ĐỀ TÀI : TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE VÀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM - SINGAPORE pot

43 1.2K 4
ĐỀ TÀI : TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE VÀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM - SINGAPORE pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM - SINGAPORE Nhóm 8: Nguyễn Công Khanh Trần Duy Kiên Đỗ Tùng Lâm Bùi Đức Thắng Nguyễn Xuân Nhân I. TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý diện tích lãnh thổ • Là một quốc đảo nhỏ với diện tích 692.7 km2 nằm ở Đông Nam châu Á, Bắc giáp Malaysia, Đông giáp Indonesia. • Singapore nằm cuối eo biển Malaca chiến lược nối liền giữa Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo. 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.2. Khí hậu • Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa. • Các mùa không phân biệt rõ rệt nhiệt độ khá ổn định, từ 22°C đến 34°C. • Mưa nhiều, độ ẩm cao. 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.3. Địa hình tài nguyên thiên nhiên • Địa hình thấp, có những cao nguyên nhấp nhô cùng các khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã. • Singapore hầu như không có tài nguyên, ngay cả nước ngọt cũng phải nhập khẩu. • Diện tích đất nhỏ hẹp chỉ có 692,7 km2, đất canh tác rất ít. 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN • Trước thế kỉ XIV Singapore là một hòn đảo nhỏ nằm ở eo biển Malacca liên tục bị hải tặc quấy phá. • Từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVI Singapore là thuộc địa của Bồ Đào Nha. • Đầu thế kỉ XVII, Singapore bị người Hà Lan chiếm đóng. • 1819, Singapore bị quân đội Anh xâm chiếm. • 1824, Hà Lan giao quyền sở hữu Singapore của mình cho Anh. • 1/4/1867, Singapore chính thức trở thành thuộc địa của hoàng gia Anh. 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN • 1942-1945, trong thế chiến thứ II, Singapore bị Nhật chiếm đóng. • 16/9/1963, thoát khỏi sự kiểm soát của Anh, Singapore đã gia nhập Liên bang Mã Lai. • 9/8/1965, do quan hệ căng thẳng với Liên bang Mã Lai, Singapore đã tách khỏi Liên bang này chính thức trở thành một nước độc lập. • 9/8/1965, được lấy làm ngày quốc khánh của nước Cộng hòa Singapore. 1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ • Là một nền kinh tế thị trường tự do, chính phủ đóng vai trò lãnh đạo. • Là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, tài chính của khu vực Đông Nam Á. • Là nền kinh tế mở phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế toàn cầu. • GDP: 270,02 tỉ USD (2011). • GDP bình quân đầu người: 50.324 USD năm 2010, là một trong những nước có GDP bình quân đầu người cao nhất Thế giới. 1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ • Tốc độ tăng trưởng: 4.9% (2011) 1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ • Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp: 0%, công nghiệp: 34,6%, dịch vụ: 65,2% (năm 2006). • Điều đáng nói là Singapore phát triển kinh tế rất tốt, tăng trưởng nhanh nhưng vẫn giữ được kỷ cương phép nước nghiêm minh, là đất nước xanh sạch nhất Thế giới. [...]... Research- A*STAR) 2.4 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Chính phủ Singapore cho phép tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng nhẹ tăng dần dần III MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM - SINGAPORE 3.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE 3.1.1 Trong lĩnh vực chính trị, ngoại giao • Thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 01/8/1973 • 1/1978 Hai bên ra Tuyên bố chung khẳng định những nguyên tắc chỉ đạo quan hệ hai nước • Quan. .. Quan hệ hai nước khởi sắc khi Việt Nam gia nhập ASEAN • Các nhà lãnh đạo hai nước thường xuyên tổ chức các chuyến thăm sang nước kia 3.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE 3.1.2 Trong lĩnh vực thương mại • Singapore là đối tác thương mại đầu tư lớn với Việt Nam • Kim ngạch thương mại hai chiều cả hai nước đều tăng đáng kể những năm gần đây 3.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE. .. SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Miễn thuế thu nhập dựa vào doanh thu xuất khẩu Biện pháp: • Để khuyến khích các nhà kinh doanh quốc tế thành lập các cơ sở khu vực của họ ở Singapore • Nhà kinh doanh dầu được giảm 10% • Áp dụng thuế hàng hóa dịch vụ Thành tựu: Năm 2010 Tổng giá trị thương mại của Singapore tăng 20,7%, đạt 902 tỷ đôla Singapore (704 tỷ USD) 2.1 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tốc độ tăng trưởng... CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.3.2 Giai đoạn 1991 đến nay • Chú trọng tới nghiên cứu thiết kế • Xây dựng một nền kinh tế tri thức • Nhân lực phải có trình độ cao, biết đổi mới sáng chế • Đặc biệt quan tâm tới vai trò của công nghệ • Năm 1991, tổng cục khoa học công nghệ quốc gia (NSBT) được thành lập • Năm 2001, NSTB được tổ chức lại thành cơ quan khoa học, công nghệ nghiên cứu (Agency for... gia đa tôn giáo: • Phật giáo: 42.5% • Cơ đốc giáo: 14.6% • Hồi giáo: 14.8% • Đạo giáo: 8.5% • Ấn Độ giáo: 4% • Các tôn giáo khác: 0.6% 1.4 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 1.4.4 Giáo dục • Chính phủ Singapore đã coi giáo dục con người là nguồn tài nguyên vô giá nhất, là nguồn lợi thế so sánh quan trọng nhất của đất nước là điều kiện để đạt được tăng trưởng bền vững nhất • Áp dụng chính sách bắt buộc miễn phí 10... ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Singapore ngày càng tăng 2.3 CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.3.1 Giai đoạn 196 5- 1990 • Singapore rất mạnh về công nghiệp sản xuất lắp ráp • Đào tạo phát triển được tiến hành theo bề rộng, tìm cách thu hút các công ty đa quốc gia • Đầu tư cho phát triển nghiên cứu cũng được tính đến nhưng với số tiền khiêm tốn • Chú trọng phát triển hệ thống giáo... người Singapore so với các nước trong khu vực 1.5 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE 1.5.2 Khó khăn • Thiếu tài nguyên thiên nhiên cũng như các yếu tố cần thiết như lương thực, nước ngọt cho cuộc sống khiến Singapore không thể chủ động trong sản xuất • Sự phức tạp về nguồn gốc, văn hóa, tôn giáo của người Singapore tạo sự cách biệt về thu nhập bất bình đẳng xã hội • Tiếng Anh của người Singapore. .. nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của nhà đầu tư nước ngoài nói riêng doanh nghiệp trong nước nói chung • Các đối tác đầu tư chủ yếu của Singapore trong thời kỳ này là các nước có công nghệ nguồn các nền kinh tế phát triển 2.2 CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 2.2.2 Giai đoạn 1991 đến nay • Kết hợp hoàn thiện giữa chính sách khuyến khích thu hút FDI với chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho... Dân số • Dân s : 4.987.600 người (ước lượng năm 2009), hạng 115 TG • Mật đ : 6.389 người/km2 (hạng 2 TG) • Thành phần: phức tạp, trong đó 76,8% là người Hoa, 13,9% người Mã Lai, 7,9% người Ấn Độ, Pakistan Srilanca; 1,4% người gốc khác 1.4.2 Ngôn ngữ • Ngôn ngữ chính bao gồm: tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Mã Lai, tiếng Tamil • Ngoài ra, tiếng mẹ đẻ tiếng Anh đã khiến giữa những người Singapore hình... Chính quyền quan tâm nhiều đến khía cạnh xã hội khi phát triển kinh tế nên nền chính trị khá ổn định 1.5 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE 1.5.1 Thuận lợi • Thuận lợi trong giao thương buôn bán hàng hóa nhờ vị trí địa lí chiến lược • Địa hình khí hậu tạo cho Singapore những thắng cảnh đẹp để phát triển du lịch • Môi trường chính trị ổn định đặt nền tảng cho sự phát triển kinh tế bền vững . TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE VÀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM - SINGAPORE Nhóm 8: Nguyễn Công Khanh Trần Duy Kiên Đỗ Tùng Lâm Bùi Đức Thắng Nguyễn Xuân Nhân I. TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE . 4.9% (2011) 1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ • Cơ cấu kinh t : Nông nghiệp: 0%, công nghiệp: 34,6%, dịch v : 65,2% (năm 2006). • Điều đáng nói là Singapore phát triển kinh tế rất tốt, tăng trưởng nhanh. kinh tế thị trường tự do, chính phủ đóng vai trò lãnh đạo. • Là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, tài chính của khu vực Đông Nam Á. • Là nền kinh tế mở phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế

Ngày đăng: 28/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE VÀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM - SINGAPORE

  • I. TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE

  • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

  • Slide 7

  • 1.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 1.4. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1.5. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE

  • Slide 17

  • II. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA SINGAPORE

  • 2.1. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan