nghiên cứu nuôi trồng nấm mộc nhĩ lưới auricularia delicata phát hiện ở vườn quốc gia cát tiên

73 1.3K 3
nghiên cứu nuôi trồng nấm mộc nhĩ lưới auricularia delicata phát hiện ở vườn quốc gia cát tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THƯỠNG NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM MỘC NHĨ LƯỚI AURICULARIA DELICATA PHÁT HIỆN VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Nha Trang, tháng 7 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THƯỠNG NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM MỘC NHĨ LƯỚI AURICULARIA DELICATA PHÁT HIỆN VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học GVHD: CN. Phạm Ngọc Dương CN. Nguyễn Thị Hồng Mai Nha Trang, tháng 7 năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn anh Phạm Ngọc Dương, (Vườn Quốc Gia Cát Tiên_Đồng Nai) đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Công nghệ Sinh học và Môi Trường, Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện tốt cho tôi được thực hiện tốt đề tài. Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Mai, bộ môn Công nghệ Sinh học, Đại học Nha Trang đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt đề tài. Xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Anh, Vườn Quốc Gia Cát Tiên đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình trồng nấm và khảo sát nấm tại Vườn. Xin cảm ơn Bác Trần Văn Thành, giám đốc Vườn Quốc Gia Cát Tiên cùng các anh chị trong Vườn đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tôi có thể nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ cùng những người thân đã cho tôi một điều kiện tốt về mặt tinh thần, vật chất, giúp tôi hoàn thành tốt khóa học. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tập thể lớp 50CNSH và các bạn đã giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn, nhưng trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Đồng Nai, tháng 6 năm 2012. Nguyễn Thị Thưỡng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH v LỜI MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, TỔNG QUAN VỀ NẤM MỘC NHĨ TÀI NGUYÊN – ĐA DẠNG SINH HỌC 1 1.1 Hệ thống học chi mộc nhĩ Auricularia Bull.: Mérat và quan điểm loài 1 1.1.1 Vấn đề hệ thống học chi Auricularia 1 1.1.2 Vấn đề loài A. auricularia, A. polytricha, A. delicata, . . . 7 1.2 Giá trị của nấm mộc nhĩ Auricularia 16 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng 16 1.2.2 Giá trị dược liệu. 16 1.3 Triển vọng nuôi trồng nấm mộc nhĩ Auricularia Việt Nam 17 1.4 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ Auricularia 19 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng nấm mộc nhĩ Aricularia 19 1.4.2 Qui trình sản xuất nấm mộc nhĩ thông dụng 20 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Vật liệu, hóa chất và thiết bị 22 2.2.1 Dụng cụ và trang thiết bị 22 2.2.2 Nguyên liệu và hoá chất 22 2.2.2.1 Môi trường thạch 22 iii 2.2.2.2 Môi trường thóc 24 2.2.2.3 Môi trường cọng mì 25 2.2.2.4 Môi trường mùn cưa bổ sung cám gạo 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 28 2.3.1 Tách và phân lập giống nguyên chủng bằng phương pháp nuôi cấy mô. 28 2.3.2 Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm của tơ nấm A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea so với loài mộc nhĩ chuẩn A. polytricha 28 2.3.2.1 Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm của tơ nấm A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea so với loài mộc nhĩ chuẩn A. polytricha trên 3 loại môi trường thạch 28 2.3.2.2 Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm của tơ nấm A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea so với loài mộc nhĩ chuẩn A. polytricha trên môi trường thóc 29 2.3.2.3 Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm của tơ nấm A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea so với loài mộc nhĩ chuẩn A. polytricha trên môi trường cọng mì 29 2.3.3 Quá trình nuôi trồng thử nghiệm 29 2.3.3.1 Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm của tơ nấm A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea so với loài mộc nhĩ chuẩn A. polytricha trên môi trường mùn cưa cao su 30 2.3.3.2 Phân tích thành phần dinh dưỡng 30 2.3.3.3 Đề xuất qui trình nuôi trồng nấm A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đặc điểm hình thái của mộc nhĩ A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea 31 3.1.1 Hình thái quả thể của A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea 31 3.1.2 Cấu trúc hiển vi 31 3.2 Tách và phân lập giống nguyên bằng phương pháp nuôi cấy mô 34 iv 3.3 Đặc điểm sinh trưởng của hệ sợi trên môi trường thạch…. 34 3.4 Đặc điểm sinh trưởng của hệ sợi trên môi trường hạt lúa 40 3.5 Kết quả nuôi trồng thử nghiệm 43 3.5.1 Đặc điểm của hệ sợi trên môi trường giá thể tổng hợp 43 3.5.2 Quá trình hình thành quả thể trên cơ chất trong bịch màng mỏng 47 3.5.3 Các thành phần dinh dưỡng cơ bản trong loài A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea 51 3.5.4 Đề xuất qui trình nuôi trồng nấm A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Trang BẢNG 1.1: Một số chỉ tiêu dinh dưỡng của mộc nhĩ A. polytricha (Tham khảo Nguyễn Lân Dũng, 2002) 16 BẢNG 1.2: Một số chỉ tiêu dinh dưỡng của mộc nhĩ A. auricula (Tham khảo Nguyễn Lân Dũng, 2002) 16 BẢNG 2.1: Môi trường 1 (Thạch dinh dưỡng) 22 BẢNG 2.2: Môi trường 2 (Thạch dinh dưỡng có bổ sung vitamin B1) 23 BẢNG 2.3: Môi trường 3 (Thạch dinh dưỡng có bổ sung dinh dưỡng) 23 BẢNG 2.4: Môi trường thóc 24 BẢNG 2.5: Giá thể 1 (Bổ sung 10% cám vào mùn cưa) 26 BẢNG 2.6: Giá thể 2 (Bổ sung 5% cám vào mùn cưa) 26 BẢNG 3.1: Tăng trưởng của hệ sợi nấm mộc nhĩ trên môi trường 1 35 BẢNG 3.2: Tăng trưởng của hệ sợi nấm mộc nhĩ trên môi trường 2 36 BẢNG 3.3: Tăng trưởng của hệ sợi nấm mộc nhĩ trên môi trường 3 37 BẢNG 3.4:Tăng trưởng của hệ sợi A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea và A. polytricha trên môi trường hạt lúa 41 BẢNG 3.5: Điểm khác biệt của việc cấy giống từ môi trường thóc so cọng mì vào môi trường giá thể tổng hợp 44 BẢNG 3.6: Tăng trưởng của hệ sợi A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea và A. polytricha trên môi trường giá thể tổng hợp 45 BẢNG 3.7: Tốc độ phát triển của quả thể A. delicata và A. polytricha 48 BẢNG 3.8: Kết quả kiểm nghiệm của Viện Công Nghệ Hóa Học TP. HCM 51 BẢNG 3.9: Một số chỉ tiêu dinh dưỡng của mộc nhĩ A. polytricha (Tham khảo Nguyễn Lân Dũng, 2002) 51 BIỂU ĐỒ 3.1: So sánh tốc độ tăng trưởng của hệ sợi loài A. delicata và A. polytricha trên môi trường 1 35 BIỂU ĐỒ 3.2: So sánh tốc độ tăng trưởng của hệ sợi loài A. delicata và A. polytricha trên môi trường 2 36 vi BIỂU ĐỒ 3.3: So sánh tốc độ tăng trưởng của hệ sợi loài A. delicata và A. polytricha trên môi trường 3 37 BIỂU ĐỒ 3.4: So sánh tốc độ tăng trưởng của hệ sợi loài A. delicata và A. polytricha trên môi trường thóc 41 SƠ ĐỒ 1.1: Qui trình sản xuất nấm mộc nhĩ thông dụng 21 SƠ ĐỒ 2.1: Qui trình làm môi trường cọng mì 25 SƠ ĐỒ 3.3: Qui trình sản xuất nấm mộc nhĩ A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea 53 HÌNH 1.1: Cấu trúc phân lớp cắt dọc thể quả (Kobayasi, 1981) 3 HÌNH 1.2: Cấu trúc phân lớp cắt dọc thể quả (Lowy, 1951) 3 HÌNH 1.3: Phân bố mộc nhĩ trên thế giới theo Kobayasi (1981) 6 HÌNH 1.4: Dạng chuyển hóa bạch tạng của loài chuẩn Auricularia auricula (Bắc Cát Tiên, 6/2008) (Ảnh: Phạm Ngọc Dương) 8 HÌNH 1.5: Mộc nhĩ lông (Nấm mèo đen) Auricularia polytricha thường gặp Cát tiên (1/2 kích thước thật) (Ảnh: Phạm Ngọc Dương) 10 HÌNH 1.6: Mộc nhĩ lưới Auricularia delicata (Ảnh: Phạm Ngọc Dương) 14 HÌNH 1.7: Dạng bạch tạng của mộc nhĩ lưới Auricularia delicata forma alba (Ảnh: Phạm Ngọc Dương) 15 HÌNH 3.1: Nấm mộc nhĩ A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea thu thập được tại Nam Cát Tiên 31 HÌNH 3.2: Bụi bào tử màu trắng kem 32 HÌNH 3.3: Hình dạng bào tử 32 HÌNH 3.4: Cấu trúc cắt dọc quả thể A. delicata 33 HÌNH 3.5: Zona pilosa trên cấu trúc cắt dọc quả thể A. delicata 33 HÌNH 3.6: Ống giống 7 ngày tuổi 34 HÌNH 3.7: Đặc điểm sinh trưởng của hệ sợi trong môi trường 1 39 HÌNH 3.8: Tốc độ lan tơ sau 11 ngày cấy trên môi trường 2 40 HÌNH 3.9: Tốc độ lan tơ sau 7 ngày cấy trên môi trường 3 40 HÌNH 3.10: Đặc điểm sinh trưởng của hệ sợi trên môi trường thóc 42 vii HÌNH 3.11: Sự khác biệt của việc cấy giống từ môi trường thóc so cọng mì vào môi trường giá thể tổng hợp 43 HÌNH 3.12: Tăng trưởng của hệ sợi A. delicata (Fr.) Henn. f. purpurea và A. polytricha trên môi trường giá thể 2 sau 21 ngày 47 HÌNH 3.13: Tốc độ phát triển của quả thể nấm A. polytricha trong vòng 7 ngày 49 HÌNH 3.14: Tốc độ phát triển của quả thể nấm A. delicata trong vòng 5 ngày 50 viii LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới, nghề trồng nấm đã được hình thành và phát triển hàng trăm năm nay. nhiều nước sản xuất và chế biến nấm phát triển thành ngành nghề trình độ cao theo phương pháp công nghiệp hiện đại. Tại Việt Nam, quốc gia được đánh giá là có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khá thuận lợi cho việc sản xuất nấm, cũng đang có những bước phát triển đáng mừng, ngành trồng nấm ngày càng được quan tâm đẩy mạnh phát triển. Tuy nhiên, trong xu hướng ngày càng mở rộng của thị trường nấm đòi hỏi khả năng đáp ứng không chỉ đầy đủ về số lượng, chất lượng mà còn phải đa dạng về mẫu mã chủng loại. Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á khu vực có nhiều cường quốc trong công nghệ sản xuất nấm mà không thể không nói đến – người láng giềng khổng lồ Trung Quốc (Chiếm khoảng 80% tổng sản lượng nấm thế giới). Trong khi đó tại Việt Nam chủ đạo vẫn chỉ là mộc nhĩ (Chỉ với hai loài Auricularia polytricha Miền NamAuricularia auricula Miền Bắc), nấm rơm và một vài loại nấm khác, tính cạnh tranh thấp, quả thật chưa tương xứng với những tiềm năng mà chúng ta đang có. Do đó, để phát triển nghề nấm bền vững, cần quan tâm đến tính đa dạng trong sản xuất, chú trọng đầu tư phát triển nuôi trồng nhiều loại nấm khác nhau để tận dụng tối đa các phụ phế phẩm nông nghiệp sẵn có và chủ động tạo ra các giống nấm cho riêng mình, đủ sức cạnh tranh trên thị trường cả trong nước lẫn quốc tế. Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu nuôi trồng nấm mộc nhĩ lưới Auricularia delicata phát hiện Vườn Quốc Gia Cát Tiên ”. [...]... trình sản xuất nấm mộc nhĩ thông dụng 22 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nguyên cứu Giống nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea được lấy từ phòng thí nghiệm nấm Vườn Quốc Gia Cát Tiên sử dụng cho các nghiên cứu khảo nghiệm công nghệ nuôi trồng Mẫu nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea được thu thập ở Vườn Quốc Gia Cát Tiên vào tháng 5 năm 2012 sử dụng cho các nghiên cứu hình thái,... và phát triển nguồn gen quí hiếm của khu hệ nấm Việt Nam (Mà thực tế đang ngày càng mai một dần do tình trạng hủy hoại môi sinh), đồng thời đề xuất phương hướng nghiên cứu giống nấm mới có tiềm năng kinh tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nuôi trồng nấm mộc nhĩ lưới A delicata được phát hiện và sưu tập tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên 1.4 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ Auricularia (Trích dẫn từ “Công nghệ trồng. .. đẩy mạnh lên, không chỉ miền núi mà ngay miền xuôi cũng phát triển trồng mộc nhĩ Rất nhiều tỉnh đồng bằng đã có phong trào trồng mộc nhĩ phát triển Có thời điểm Long An đã phát động toàn tỉnh trồng cây sò đũa để lấy gỗ trồng mộc nhĩ 18 Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hòa Bình, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La… đều có phong trào trồng mộc nhĩ Nhiều người dọc sông Hồng, sông Đáy…... lạ, dạng san hô, dạng không mở tai Nếu lượng CO2 vượt quá 5% mộc nhĩ có thể bị chết ngạt  pH: Mộc nhĩ thích hợp với môi trường hơi acid Sợi nấm có thể phát triển bình thường pH từ 4-7, tốt nhất là pH từ 5-6 1.4.2 Qui trình sản xuất nấm mộc nhĩ thông dụng Mộc nhĩ có thể trồng trên nhiều loại giá thể khác nhau Tùy từng điều kiện mà lựa chọn cách trồng Hiện nay, trồng mộc nhĩ phổ biến nhất vẫn là mùn... quả Mộc nhĩ không chỉ là một loại thực phẩm quý mà còn là một loại dược liệu có thể tham gia chữa các bệnh như bướu cổ, xấu máu, nóng trong, tóc bạc sớm v.v… Trung Quốc và một số nước trong khu vực rất ưa chuộng mộc nhĩ Gần đây, lượng tiêu thụ mộc nhĩ các nước Châu Âu cũng tăng lên Thị trường Nga cũng cần nhiều mộc nhĩ Thị trường mộc nhĩ trong nước ngày càng sôi động hơn Vì vậy, nghề trồng mộc nhĩ. ..1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, TỔNG QUAN VỀ NẤM MỘC NHĨ TÀI NGUYÊN – ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Hệ thống học chi mộc nhĩ Auricularia Bull.: Mérat và quan điểm loài 1.1.1 Vấn đề hệ thống học chi Auricularia Chi mộc nhĩ Auricularia Bulliart: Mérat (1821), thuộc Họ mộc nhĩ Auriculariaceae, Bộ Auriculariales, thuộc lớp Nấm dị đảm hay là Nấm đảm đa bào Thống kê cho đến gần đây cho con số khoảng...  Nhiệt độ: Mộc nhĩ có thể nuôi trồng quanh năm nước ta Bào tử mộc nhĩ nảy mầm nhiệt độ 22-320C, tốt nhất là 300C Dưới 40C hoặc trên 400C sợi nấm bị ức chế phát triển và có thể bị chết nhiệt độ 380C tai nấm khó hình thành 20  Độ ẩm: Sợi mộc nhĩ thích hợp phát triển trên môi trường chứa 60-70% nước Trong điều kiện độ ẩm tương đối của không khí là 90-95% tai nấm phát triển tốt Nếu độ ẩm tương... Bản còn cho biết trong một số loại nấm, bao gồm mộc nhĩ có một số hoạt chất chống lão hóa, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăng cường khả năng giải độc phóng xạ và ức chế sự phát triển của tế bào ung thư (Trích dẫn từ “Công nghệ trồng nấm_ tập 1” GS TS Nguyễn Lân Dũng, nhà xuất bản Nông nghiệp) 1.3 Triển vọng nuôi trồng nấm mộc nhĩ Auricularia Việt Nam Trồng mộc nhĩ là một trong những nghề dễ làm... trào nuôi trồng nấm phát triển trong cả nước, nơi đây đang hình thành được nhiều vùng sản xuất với quy mô lớn Năm 2008, sản lượng nấm mộc nhĩ của Đồng Nai khoảng 30000 tấn, chiếm khoảng 80-85% tổng sản lượng mộc nhĩ cả nước (Trích “Sở khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai (2008), Báo cáo hội thảo phát triển sản xuất nấm ăn và dược liệu”) Trồng mộc nhĩ là công việc đơn giản Có lẽ khâu nặng nhọc chỉ việc... biến nhất vẫn là mùn cưa và trên thân cây gỗ Mỗi loại giá thể sẽ có một phương pháp riêng Từ các qui trình các tài liệu về kỹ thuật nuôi trồng mộc nhĩ thông dụng và tham khảo thực tế sản xuất tại phòng thí nghiệm nấmVườn Quốc Gia Cát Tiên Đồng Nai, chúng tôi đưa ra qui trình sản xuất nấm mộc nhĩ theo sơ đồ 1.1 21 Phân lập giống nguyên chủng trên môi trường thuần khiết (5 - 6 ngày) Tạo giống cấp . HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THƯỠNG NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM MỘC NHĨ LƯỚI AURICULARIA DELICATA PHÁT HIỆN Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:. SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THƯỠNG NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG NẤM MỘC NHĨ LƯỚI AURICULARIA DELICATA PHÁT HIỆN Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:. liệu. 16 1.3 Triển vọng nuôi trồng nấm mộc nhĩ Auricularia ở Việt Nam 17 1.4 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ Auricularia 19 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng nấm mộc nhĩ Aricularia 19 1.4.2

Ngày đăng: 28/06/2014, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan