điều tra hiện trạng tàu thuyền; máy động lực; thiết bị tàu; trang bị cứu thủng cho nghề câu cá ngừ đại dương

89 415 0
điều tra hiện trạng tàu thuyền; máy động lực; thiết bị tàu; trang bị cứu thủng cho nghề câu cá ngừ đại dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan đề tài này do chính bản thân tôi thực hiện với sự chỉ bảo của thầy giáo h ướng dẫn, không giống bất cứ đề tài nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những kết quả của đề t ài”. 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thủy sản UBND : Ủy ban nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành KH : Khánh Hòa TS : Thủy sản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VN : Việt Nam TT : Tàu thuyền ATHH : An toàn hàng h ải 3 TRANG GHI ƠN ua thời gian làm đề tài tốt nghiệp, với sự cố gắng v à nỗ lực của bản thân, c ùng với sự dạy dỗ, hướng dẫn tận tình, của các thầy giáo v à các ban ngành có liên quan trong tỉnh Khánh Hoà, bà con ngư dân ở các phường Phước Đồng, Phước Long, Diên Khánh, Th ị xã Cam Ranh và các b ạn cùng lớp đến nay đồ án tốt nghiệp của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa Khai Thác H àng Hải, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Thạc Sĩ Trần Đức L ượng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suất thời gian qua. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Sở Thuỷ Sản, Chi cục BVNL, Công ty B ảo Việt Khánh Hoà, các chủ tàu, các thuyền trưởng của các tàu câu ngừ đại dương đã cung cấp thông tin giúp tôi ho àn thành xong đề tài tốt nghiệp. Q 4 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU 2 1.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu thủy văn. 2 1.1.1. Vị trí địa lý 2 1.1.2. Khí hậu. .2 1.1.3. Tình hình bão và áp th ấp nhiệt đới. 3 1.1.4. Đặc điểm vùng biển. 3 1.2. Tổng quan nghề tỉnh Khánh h òa 4 1.2.1. Phân bố dân cư nghề theo đơn vị hành chính. 4 1.2.2. Năng lực tàu thuyền nghề 5 1.2.3. Ngư trường hoạt động. 8 1.2.5. Những chính sách, định h ướng phát triển nghề c á tỉnh Khánh Hòa [8] 9 1.2.6. Lực lượng lao động nghề .14 1.3. Những kết quả, tình hình nghiên c ứu liên quan đến đề tài. 14 1.4. Các văn bản quy định liên quan đến đề tài. 15 1.5. Tổng quan về tàu thuyền nghề Việt Nam. 15 1.5.1. Về tàu thuyền 15 1.5.2. Về máy móc 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 19 2.1.Nội dung đề tài nghiên cứu 19 2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 19 2.1.4. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Phương pháp nghiên c ứu 20 2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20 2.2.2. Phương pháp đi ều tra số liệu 20 5 2.2.3. Các bước thu thập số liệu 20 2.2.4. Phương pháp phân tích và x ử lý số liệu 21 2.3. Xây dựng tiêu chí để đánh giá lựa chọn mô h ình 21 2.3.1.Tiêu chí lựa chọn tàu thuyền .21 2.3.2.Tiêu chí lựa chọn máy động lực 22 2.3.3.Tiêu chí ch ọn thiết bị tàu 23 2.3.4. Tiêu chí để chọn trạng bị cứu thủng cho t àu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU 25 3.1. Kết quả điều tra tàu thuyền 25 3.1.1. Thống kê số lượng tàu thuyền theo đăng ký 25 3.1.2. Thống kê thực tế tàu thuyền đang hoạt động tr ên địa bàn 26 3.1.3. Thống kê tàu thuyền không còn hoạt động. 27 3.1.4. Thống kê số lượng tàu câu ngừ của phường điều tra 28 3.1.5. Kết quả điều tra cabin, hầm các tàu điều tra 29 3.2. Kết quả điều tra máy động lực 33 3.2.2. Kết quả điều tra máy phụ: 35 3.2.3. Kết quả điều tra Dinamô 36 3.3. Kết quả điều tra thiết bị t àu 38 3.3.1. Kết quả điều tra về thiết bị neo: 38 3.3.2. Bảng kết quả điều tra về thiết bị lái 42 3.4. Kết quả điều tra về trang bị cứu thủng 45 3.4.1. Kết quả điều tra máy b ơm 45 3.4.2. Kết quả điều các dụng cụ cứu thủng khác 48 3.5. Giới thiệu tổng quan về v àng câu 52 3.6. Ngư trường và mùa vụ khai thác ngừ đại d ương Khánh Hoà. 56 3.7. Thực trạng tai nạn t àu của Tỉnh Khánh H òa 56 3.7.1. Tình hình tai n ạn tàu câu tỉnh Khánh Hòa. 56 3.7.2. Kết quả điều tra tai tại các ph ường khảo sát. 58 3.7.3. Mô tả một số tai nạn xảy ra đối với t àu câu ngừ Khánh Hoà. 59 6 3.8. Phân tích những nguy cơ tiềm ẩn tai nạn do t àu thuyền, máy động lực, thiết bị tàu, trang bị cứu thủng. 61 3.8.1. Phân tích nguy cơ ti ềm ẩn do tàu thuyền. 61 3.8.2. Phân tích nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn do máy động lực 63 3.8.3. Phân tích nh ững nguy cơ tiềm ẩn tai nạn do thiết bị t àu: 63 3.8.4. Những nguy cơ tiềm ẩn tai nạn do trang bị cứu thủng. 64 3.9. Xây dựng mô hình tàu thuyền nghề câu ngừ đại d ương. 65 3.10. Đánh giá và đ ề xuất 72 KẾT LUẬN 74 1. Về tàu thuyền: 74 2. Máy động lực: 74 3. Thiết bị tàu: 75 4. Trang bị cứu thủng trên tàu so với TCN 91-90 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ thể hiện số l ượng tàu thuyền qua các năm 5 Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện số l ượng tàu theo nghề 7 Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện sản l ượng khai thác qua các năm 9 Hình 3.1: Hầm lưới 30 Hình 3.2: Hầm cá, đá của tàu câu ngừ đại dương 31 Hình 3.3: Hầm cấp đôngcủa t àu KH96619TS 32 Hình 3.4: Hầm máy 32 Hình 3.5: Cabin lái 33 Hình 3.6: Buồng ngủ 33 Hình 3.7: Máy chính trang b ị trên tàu 35 Hình 3.8: Dinamô phát điện trang bị trên tàu 37 Hình3.9: Bình ắc quy trang bị tr ên tàu 37 Hình 3.9: Neo Hải Quân trang bị tr ên tàu 39 Hình 3.10: Neo chùm 40 Hình 3.11: Dây neo 41 Hình 3.12: Neo dù trang b ị trên các tàu câu Khánh Hòa 41 Hình 3.13: Bánh lái và chân v ịt 43 Hình 3.14: Vô lăng lái trên tàu câu 43 Hình 3.15: Hệ thống truyền động lái dây tr ên tàu câu ng ừ đại dương 44 Hình 3.16 : Bơm truyền động từ máy chính 46 Hình 3.17: Nêm, ch ốt gỗ trang bị trên tàu 48 Hình 3.18: Xô, gàu c ứu thủng trang b ị trên tàu 49 Hình 3.19: Giẻ rách trang bị trên tàu 49 Hình 3.20: Triên câu 52 Hình 3.21:Dây th ẻo câu 53 Hình 3.22: Dây giáp m ối 53 Hình 3.23: Phao ganh 54 Hình 3.24: Dây ganh 54 Hình 3.25: Lưỡi câu 55 Hình 3.26: Khóa xoay 55 Hình 3.27: Khóa k ẹp 55 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.2 thống k ê số lượng tàu thuyền theo nghề 6 Bảng1.3: thống k ê sản lượng khai thác của tỉnh qua các năm 8 Bảng1.4: phân loại t àu thuyền nghề Việt Nam theo công suất 16 Bảng 1.5: phân loại t àu thuyền nghề Việt Nam theo chiều d ài 16 Bảng 3.1: Thống k ê tàu thuyền theo đăng ký hoạt động nghề câu 25 Bảng 3. 2: Thống k ê thực tế tàu thuyền đang hoạt động tr ên địa bàn 26 Bảng 3.3: Thống k ê tàu thuyền không còn hoạt động 27 Bảng 3.4: Thống k ê số lượng tàu câu ngừ của phường Phước Đồng, Phước Long, huyện Diên Khánh, Thị xã Cam Ranh 28 Bảng 3.5: kết quả điều tra kích th ước cabin, hầm các tàu điều tra 29 Bảng 3.6: kết quả điều tra kích th ước hầm lưới, hầm máy, buồng ở 30 Bảng 3.7: Thống k ê kết quả điều tra máy chính 34 Bảng 3.8: Bảng thống k ê máy phụ 35 Bảng 3.9: Bảng thống k ê tình hình trang b ị dinamô 36 Bảng 3.10 : Thống k ê thiết bị neo 38 Bảng 3.11: Bảng điều tra thiết bị lái 42 Bảng 3. 12: Kết quả điều tra máy b ơm 45 Bảng 3.13: Bảng thống k ê bơm điện theo nước sản xuất 47 Bảng 3.14: Bảng điều tra các dụng cụ cứu thủ ng 50 Bảng 3.15: Định mức trang bị cứu thủng theo ti êu chuẩn ngành: 50 Bảng 3.16: Thống k ê tình hình trang b ị dụng cụ cứu thủng so với tiêu chuẩn ngành 51 Bảng 3.17: Thống k ê số vụ tai nạn tàu câu năm 2006 và 6 tháng đ ầu năm 2007 57 Bảng3.18: Thống k ê tai nạn các tàu điều tra 58 1 LỜI MỞ ĐẦU hánh Hòa là tỉnh có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển thủy sản với diện tích tự nhiên 5.258 km 2 , 520 km đường bờ biển và hơn 100 đảo lớn nhỏ ven bờ. Tính đến tháng 6 năm 2007 to àn tỉnh có 5.738 tàu các các loại với tổng công suất 195.458 CV. Sản lượng khai thác thủy sản sáu tháng đầu năm 2007 đạt 34.038 tấn tăng 3.1% c ùng kỳ năm trước. Trong một số năm trở lại đây thực hiện chủ trương đánh bắt xa bờ của tỉnh cũng nh ư của Bộ Thủy Sản, nghề câu ngừ đại dương đã được đầu tư và phát triển tương đối mạnh. Do đặc điểm của nghề l à hoạt động dài ngày trên biển và ở nơi có điều kiện sóng gió lớn nên nguy cơ xảy ra tai nạn cho tàu và người là rất cao. Cho nên vấn đề bảo đảm an to àn cho người lao độngtàu thuyền hoạt động nghề câu ngừ đại dương cần phải được hết sức quan tâm. Xuất phát từ vấn đề đó Trường Đại Học Nha Trang - Khoa Khai Thác Hàng Hải - Bộ Môn Hàng Hải đã phân tôi làm đồ án tốt nghiệp: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG TÀU THUYỀN; MÁY ĐỘNG LỰC; THIẾT BỊ TÀU; TRANG B Ị CỨU THỦNG CHO NGHỀ CÂU NGỪ ĐẠI DƯƠNG của các phường Phước Đồng, Phước Long Tp Nha Trang và huy ện Diên Khánh, thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa. Trong thời gian thực hiện đề tài nhờ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Trần Đức Lượng, các thầy cô trong khoa, bộ môn hàng hải, cùng các cô chú ở chi cục BVNL Thủ y sản và Sở Thủy sản Khánh H òa và bà con ngư dân tại các nơi điều tra. Đến nay tôi đ ã hoàn thành xong đề tài của mình với các nội dung: I.Tổng quan các vấn đề nghi ên cứu. II.Kết quả điều tra thực trạng . III. Phân tích các nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn. IV.Đánh giá và đề xuất. Nha Trang 11 năm 2007 SV: NGUYỄN TRẦN ĐOÀN K 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU 1.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu thủy văn. 1.1.1. Vị trí địa lý Khánh Hòa là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhi ên 5.258 km 2 , với 520km đường bờ biển và 135km đường bờ ven đảo, h ơn 100 đảo lớn, nhỏ ven bờ là những vị trí hết sức thuận lợi cho nghề phát triển .Tỉnh Khánh Hòa hiện nay nằm ở tọa độ địa lý từ 108°40’33" đến 109°27’55" kinh độ Đông v à từ 11°42’50" đến 12°52’15" vĩ độ Bắc. Bờ biển tỉnh Khánh H òa kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ d ài khoảng 385 km (tính theo mép nư ớc) với nhiều cửa lạch, đầm vịnh, với hàng trăm đảo lớn, nhỏ và vùng biển rộng lớn. Đặc biệt, huyện đảo Trường Sa là nơi có vị trí kinh tế, an ninh quốc ph òng quan trọng của cả nước. Dọc theo bờ biển từ Đại L ãnh trở vào đến Ghềnh Đá Bạc, Khánh Hòa có 4 v ịnh lớn. Đó là vịnh Vân Phong, vịnh Nha Phu, vịnh Nha Trang (C ù Huân) và vịnh Cam Ranh. Mỗi vịnh mỗi vẻ khác nhau nh ưng vịnh nào cũng đẹp, cũng ẩn chứa tiềm năng về nhiều mặt. Trong đó có vịnh Cam Ranh với diện tích gần 200 km ², có núi ngăn cách, được coi là 1 trong 3 hải cảng thiên nhiên tốt nhất thế giới. 1.1.2. Khí hậu. Khí hậu của Khánh Hòa tương đối ôn hòa, thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 d ương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lư ợng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Nh ững tháng còn lại là mùa nắng, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng. Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hòa trên dưới 26 0 C. Từ tháng 1 đến tháng 8, có thể coi là mùa khô, th ời tiết thay đổi dần. Những tháng đầu m ùa, trời mát, nhiệt độ từ 17 0 – 25 0 C, nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực, nhiệt độ có thể lên tới 34 0 C (ở Nha Trang) và 37 0 – 38 0 C (ở Cam Ranh). Tháng 9 đến tháng 12, được xem như mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20 0 – 27 0 C (ở Nha Trang) và 20 0 – 26 0 C (ở Cam Ranh). . Nha Trang - Khoa Khai Thác Hàng Hải - Bộ Môn Hàng Hải đã phân tôi làm đồ án tốt nghiệp: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG TÀU THUYỀN; MÁY ĐỘNG LỰC; THIẾT BỊ TÀU; TRANG B Ị CỨU THỦNG CHO NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG. điều tra thiết bị t àu 38 3.3.1. Kết quả điều tra về thiết bị neo: 38 3.3.2. Bảng kết quả điều tra về thiết bị lái 42 3.4. Kết quả điều tra về trang bị cứu thủng 45 3.4.1. Kết quả điều tra máy. phường điều tra 28 3.1.5. Kết quả điều tra cabin, hầm các tàu điều tra 29 3.2. Kết quả điều tra máy động lực 33 3.2.2. Kết quả điều tra máy phụ: 35 3.2.3. Kết quả điều tra Dinamô 36 3.3. Kết quả điều

Ngày đăng: 28/06/2014, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan