nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm hai loài nấm linh chi ganodermataceae và chi ganoderma karst.

67 932 5
nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm hai loài nấm linh chi ganodermataceae và chi ganoderma karst.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Họ nấm Linh Chi Ganodermataceae Donk được công nhận rộng rãi cho đến nay khoảng gần 200 loài, bao gồm trong 5 chi: Ganoderma Karst., Amauroderma Murr., Tomophagus Murr., Humphreya Stey. Haddowia Stey. (Nhóm Tores- Tores et al., 2006 ở Mexico đề nghị tới 6 chi). Khu hệ Linh Chi ở Việt Nam hiện được ghi nhận hơn 50 loài thuộc Ganoderma, Amauroderma, Haddowia,… (Trịnh Tam Kiệt, 2001, Ngô Anh et al., 2001, Lê Xuân Thám & Phạm Ngọc Dương, 1998, 2009). Nấm Linh Chi đã được sử dụng trong y học cổ truyền từ hàng nghìn năm trước. Ngày nay, y học hiện đại đã nghiên cứu tìm ra đầy đủ cơ chế tác động của Linh Chi lên cơ thể con người. Từ đó, lý giải được hầu hết các tác dụng trị liệu của Linh Chi. Loài nấm Linh Chi được nuôi trồng nhiều nhất cũng được nghiên cứu đầy đủ nhất hiện nay là loài Ganoderma lucidum (Nấm Linh Chi đỏ) trong khi các loài khác còn ít được quan tâm nghiên cứu. Nấm Linh Chi cuống dài Ganoderma neo-japonicum là loài nấm dược liệu quý được người dân ở các khu vực Dạ tẻ, Quốc Oai – Lâm đồng, Nam Cát Tiên – Đồng Nai thu hái, sử dụng làm dược liệu chữa các bệnh về gan có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Nấm được phát hiện tại các khu rừng hỗn giao tre, nứa hoặc tre nứa thuần loại ở Vườn quốc gia Cát Tiên, thường mọc nhiều vào đầu tháng 6 đến hết tháng 10, đôi khi mọc rải rác hết mùa mưa. Nấm Linh Chi Ganoderma sp lại được phát hiện ở những khu rừng lá rộng thường xanh hoặc nửa rụng lá ở Vườn quốc gia Cát Tiên. Nhìn bề ngoài nấm trông rất giống loài G.neo-japonicum. Tuy nhiên, khi phân tích các đặc điểm về hình thái thì thấy có nhiều điểm khác biệt. Đây là hai loài nấm mới bổ sung cho khu hệ nấm lớn Việt Nam vì thế việc nghiên cứu để làm rõ các đặc điểm phân loại của 2 loài nấm này là cần thiết. Đặc biệt, trong những năm gần đây do nhu cầu tiêu thụ lớn nên nấm được thu hái một cách tràn lan để bán cho các thương lái. Trước sự thu hái tràn lan không kiểm soát đó hai loài nấm này đang đứng trước những nguy cơ sẽ bị giảm số lượng dẫn đến tuyệt chủng ở Cát Tiên trong thời gian gần. Để góp phần bảo tồn hai loài nấm quý này trước nạn khai thác quá mức góp phần bổ sung một giống nấm mới có triển vọng cho ngành nuôi trồng nấm chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm hai loài nấm Linh Chi thuộc chi Ganoderma Karst. mới phát hiện ở Vườn quốc gia Cát Tiên là: Ganoderma neo-japoicum Ganoderma sp” LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến những người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi từ buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu cho đến khi hoàn thành đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn đến CN. Phạm Ngọc Dương, KS lâm nghiệp Nguyễn Thị Anh – Vườn quốc gia Cát Tiên Ths Nguyễn Thị Hải Thanh, CN Nguyễn Thị Hồng Mai – Đại học Nha Trang đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp cho tôi trong đợt thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Sinh Học, viện Công nghệ sinh học Môi trường, Đại học Nha Trang đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản làm nền móng để tôi thực hiện làm tốt đề tài cũng như trong công việc sau này. Xin gửi lời cảm ơn đến ông Vũ Văn Thành, giám đốc vườn quốc gia Cát Tiên cùng anh chị em nhân viên vườn quốc gia Cát Tiên đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đợt thực tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em trong gia đình, mọi người đã cho tôi những điều kiện tốt nhất về mặt tinh thần cũng như vật chất để tôi hoàn thành việc học. Các bạn trong lớp 50CNSH đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt khóa học. Tôi xin ghi nhận những sự giúp đỡ đó! Nha Trang, tháng…năm 2012 Nguyễn Thị Chí Hiếu LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất cả những số liệu trong đề tài: “Nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm hai loài nấm Linh Chi thuộc chi Ganoderma Karst. mới phát hiện Ở vườn quốcc gia Cát Tiên là: Ganoderma neo-japonicum Ganoderma sp” là số liệu thật chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với số liệu nghiên cứu của mình. Sinh viên: Nguyễn Thị Chí Hiếu DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng 2.1: Công thức môi trường 1 27 Bảng 2.2: Công thức môi trường 2 27 Bảng 2.3: Công thức môi trường 3 27 Bảng 2.4: Công thức môi trường hạt 28 Bảng 2.5: Tỷ lệ thành phần cơ chất có trong các nghiệm thức nuôi trồng 29 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng của 3 đối tượng nấm Linh Chi trên môi trường 1 36 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm ở 3 đối tượng nấm Linh Chi trên môi trường 2 39 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm ở 3 đối tượng nấm Linh Chi trên môi trường 3 41 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm ở 3 loài Linh Chi trên môi trường hạt 43 Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm Ganoderma neo-japonicum trên môi trường mùn cưa 45 Bảng 3.6: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm Ganoderma neo-japonicum trên môi trường lá tre 45 Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm Ganoderma sp trên mùn cưa 47 Sơ đồ 3.1: Quy trình trồng nấm Linh Chi Ganoderma neo-japonicum 49 Sơ đồ 3.2: Quy trình trồng nấm Linh Chi Ganoderma sp 50 Hình 1.1: Ganoderma lucidum 7 Hình 1.2: Ganoderma amboinense 7 Hình 1.3: Ganoderma applanatum ngoài tự nhiên 9 Hình 1.4: Ganoderma capense 10 Hình 1.5: Quả thể Ganoderma curtisii tự nhiên 12 Hình 1.6: Ganoderma flexipes 13 Hình 3.1: Ganoderma neo-japonicum ngoài tự nhiên 32 Hình 3.2: Bào tử Ganoderma neo-japonicum 33 Hình 3.3: Quả thể Ganoderma sp 33 Hình 3.4: Bào tử của Ganoderma sp 34 Hình 3.5: Các ống giống cấp 1 35 Hình 3.6: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 1 sau 3 ngày 35 Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 1 sau 15 ngày 36 Hình 3.8: Biểu đồ so sánh sự tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 1 ở 3 đối tượng G.lucidum, G.neo-japonicum G.sp 37 Hình 3.9: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 2 sau 3 ngày 38 Hình 3.10: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 2 sau 7 ngày nuôi cấy.38 Hình 3.11: Biểu đồ so sánh sự tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 2 ở 3 đối tượng G.lucidum, G.neo-japonicum G.sp 39 Hình 3.12: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 3 sau 5 ngày 40 Hình 3.13: Biểu đồ so sánh sự tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 3 ở 3 đối tượng G.lucidum, G.neo-japonicum G.sp 41 Hình 3.14: Đặc điểm tơ nấm của 2 đối tượng khảo sát chính trên môi trường hạt lúa sau 15 ngày nuôi cấy, từ trái qua: G.neo-japonicum, G.sp. 42 Hình 3.15: Biểu đồ so sánh sự tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường thóc ở 3 đối tượng G.lucidum, G.neo-japonicum G.sp 43 Hình 3.16: Biểu đồ so sánh sự tăng trưởng của Ganoderma neo-japonicum trên các nghiệm thức 46 Hình 3.17: Đồ thị biểu thị sự tăng trưởng của Ganoderma sp trên mùn cưa 47 Hình 3.18: Hình thái quả thể Ganoderma sp 48 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 1.1. Tổng quan về họ nấm Linh Chi Ganodermataceae chi Ganoderma Karst. 1 1.1.1. Họ nấm Linh Chi Ganodermataceae 1 1.1.2. Chi Ganoderma Karst. 6 1.2. Đặc tính y học - công hiệu của Linh Chi 17 1.2.1. Hiệu quả trị liệu của Linh Chi 17 1.2.2. Tác dụng dược lý của Linh Chi 21 1.3. Một số nghiên cứu mới về Linh Chi 23 1.4. Chu trình sống điều kiện sinh trưởng của nấm Linh Chi 24 1.4.1. Chu trình sống của nấm Linh Chi 24 1.4.2. Điều kiện sinh trưởng của nấm Linh Chi 24 Chương 2: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Vật liệu 26 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2. Dụng cụ trang thiết bị 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Khảo sát tốc độ tăng trưởng đặc điểm của tơ nấm trên môi trường thạch – môi trường nhân giống cấp 1 26 2.2.2. Khảo sát tốc độ tăng trưởng đặc điểm của tơ nấm Linh Chi Ganoderma neo-japonicum Ganoderma sp trên môi trường thóc 28 2.2.3. Dự kiến mô hình nuôi trồng thử nghiệm nấm Linh Chi Ganoderma neo- japonicum Ganoderma sp 29 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 3.1. Đặc điểm hình thái hiển vi của Ganoderma neo-japonicum Gnaoderma sp 32 3.1.1. Ganoderma neo-japonicum 32 3.1.2. Ganoderma sp 33 3.2. Khảo sát sự phát triển của tơ nấm trên môi trường thạch – môi trường nhân giống cấp 1 34 3.2.1. Tốc độ tăng trưởng đặc điểm của tơ nấm trên môi trường 1 35 3.2.2. Tốc độ tăng trưởng đặc điểm của tơ nấm trên môi trường 2 38 3.2.3. Tốc độ tăng trưởng đặc điểm tơ nấm ở 3 đối tượng: Ganoderma lucidum, G.neo-japonicum, G.sp trên môi trường 3 40 3.3. Khảo sát sự phát triển của tơ nấm trên môi trường hạt 42 3.4. Khảo sát sự phát triển của tơ nấm trên môi trường giá thể tổng hợp - môi trường nuôi trồng thử nghiệm 44 3.4.1. Khảo sát sự phát triển của Ganoderma neo-japonicum 44 3.4.2. Khảo sát sự phát triển của Ganoderma sp 47 3.5. Đề xuất quy trình trồng nấm Linh Chi Ganoderma neo-japonicum Ganoderma sp 49 3.5.1. Quy trình trồng nấm Linh Chi Ganoderma neo-japonicum 49 3.5.2. Quy trình trồng nấm Linh Chi Ganoderma sp 50 Chương 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 52 4.1. Kết luận 52 4.2. Kiến nghị 53 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về họ nấm Linh Chi Ganodermataceae chi Ganoderma Karst. 1.1.1. Họ nấm Linh Chi Ganodermataceae 1.1.1.1. Lịch sử tình trạng phân loại Ganodemataceae Mở đầu, năm 1881, Karsten đã đề xuất chi Ganoderma nhưng chỉ với một loàiGanoderma lucidum. Năm 1890, Patouillard đã mở rộng chi này, ông chia Ganoderma thành hai nhóm: Ganoderma Amauroderma, bao gồm 48 loài (kể cả các đơn vị phân loại sau đó được đặt trong chi Elfvingia). Dù năm 1889, Karsten đã xác lập được chi Elfvingia dựa trên loài Polyporus applanatus nhưng trong công bố của mình, Patouillard vẫn không có bất cứ sự thay đổi nào. Năm 1905, Murrill công bố chi Amauroderma. Năm 1933, lần đầu tiên nhóm nấm này được Donk đưa ra để tiến hành xếp loại phân họ Ganodermatoideae. Năm 1948, Donk đưa ra họ Ganodermataceae, đến năm 1964, ông công nhận 2 chi: Ganoderma Amauroderma (những chi này năm trong phân họ Polipoideae). Cùng lúc đó, năm 1965, Cuningham đã đặt chi Elfvingia trong phân họ Fomitoideae. Năm 1972, Steyaert công nhận 5 chi: Ganoderma, Amauroderma, Haddowia steyaert, Humphreya steyaert Magoderma steyaert. Đến năm 1973, Pegler cũng công nhận chi: Ganoderma, Amauroderma Elfvingia. Năm 1980, Ryvardern Johansen công bố 4 chi: Ganoderma, Amauroderma, Haddowia Humphreya. Vào năm 1981, Julish công bố danh pháp của chi Ganoderma bao gồm 2 họ: - Ganodermataceae: Ganoderma, Amauroderma Humphreya - Haddowiaceae: Haddowia 2 Năm 1983, Corner công nhận 5 chi: Ganoderma, Amauroderma, Haddowia, Humphreya Trachyderma. Ông không chấp nhận chi Magoderma vì cho rằng nó đồng nghĩa với chi Amauroderma. Đến 1983, Ainsworth Bisby đã liệt kê họ Ganodermataceae gồm có 3 chi: Amauroderma, Ganoderma Humphreya với 105 loài. Trong những năm gần đây, các tác giả Trung Quốc như Wu (1848), Chang cộng sự (1935), Chow (Chow) (1935), Teng (1964) Tai (1979) đều ghi nhận nhóm nấm này với tổng số 36 loài. Zhao cộng sự (1981) đã mô tả 53 loài (Zhao, 1989). 1.1.1.2. Hình thái học các loài trong họ Ganodermataceae 1.1.1.2.1. Đặc điểm vĩ mô - Laccate (láng bóng): đặc điểm này có sự khác nhau ở mũ cuống nấm. Theo quan niệm truyền thống, ở các loài dưới chi (subgen), như Ganoderma, bề mặt của mũ nấm thì láng bóng, còn ở Amauroderma thì không láng bóng. Tuy nhiên, ở một vài loài thuộc chi Amauroderma, như A.austrofujianense, A.leptopus, vv…, vẫn láng bóng. Trong khi đó, nhiều loài ở dưới chi Ganoderma như G.mongolicum lại không láng bóng. Trong sự phân chia loài nhóm ở họ này, đặc điểm này không được sử dụng như một vai trò quan trọng. Nó chỉ như một sự trợ giúp xác định cho chúng. - Màu sắc mô thịt nấm: một số nhà nghiên cứu nấm đã coi đặc điểm này vô ích đối với việc nhận diện các loài các nhóm đặc trưng, bởi vì đặc điểm này có sự thay đổi dưới các điều kiện môi trường khác nhau. Trong thực tế, đặc biệt là đối với các mẫu khô, màu sắc mô thịt nấm thường hay thay đổi.Tuy nhiên, nó vẫn còn được sử dụng để phân lớp Ganoderma. Năm 1979, Zhao cộng sự đã đề xuất phân chia dưới chi của Ganoderma thành hai nhóm, tức là: + Nhóm Ganoderma có mô thịt kép: màu trắng, hơi trắng hay màu gỗ ở lớp trên (upper layer), nhưng lúc nào cũng nâu, hơi nâu hay nâu vàng gần lớp ống (tube layer). Sự phân định ranh giới giữa hai lớp này có thể có khác biệt hoặc hoặc đôi khi không rõ ràng. [...]... G.subumbraculum thì ch th y t nh Hebei khu v c Mông C ; trong khi ó G.applanatum là m t loài khá ph bi n Trung Qu c D a vào các s li u ã ư c ghi nh n, các loài Amauroderma ch phân b d c ư ng a lý n m Humphreya ch th y các khu v c phía Nam c a Trung Qu c, còn Haddowia t nh Hainan (Zhao, 1989) 1.1.2 Chi Ganoderma Karst Ganoderma là m t chi n m l n trong ngành n m Linh Chi v i kho ng 150200 loài. .. t o v tán n m là lo i Ganodermatacea Trư c ây, ch c i m d nh n bi t trong phân y u tìm th y Amauroderma, nhưng sau này, hi m khi th y chi Ganoderma chi chi Amauroderma D a trên i m c u trúc khác nhau c a v tán n m, Ganoderma có th c ư c phân chia rõ ràng thành 3 dư i chi: + Ganoderma: c u t o th qu chi này g m có: t ng thư ng bì hay l p v bên ngoài t ng bì + Elfvingia: chi này, ph n v tán n m... nh Trong ó có kho ng 10 loài Ganoderma ã ư c phân tích ít nhi u v hóa dư c C th có Linh Chi chu n Ganoderma lucidum, sau ó là các loài Ganoderma tsugae, Ganoderma sinese, Ganoderma neo-japonicum, Ganoderma capense… (Lê Xuân Thám, 2005) 1.1.2.1 Ganoderma lucidum Loài n m này thư ng xu t hi n nhi u v mùa mưa trên thân cây ho c g c cây N m ch có ánh sáng, nh ng vùng nhi t m cao i c n nhi t i, nh ng nơi... nh Trung nhi t i c n nhi t i: m t s lư ng l n c a phân lo i phát m cao (như G.hainanense, G.atrum toàn b các loài thu c chi Amauroderma) - Nhi u loài phát tri n m nh các vùng nhi t v i lư ng mưa tương i nh (như G.sinense G.lucidum) - M t s loài l i thích h p nh ng vùng có nhi t th p v i lư ng mưa r t nh (như G.tsugae G.mongolicum) - Nh ng loài khác có ngư ng ch u ng nhi t phân b r ng... nhi m c gan (anti – hepatotoxic) có trong Ganoderma lucidum, Ganoderma formosanum Ganoderma neo-japonicum 1.4 Chu trình s ng i u ki n sinh trư ng c a n m Linh Chi 1.4.1 Chu trình s ng c a n m Linh Chi N m Linh Chi có hình th c sinh s n là sinh s n h u tính Cơ quan sinh s n là các t bào chuyên hóa, ư c g i là m Chu trình s ng c a Linh Chi cũng phát tri n qua 3 giai o n là: - Giai o n ơn b i (n)... ch máu, b nh m ch vành, ch y máu não, nh i máu n b nh viêm tuy n ti n li t; t b nh suy như c th n kinh u có th dùng linh chi có hi u qu phòng tr b nh t t n phòng ng a tr b nh Linh Chi cũng i v i các b nh do suy gi m ch c năng mi n d ch, quá m n tr ng i sinh lý gây nên Ngoài ra, Linh Chi còn có tác d ng làm trì hoãn quá trình lão hóa c a cơ th , nâng cao kh năng kháng b nh Linh Chi i u tr b nh xu... mãn tính hen suy n Linh Chi có tác d ng c ch t bào thư ng bì ph qu n, làm gi m cơ trơn ph qu n, tiêu tr ph n ng quá m n, có hi u qu tr li u t t qu n hen suy n Xét theo i v i b nh viêm ph tu i, Linh Chi tr b nh hen suy n qu t t hơn so v i b nh nhân l n tu i Linh Chi tr b nh tùy tr em có hi u t ng ngư i, có ngư i u ng vào có hi u qu ngay, có ngư i thì c n th i gian lâu Tuy nhiên, dùng Linh Chi tr... h c s phân b h Ganodermataceae Các y u t môi trư ng như nhi t là r t quan tr ng , m, ánh sáng lo i cây chúng bám i v i s phát tri n c a bào t là quan tr ng nh t, s k t h p gi a nhi t m Trong ó, nhi t m cao lư ng mưa d i dào cung c p m t i u ki n thích h p cho s phát tri n c a bào t D a trên các nhân t khí h u hình thái, các loài Ganodermataceae Qu c ư c t trong 4 nhóm sau: - Các loài. .. m i phía pH: Linh Chi thích nghi trong môi trư ng trung tính (pH=5.5 – 7) - Dinh dư ng: S d ng tr c ti p ngu n cellulose n axit y u 26 Chương 2: V T LI U PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 V t li u 2.1.1 i tư ng nghiên c u i tư ng nghiên c u c a tài là: - Gi ng n m Linh Chi: Ganodema neo-japonicum Ganoderma sp ư c l y t phòng thí nghi m n m Vư n qu c gia Cát Tiên - M u n m G.neo-japonicum G.sp ư c... vây sát thương c a t bào mi n d ch cơ th i v i các t bào u, hình thành nên m t l p s i dày kiên c chung quanh kh i u, bao vây c t dinh dư ng cung c p cho kh i u, m t s trư ng h p u bư u có th t ngu n ư c tr lành Linh Chi còn giúp c i thi n th ch t c a b nh nhân u bư u, gi m nh tri u ch ng a s b nh nhân u bư u sau khi u ng Linh Chi ho c Linh Chi bào t , tri u ch ng 18 gi m th y rõ, ăn u ng . quan về họ nấm Linh Chi Ganodermataceae và chi Ganoderma Karst. 1 1.1.1. Họ nấm Linh Chi Ganodermataceae 1 1.1.2. Chi Ganoderma Karst. 6 1.2. Đặc tính y học - công hiệu của Linh Chi 17 1.2.1 tài: Nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm hai loài nấm Linh Chi thuộc chi Ganoderma Karst. mới phát hiện Ở vườn quốcc gia Cát Tiên là: Ganoderma neo-japonicum và Ganoderma sp” là số liệu thật và. dụng trị liệu của Linh Chi. Loài nấm Linh Chi được nuôi trồng nhiều nhất và cũng được nghiên cứu đầy đủ nhất hiện nay là loài Ganoderma lucidum (Nấm Linh Chi đỏ) trong khi các loài khác còn ít

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan