báo cáo ''''thuốc bảo vệ thực vật và các tác động của nó đối với môi trường và ngành nông nghiệp''''

26 618 0
báo cáo ''''thuốc bảo vệ thực vật và các tác động của nó đối với môi trường và ngành nông nghiệp''''

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 Báo cáo "Thuốc bảo vệ thực vật các tác động của đối với môi trường ngành nông nghiệp" GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 1 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 Trang Phần một: Mở đầu 2 Phần hai: Nội dung 5 1.Cơ sở lý luận 5 1.1. Ảnh hưởng của sâu bệnh đối với cây trồng 5 1.2. Đặc điểm cây rau màu sâu bệnh hại rau mà 5 1.2.1. Đặc điểm chung của rau màu 5 1.2.2. Sâu hại rau màu 6 2. Nội dung 8 2.1. Các phương pháp phòng trừ sâu hại 9 2.1.1. Phương pháp cơ giới, vật lý 9 2.1.2. Phương pháp hóa học 10 2.1.3. Phương pháp canh tác 11 2.1.4. Phương pháp sinh học 13 2.1.4.1. Sử dụng giống kháng sâu hại 13 2.1.4.2. Sử dụng thiên địch các hợp chất sinh học 14 2.1.4.3. Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học 15 2.1.4.3.1. Kết quả 15 2.1.4.3.2. Ưu điểm 16 2.1.4.3.3. Nhược điểm 16 2.1.4.3.4. Sản phẩm thuốc trừ sâu trên thị trường 17 2.2. Kiểm dịch thực vật 19 GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 2 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 2.3. Tác hại của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường 19 2.3.1. Thuốc bảo vệ thực vật gây hại đến sức khỏe 19 2.3.2. Tác hại đối với môi trường 20 2.3.2.1. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vấn đề ô nhiễm môi trường 21 2.3.2.2. Biện pháp khắc phục tình trạng trên 22 Phần ba: Kết luận 24 GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 3 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 1.1 Đặt vấn đề: 1. Đặt vấn đề Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia vẫn là một biện pháp quan trọng chủ yếu. Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV là yếu tố rất quan trọng để bảo đảm an ninh lương thực cho loài người. Tuy nhiên việc sữ dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật cũng gây nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe con người tổn hại đến môi trường, Một giải pháp cho nông nghiệp bền vững để hạn chế tác hại của sâu bệnh, bảo vệ môi trường cũng như sức khoẻ con người, thuốc trừ sâu sinh học (TTSSH) được coi là một biện pháp đầy tính khả thi. Việc ứng dụng thành tựu này đã, đang là một vấn đề đáng chú ý đối với nông nghiệp Việt Nam. Đồng thời cũng cần chú ý đến các phương pháp bảo vệ cây trồng truyền thống mà nhân dân đã áp dụng trong sản xuất như dùng thiên địch, thâm canh… Với những hiểu biết của mình chúng em xin thực hiện đề tài về vấn đề thuốc bảo vệ thực vật các tác động của đối với môi trường ngành nông nghiệp như thế nào, các biện pháp khắc phục trong việc sữ dụng thuốc bảo vệ thực vật hiện nay ở Việt Nam 1.2 Mục đích, yêu cầu: 1.2.1. Mục đích: Việc thực hiện bài tiểu luận này không những giúp cho sinh viên trang bị cho mình nhựng kiến thức cần thiết cho việc học tập nghiên cứu của mình mà còn giúp cho sinh viên làm quen với phương pháp học tập nghiên cứu theo nhóm, tập hợp được sức mạnh của toàn nhóm, tập cho các bạn có được tinh thần học hỏi, suy luận GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 4 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 khoa học, có thể mở ra những hướng suy luận hợp logic đi sâu vào thực tiễn của cuộc sống 1.2.2. Yêu cầu: Bài tiểu luận tiến hành nhằm tìm hiểu về vấn đề thuốc bảo vệ thực vật các tác động của đối với môi trường ngành nông nghiệp như thế nào, các biện pháp khắc phục trong việc sữ dụng thuốc bảo vệ thực vật hiện nay ở Việt Nam cụ thể là vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, bên cạnh đó còn trang bị cho sinh viên phương pháp luận tư duy khoa học. Vận dụng những kiến thức khoa học để lý giải, phân tích các vấn đề khoa học tự nhiên 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Bài tiểu luận về vấn đề thuốc bảo vệ thực vật các vấn đề đối với môi trường, các loại sâu hại, các loại thuốc phòng trừ những tác động của đối với môi trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài này thì việc tiến hành đuợc dựa trên nhiều phương pháp như: • Phương pháp trừu tượng hóa khoa học vì đây là phương pháp cơ bản để có thể suy luận các vấn đề một cách khoa học • Phương pháp thống kê nhằm thống kê sơ lược các số liệu về cấu trúc, đặc điểm của từng chất • Phương pháp lôgic học để trình bày các vấn đề một cách mạch lạc khoa học • Một số phương pháp khác 1.5 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận đuợc tiến hành trong khỏang thời gian khá dài từ ba đến năm tuần được phân chia đều cho các thành viên trong nhóm để tự nghiên cứu sau đó sẽ họp nhóm hai đến ba lần một tuần để cùng giải đáp thắc mắc cùng nhau bàn luận một số vấn đề mở rộng GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 5 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 Phạm vi nghên cứu là các loại sâu hại cây trồng các loại thuốc bảo vệ thực vật hiện nay đồng thời nêu lên những tác động của việc sữ dụng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường Vì đây chỉ là một bài tiểu luận nên kiến thức được trình bày sâu sắc một khía cạnh nào đó của vấn đề chứ không thể nào có thể bao quát toàn vấn đề đòi hỏi sự đầu tư cũng không như một bài luận văn GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 6 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 1. Cơ sở lý luận 1.1. Ảnh hưởng của sâu bệnh đối với cây trồng Ruộng bị cháy rầy Những ruộng lạc bị rầy nâu ăn xơ xác Châu chấu tàn phá hoa màu Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. -Khi bị sâu bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch. 1.2. Đặc điểm cây rau màu sâu bệnh hại rau màu Rau màu là các loại cây trồng phổ biến, đa dạng, phong phú về chủng loại cung cấp cho thị trường nhiều loại rau, củ, quả các nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. 1.2.1. Đặc điểm chung của rau màu Cây rau màu canh tác ở cả 2 điều kiện ngoài tự nhiên trong điều kiện có bảo vệ. Trong điều kiện có bảo vệ như nhà lưới, nhà kính cây rau phát triển tốt, thuận lợi cho các nước có mùa đông lạnh giá, có băng tuyết. Tuy nhiên, việc canh tác rau màu trong điều liện nhà kính, nhà lưới thì chi phí cao, khá tốn kém, cần trình độ thâm canh cao. Các chủng loại rau màu rất phong phú, đa dạng về chủng loại, phương pháp canh tác. Mỗi loại rau màu có đặc điểm sinh trưởng, phát triển phương pháp canh tác khác nhau. Các cây rau màu có khả năng trồng gối, trồng xen, gieo lẫn nhau nhờ các đặc điểm về hình thái, phân bố cành hệ thống rễ khác nhau, có thể bổ sung cho nhau. Rau màu có thời gian sinh trưởng ngắn, thông thường từ 2-3 tháng. Vì thế, một năm có thể trồng nhiều vụ, cần nhiều công lao động. đòi hỏi việc chăm sóc thường xuyên, tỉ mỉ. GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 7 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 Giá trị của cây rau màu:cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất; là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, cung cấp các loại gia vị, các vị thuốc là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, đồng thời còn là nguồn lương thực phụ hay nguồn thức ăn cho chăn nuôi Phân loại rau màu: để dễ dàng phân biệt loài cũng như đặc điểm sinh trưởng, canh tác của các loài rau khác nhau được phân loại như sau: − Rau cho củ, rễ: cà rốt. củ cải trắng, củ dền − Rau họ hành, tỏi: hành tây, tỏi − Rau họ đậu: đậu đũa, đậu ván − Rau ăn thân củ như khoai lang, khoai tây − Rau ăn ngắn ngày như xà lách, rau dền, cải ngọt, cải xanh, cải cúc. − Râu lâu năm như măng tây, măng tre − Rau họ cà: cà chua, ớt, cà tím − Rau họ bầu bí như dưa leo, dưa gang, dưa hấu − Nấm: nấm rơm, nấm mèo 1.2.2. Sâu hại rau màu Sâu hại rau màu rất đa dạng về chủng loại từ những loài có tính chuyên hóa cao chỉ gây hại trên một loài hay một nhóm loài rau như: sâu xanh đục quả, sâu tơ, sâu xanh sọc trắng tới các loài có khả năng gây hại trên nhiều loài rau khác nhau như sâu khoang… Tác hại của sâu: phá hoại các loại rau màu như ăn lá, đục quả, đục thân, hút nhưa cây làm giảm năng suất, phẩm chất của rau, ảnh hưởng tới giá trị kinh tế… Sâu hại rau màu Sâu hại rau màu bao gồm rất nhiều loài với nhiều phương thức gây hại khác nhau như: ăn lá, đục thân, đục trái, ăn rễ Khi bị sâu hại thì rau màu bị hư hai, mất phẩm chất, chất lượng, không có hiệu quả kinh tế, nhiều khi bị mất trắng. Các sâu hại chia làm 2 loại: Sâu có tính chuyên tính cao: chỉ gây hại trên một loại rau hay một nhóm rau cùng họ như sâu tơ, sâu đục quả đậu GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 8 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 Sâu không có tính chuyên hóa: gây hại trên nhiều loài rau như sâu khoang. Nhìn chung các loại sâu gây hại trên rau gồm có: Sâu tơ Sâu xám Sâu xanh da láng Sâu khoang Sâu xanh sọc trắng Sâu đục quả đậu Bọ phấn trắng Rầỳ mềm GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 9 Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 Nhện đỏ Sâu đục quả đậu Bọ xít mướp Ruồi đục quả Ruồi đục lá Sâu xanh da láng Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu hại rau màu: có 4 yếu tố tác động Nguồn gốc của sâu hại trên rau màu: từ 2 nguồn chính Từ các cây trồng, tàn dư thực vật đất là nơi chứa cá nguồn bệnh như trứng, nhộng, sâu non Từ các hạt giống, cây con gieo trồng nhiễm sâu, trứng, nhộng. Điều kiện khí hậu, đất đai: nhiệt độ độ ẩm cao thì sâu bệnh càng phát triển nhưng trong một giói hạn nhất định từ 25-30 0 C, độ ẩm trên 85% Giống cây trồng: các giống cây trồng tính kháng yếu, mang sẵn mầm bệnh, sâu hại dễ dàng bị sâu hại tấn công GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 10 [...]... đồng gây ô nhiễm môi trường nếu không áp dụng ngay các biện pháp giải quyết khẩn cấp 2.3.2.2 Biện pháp khắc phục tình trạng trên Sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ một nền sản xuất nông nghiệp bền vững phải đi đôi với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng môi trường Vì vậy, nhiệm vụ phòng chống ô nhiễm suy thoái môi trường do sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV phải được coi là mục tiêu của ngành. .. pháp này khó thực hiện, chi phí cao, cần người có kiến thức nên phải có sự phối hợp của các ban ngành bảo vệ thực vật người nông dân Ngoài ra, kiểm dịch thực vật còn bao hàm cả việc cảnh báo, dự báo sâu hại theo từng tháng, từng vụ đưa ra phương pháp phòng tránh cho người nông dân Nếu làm tốt công tác kiểm dịch thì sẽ kiểm soát được dịch hại trên diện rộng, ngăn cản đồng bộ, sử dụng các biện pháp... dụng các biện pháp phòng trừ hợp lý, tránh tối thiểu việc sử dụng hóa chất 2.3 Tác hại của việc sữ dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường 2.3.1 Thuốc bảo vệ thực vật gây tác hại đến sức khoẻ Trong tự nhiên có rất nhiều loại sâu hại khác nhau, có loại sâu ẩn núp dưới lá, có loại đục vào thân cây, có loại lại chui vào đất, nên phải dùng nhiều loại thuốc khác nhau để tiêu diệt chúng Việc này gây... phẩm của Viện Công nghiệp thực phẩm với các tên thương mại: Firibiotox P Fibribiotox C - Hai chế phẩm nấm trừ côn trùng Metarhizium anisopliae (nấm xanh) Beauveria bassiana (nấm trắng) là sản phẩm của Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long với các tên thương mai: Ometar Biovip 2.2 Kiểm dịch thực vật Do các sâu hại có thể lây lan, phát tán thông qua thực phẩm, nông sản đã thu hoach, qua động vật, ... qua động vật, qua các quá trình vận chuyển giữa các vùng, các nước Nên việc kiểm soát dịch sâu bệnh là rất cần thiết Kiểm dịch thực vật là quá trình kiểm tra, xem xét, xử lý các nông sản lâm nông nghiệp tránh các nguồn bệnh, sâu, côn trùng hại lây lan, di chuyển giữa các vùng, các nước các khu vực Biện pháp này rất cần thiết tránh sự xâm nhập các loài sâu hại từ bên ngoài, giữa các vùng Tuy nhiên,... nhỏ Như trường hợp cây hướng dương trồng dọc ruộng lạc thu hút các loài sâu xám, sâu khoang… Vệ sinh đồng ruộng : thu dọn tàn dư thực vật, rơm rạ, cỏ dại làm mất nơi cư trú của nhiều sâu hại, côn trùng hại, trứng sâu non Do chỉ có tác dụng phòng trừ các yếu tố thời tiết, ngoại cảnh luôn thay đổi nên các biện pháp này cần thực hiện ở trên diện rộng, đồng bộ có sự tư vấn, hướng dẫn của cán bộ... số nông dân không tuân thủ đầy đủ các quy định về sử dụng, bảo quản thuốc trừ sâu, có người cất thuốc vào chạn, vào tủ quần áo, nên đã gây nên những trường hợp ngộ độc, thậm chí chết thảm thương do ăn nhầm phải thuốc Do các loại thuốc BVTV thường là các chất hoá học có độc tính cao nên mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức khoẻ cộng đồng là một đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường. .. nhập lậu vào nước ta Tình trạng các thuốc BVTV tồn đọng không sử dụng, nhập lậu bị thu giữ đang ngày càng tăng lên về số lượng chủng loại Điều đáng lo ngại là hầu hết các loại thuốc BVTV tồn đọng này được lưu giữ trong các kho chứa tồi tàn hoặc bị chôn vùi dưới đất không đúng kỹ thuật nên nguy cơ thẩm lậu dò rỉ vào môi trường là rất đáng báo động Cùng với thuốc BVTV tồn đọng, các loại thuốc bao... sâu hại (sâu tơ, sâu hại rau ăn lá) 2.1.3 Phương pháp canh tác Biện pháp canh tác là những hoạt động của con người tác động tới cây trồng nông nghiệp từ khi gieo trồng tới thu hoạch Các biên pháp canh tác đều tác động tới sự phát triển sinh trưởng của cây trồng, đồng thời cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của sâu hại Thông thường, khi sử dụng các biện pháp thâm canh cao như: giống lai, bón nhiều đạm,... bón, thuốc bảo vệ thực vật không đúng lúc, đúng cách vẫn thường xuyên xảy ra như: bón quá nhiều đạm, bón phân muộn, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục trên các loại rau ăn lá không bảo đảm thời gian cách ly gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng Sản xuất rau phải trở thành một nghề ở những vùng chuyên canh rau, tăng thu nhập, cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người lao động, góp . Với những hiểu biết của mình chúng em xin thực hiện đề tài về vấn đề thuốc bảo vệ thực vật và các tác động của nó đối với môi trường và ngành nông nghiệp như thế nào, và các biện pháp khắc phục. hợp logic và đi sâu vào thực tiễn của cuộc sống 1.2.2. Yêu cầu: Bài tiểu luận tiến hành nhằm tìm hiểu về vấn đề thuốc bảo vệ thực vật và các tác động của nó đối với môi trường và ngành nông nghiệp. Lớp DHSH 3 Nhóm 3-DHSH3 Báo cáo "Thuốc bảo vệ thực vật và các tác động của nó đối với môi trường và ngành nông nghiệp" GVHD: PGS T.S Trịnh Xuân Ngọ 1 Lớp

Ngày đăng: 28/06/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan