấp chủ động cấp thoát dễ dàng Diện tích ao thích hợp 1.000 - 1.500 m2 (5.000 - 10.000 m2) Độ sâu nước ao nuôi 1,2 - 1,5m Bờ ao chắn, không bị thấm lậu, ngập tràn mưa lũ, bờ ao cao mực nước cao 50 cm Giao thông lại thuận lợi, quản lý dễ dàng  Chuẩn bị ao trước nuôi: Tháo kiệt nước, phát quang bờ ao tu sửa lại, đóng cống, vét bùn đáy ao trừ lại lớp mỏng 10-15 cm Dùng vôi bột (CaO) vôi (Ca(OH)2 rải khắp đáy ao xung quanh bờ ao, lượng vơi bón từ 7-10 kg/100 m2 để diệt địch hại, khử trùng giảm độ chua, tăng pH đất Phơi ao 2-3 ngày sau lấy nước vào ao khoảng 50 cm, dùng phân chuồng ủ với lượng 10% vơi bột bón lót với lượng 35-40 kg/100 m2 Sau 3-5 ngày nước lên màu chuối non tiếp tục lấy nước vào đủ mức 1,2 - 1,5m, dùng thêm phân xanh bó thành bó dìm xuống góc ao lượng 30-40 kg/100 m2  Thả cá giống: Mùa vụ thả giống tháng đến tháng Tiêu chuẩn thả giống: Cá rô phi đơn tính đực Cá khỏe, vây vảy hồn chỉnh khơng bị dị hình Cỡ cá đồng đều, thân có màu sắc sáng bạc, cá giống đạt cỡ - 5m, có khối lượng 10-12 g/con (180 - 200 con/kg) Mật độ: Nuôi đơn ao bán thâm canh mật độ 2-3 con/m2, nuôi thâm canh mật độ thả 3-4 con/m2 phải có máy quạt nước Chú ý: Khi vận chuyển cá giống phải ngâm túi cá xuống ao 10-15 phút, mở miệng túi, tạt nước từ vào cho cá bơi từ từ  Cho cá ăn: Thức ăn cá dùng thức ăn công nghiệp, thức ăn tự chế biến có hàm lượng đạm từ 20-25%, dùng cơng thức sau Công thức 1: Cám gạo 70%, bột cá 30% Công thức 2: Cám gạo 60%, gạo 10% Bột cá cá tươi băm nhỏ 20%, rau xanh, bèo 10% Nấu chín trộn với Vitamin C 3g/1 kg thức ăn Công thức 3: Cám gạo 40%, bột ngô 20%, bã đậu 20%, khô dầu lạc 20% Lượng cá cho ăn hàng ngày từ 7% - 2% (cỡ 10-30g/con cho ăn 7%), cỡ 5070 g/con cho cá ăn 5% lớn 200g/con cho ăn 2% Mỗi ngày cho ăn hai lần vào buổi sáng chiều tối  Bón phân: Bón phân ủ kỹ với 10% vơi bột, tuần bón lần, với lượng 20 kg/100 m2  Quản lý, chăm sóc: Thường xuyên quan sát màu nước độ sâu, độ pH nước ao nuôi Theo dõi hoạt động cá thấy cá nổ đầu vào buổi sáng sớm thay đổi thời tiết phải bơm nước vào ao Định kỳ bón vơi cho ao 2-3 kg/100 m2 (hịa tan té xuống ao) Định kỳ 15-20 ngày kiểm tra cá lần xem độ lớn sức ăn để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp Kiểm tra bờ, cống Chú ý biện pháp phòng bệnh cho cá  Biện pháp chống rét cho cá: Dùng bèo Nhật Bản phủ 1/3 - 1/2 mặt thoáng ao Dâng nước đến mức tối đa Trong ngày giá rét tuyệt đối không dùng lưới, chài kéo cá, cá bị sây sát dẫn đến dịch bệnh  Thu hoạch: Khi cá đạt trọng lượng 0,5 kg/con tiến hành thu tỉa Đến đầu mùa rét (tháng 11) thu hoạch cá lớn, muốn lưu lại phải có biện pháp chống rét cho cá ... nhằm phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh 6 Chương 2: Cơ Sở Lý Luận Về Phát Triển Bền Vững Ngành Thủy Sản 2.1 Phát triển bền vững Thuật ngữ ? ?phát triển bền vững? ?? xuất lần vào năm... Sở Lý Luận Về Phát Triển Bền Vững Ngành Thủy Sản 2.1 Phát triển bền vững 2.2 Bối cảnh toàn cầu phát triển ngành thủy sản vấn đề đặt .8 2.3 Phát triển bền vững ngành thủy sản 13... thống hóa lý luận chung phát triển bền vững, cụ thể hóa lý luận phát triển bền vững ngành thủy sản Phân tích thực trạng phát triển ngành NTTS Hà Tĩnh góc độ phát triển bền vững (Kinh tế, xã hội,

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan