điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề cá thị xã cam ranh tỉnh khánh hòa

83 530 2
điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề cá thị xã cam ranh tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án này là do quá trình tích luỹ kiến thức, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế sản xuất và quá trình thực nghiệm mà có. Các số liệu sử dụng vào việc nghiên cứu, phân tích đưa đến kết luận của đồ án dựa trên nguồn số liệu, các chuyến nghiên cứu thực nghiệm hoàn toàn trung thực của đề tài nghiên cứu cấp trường về lĩnh vực các khu neo đậu, sở hạ tầng phục vụ tàu chọn lọc mà tôi được phép sử dụng. Phương pháp xử lý số liệu và kết luận của đề tài do tôi thực hiện chưa ai công bố ở bất kỳ tài liệu nào Nha Trang, Tháng 11 năm 2007 Nguyễn Trường Chinh ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………… ….….…….1 DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………… ……….2 DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………….…… 3 LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… … ……4 CHƯƠNG1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 6 1.1. TỔNG QUAN NGHỀ TỈNH KHÁNH HOÀ…………………… ….… 6 1.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Khánh Hoà……………………………… …… 6 1.1.2. Phân bố dân cư theo đơn vị hành chính…………………………… …… 8 1.1.3. Năng lực tàu thuyền nghề tỉnh Khánh Hoà……………………… ……10 1.1.4. Ngư trường hoạt động tỉnh Khánh Hoà……………………………… … 12 1.1.5. Sản lượng khai thác tỉnh Khánh Hoà……………………………….… ….12 1.1.6. Chủ trương, chính sách, định hướng phát triển nghề của địa phương….13 1.1.7. Lực lượng lao động…………………………………………….……… …18 1.2. CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH………………………………………….… …18 1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NEO ĐẬU…………………….……… ….20 1.3.1. Thực trạng khu vực neo đậu, sở hạ tầng phục vụ tàu Việt Nam…….20 1.3 2. Tổng quan tình hình khu vực neo đậu tàu thuyền nghề tỉnh … ………21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….…… …25 2.1. Nội dung của đề tài nghiên cứu những vấn đề…………………….…….……25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.Tiêu chí để đánh giá lựa… 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG…………………………… 31 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA ĐỊA PHƯƠNG 31 3.1.1.Vị trí địa lý………………………………………………………………….31 3.1.2. Đặc điểm đường biển 32 3.1.3. Độ sâu chất đáy ……………………………………………………………33 3.1.4. Độ trong……………………………………………………………………33 3.1.5. Đặc điểm khí tượng thủy văn………………………………………………33 iii 3.1.6. Đặc điểm địa hình che chắn các khu vực neo thi Cam Ranh… ……….36 3.2. CÁC KHU VỰC NEO 39 3.3. KHU VỰC NEO CẢNG ĐÁ BẠC……………………………… …… 39 3.3.1. Đặc điểm khu vực neo về phạm vi giới hạn 39 3.3.2. Khu nước của cảng…………………………………………………….… 40 3.3.3. Địa hình 40 3.3.4. Địa chất 40 3.3.5. Diện tích theo từng độ sâu 41 3.3.6. Thực trạng tàu neo đậu tại cảng Đá Bạc 41 3.3.7. Những văn bản pháp quy 43 3.3.8. Bộ máy phục vụ công tác neo đậu, sở hạ tầng, dich vụ nghề 44 3.3.9. Hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ nghề 47 3.4. BẾN LĂNG ÔNG 54 3.4.1. Thực trạng neo đậu tại bến Lăng Ông 54 3.4.2. Phạm vi giới hạn 55 3.4.3. Diện tích theo từng độ sâu 55 3.4.4. Số lượng tàu thuyền neo đậu trong mùa bão 55 3.4 5. Những văn bản pháp quy về công t ác neo đậu, C ơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề 56 3.4.6. Bộ máy phục vụ công tác neo đậu, sở hạ tầng, dịch vụ nghề 56 3.4.7. Hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ nghề 56 3.5. KHU VỰC NEO CẦU BÀ THƯƠNG VÀ CẦU ÔNG HƯỞNG 58 3.5.1. Thực trạng tàu neo đậu 58 3.5.2. Phạm vi giới hạn 58 3.5.3. Diện tích theo từng độ sâu 58 3.5.4. Số lượng tàu thuyền neo đậu trong mùa bão 58 3.5.5. Những văn bản pháp quy 59 3.5.6. Bộ máy phục v ụ công tác neo đậu t àu, sở hạ tầng, dịch vụ nghề 59 3.5.7. Hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ nghề 59 3.6. PHÂN TÍCH NGUY TIỀM ẨN NHIỀU TAI NẠN 60 3.6.1. Cảng Đá Bạc 60 iv 3.6.2. Bến Lăng Ông 64 3.6.3. Khu vực neo Cầu Ông Hưởng và Cầu Bà Thương 66 3.7. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 68 3.7.1. Đánh giá ưu nhược điểm tại khu vực neo lựa chọn: cảng Đá Bạc 68 3.7.2. Đề xuất 69 KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 1 DANH MC CÁC KÝ HIU, CÁC CH VIT TT Vit tt Ngha UBND U ban nhân dân BTCT Bê tông ct thép Trung tâm Trung tâm khai thác và Qun lý các công trình thu sn Khánh Hoà 2 DANH MC CÁC BNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Công suất và số lượng tàu thuyền tỉnh Khánh Hoà từ năm 2001 - 2006 10 1.2 Tàu thuyền phân theo nhóm công suất của tỉnh Khánh Hoà từ năm 2003-2006 10 1.3 Tàu thuyền và ngành nghề khai thác tại các huyện trong tỉnh Khánh Hoà năm 2007 11 1.4 Sản lượng khai thác thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà từ năm 2000-2004 13 1.5 Phân bố các bến và cảng trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà 23 3.1 Cao độ mực nước giờ ứng với các tần suất trạm Cầu Đá 34 3.2 Các bến và cảng trên địa bàn thị Cam Ranh 39 3.3 Số lượng tàu thuyền theo công suất neo đậu trong mùa bão ở bến Lăng Ông 55 3.4 Số lượng tàu thuyền theo công suất thể neo đậu tại hai bến trong mùa bão 58 3 DANH MC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Bn đ tnh Khánh Hoà 7 1.2 Biểu đồ số lượng tàu theo từng huyện năm 2007 12 2.1 đồ tổ chức quản lý khu neo đậu 28 3.1 Bản đồ thị Cam Ranh 32 3.2 Dãy núi che chắn vịnh Cam Ranh ở phía Bắc 37 3.3 Dãy núi che chắn vịnh Cam Ranh ở phía Tây 37 3.4 Dãy núi che chắn vịnh Cam Ranh ở phía Nam 38 3.5 Bán đảo Cam Ranh che chắn vịnh ở phía Đông 38 3.6 Phạm vi vùng nước cảng Đá Bạc Cam Ranh 40 3.7 Tàu đậu tại cầu cảng 42 3.8 Tàu neo đậu trong phạm vi vùng nước cảng 43 3.9 đồ tổ chức quản lý cảng Đá Bạc 46 3.10 Bến tàu cảng Đá Bạc 47 3.11 Đường dẫn ra cầu cảng 48 3.12 Nhà điều hành cảng Đá Bạc 49 3.13 Đài nước tại cảng Đá Bạc 50 3.14 Nước cung cấp cho tàu thuyền 50 3.15 Hai trạm xăng dầu trong cảng Đá Bạc 51 3.16 Ôtô chở dầu vào cung cấp cho trạm xăng dầu trong cảng 51 3.17 Xng sn xut nc đá trc cng Đá Bc 52 3.18 đồ cung ứng các dịch vụ tại cảng Đá Bạc 53 3.19 Tàu thuyền neo đậu trong vùng nước bến Lăng Ông 54 3.20 Tàu buộc vào cọc trên bến 55 3.21 Bến tàu của bến Lăng Ông 56 3.22 Đường vào bến Lăng Ông 57 3.23 Xe ba gác chuyên chở các sản phẩm thuỷ sản ở bến 57 4 L ỜI NÓI ĐẦU Ngành thủy sản là một thế mạnh của nước ta, hiện nay nó đã được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước bởi những thành tựu mà ngành đạt được trong thời gian vừa qua và những triển vọng trong tương lai. Đóng góp của ngành thủy sản vào GDP quốc gia vượt quá 10% vào năm 2001 và đạt 12,12% vào năm 2002. Những năm gần đây phần đóng góp của ngành thủy sản cho nền kinh tế quốc dân ngày càng lớn, nhờ nó tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nhiều ngành kinh tế khác. Khánh Hòa là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ diện tích tự nhiên 5258km 2 , với hơn 200km đường bờ biển và 135km đường bờ ven đảo, hơn 72 hòn đảo lớn nhỏ, vùng biển nông 30m, rộng 2.432km 2 và hơn 10.000km 2 thềm lục địa. Vì vậy rất thuận lợi cho việc phát triển nghề vùng khơi, là tiềm năng to lớn để phát triển nghề ven bờ và nuôi trồng thủy hải sản nhiệt đới. Trữ lượng hải sản của tỉnh Khánh Hòa khoảng 150-200 nghìn tấn, trong đó chủ yếu là nổi chiếm 70% . Về phương tiện khai thác tính đến cuối tháng 12 năm 2006 5524 chiếc, với tổng công suất 224.775CV, tàu trên 90CV 412 chiếc. Với tỉnh Khánh Hòa thì ngành thủy sản là một ngành kinh tế quan trọng. Từ năm 1995 đến năm 2001, sản lượng đánh bắt được tăng từ 44.520 tấn/năm lên 66.130 tấn/năm và tổng sản lượng thủy sản của tỉnh năm 2001 tăng gấp đôi so với năm 1991. Năm 2003 Khánh Hòa dần chế biến và xuất khẩu khoảng 24.000 tấn hải sản các loại, trong đó 7000 tấn tôm đông lạnh. Tổng kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản năm 2003 của Khánh Hòa đạt 153 triệu USD , tăng 23 triệu USD so với năm 2002. Từ đó ta thấy rằng Khánh Hòa với nguồn lợi thủy sản phong phú, hàng năm đóng góp cho tỉnh hàng triệu USD. Những thành quả mà tỉnh Khánh Hòa đạt được trong những năm qua phải kể đến sự đóng góp của các địa phương. Trong đó thị Cam Ranh, là địa phương số lượng tàu thuyền lớn thứ 2 sau Nha Trang, với 1363 chiếc chiếm gần 24% lượng tàu thuyền toàn tỉnh. Hoạt động với các nghề khác nhau như: giả cào, lưới cản, lưới quét, câu, mành, trú, lưới vây… 5 Sự tăng trưởng của ngành kinh tế thủy sản và các sở hạ tầng, dịch vụ nghề một mối quan hệ hữu chặt chẽ. Kinh tế thủy sản tăng trưởng dẫn đến nhu cầu phải phát triển hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá. Ngược lại, với vai trò chủ động, sự phát triển, hoàn thiện các sở hạ tầng, dịch vụ nghề là một đòn bẩy mạnh mẽ đối với sự tăng trưởng của kinh tế thủy sản. Cam Ranh với một lượng tàu thuyền khai thác thủy sản khá lớn để chúng thể đóng góp tối đa cho sự tăng trưởng của ngành thủy sản thì tại đây phải những khu neo đậu, sở hạ tầng phục vụ nghề tốt. Cho nên cần phải những nghiên cứu để ngày càng nâng cao độ an toàn cho tàu trong các khu neo đậu và cung cấp các dịch vụ tốt hơn. Để đóng góp một phần vào sự nghiên cứu đó tôi đã được Ban giám hiệu nhà trường cũng như Ban chủ nhiệm khoa Khai Thác – Hàng hải trường Đại Học Nha Trang giao quyết định thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề thị Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa” Sau một thời gian nghiên cứu, vận dụng những kiến thức đã học ở trường, tham khảo một số tài liệu liên quan, điều tra và thu thập những số liệu của các quan liên quan cũng như đi thực tế tại một số khu vực neo đậu tàu tại thị Cam Ranh. Cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy Ths. Trần Đức Lượng, các thầy trong Khoa Khai Thác – Hàng hải, các ban ngành liên quan tại thị Cam Ranh. Đến nay, tôi đã hoàn thành nội dung của đề tài tốt nghiệp. Trong quá trình thực hiện đồ án do thời gian tìm hiểu không nhiều, kiến thức còn hạn chế và một số bất cập trong quá trình điều tra thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn: Ths. Trần Đức Lượng, các thầy trong Khoa Khai thác – Hàng hải cùng các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 11 năm 2007 SVTH: Nguyễn Trường Chinh 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN NGHỀ TỈNH KHÁNH HÒA 1.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Khánh Hòa : 1.1.1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Khánh hòatỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ kéo dài từ vĩ độ11 0 42’50’’N đến vĩ độ 12 0 52’15’’N, diện tích tự nhiên 5258km2, với hơn 250km đường bờ biển và 135km đường bờ ven đảo. Điểm cực Đông của Khánh Hòa cũng là điểm cực Đông của tổ quốc vì vậy rất thuận lợi cho nghề khai thác thủy sản, nhất là nghề khai thác khơi. Biển Khánh Hòa trên 200 đảo lớn nhỏ. Trong 32 đảo ven bờ 19 đảo diện tích từ 0,05km 2 trở lên với tổng diện tích khoảng 49km 2 . Đảo ven bờ lớn nhất là đảo Hòn Tre diện tích 36km 2 , các đảo Hòn Miếu, Hòn Tằm, Hòn Mun đều lớn trên 1km 2 . Trong 70 đảo nằm trong các đầm vịnh, 26 đảo diện tích từ 0,05km 2 . Đảo lớn nhất nằm trong vịnh là Hòn Lớn (ở vịnh Văn Phong – Bến Gỏi) diện tích tới 44km 2 . Khánh Hòa nhiều bán đảo lớn, bán đảo Hòn Hèo diện tích 146km 2 , bán đảo Cam Ranh diện tích 106km 2 , bán đảo Hòn Gốm diện tích 83km 2 . Khánh Hòa các vịnh lớn và đầm lớn như Văn Phong-Bến Gỏi, diện tích 503km 2 , độ sâu dưới 30m, vịnh Nha Trang, độ sâu dưới 16m và vịnh Cam Ranh diện tích 185km 2 độ sâu dưới 25m. Đổ ra biển Khánh Hòa hàng chục con sông suối nhỏ và ngắn. Đáng kể hai con sông trữ lượng nước phong phú nhất tỉnh: sông Cái ở Nha Trang lưu vực khoảng 1800km 2 và sông Dinh ở Ninh Hòa lưu vực 800km 2 . Lưu vực của toàn bộ các sông suối ở Khánh Hòa tới 3000km 2 . Điều kiện tự nhiên đã tạo ra cho Khánh Hòa gần 1000ha hồ chứa nước phục vụ cho thủy lợi và nuôi trồng thủy sản. [...]... sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề của thị nhằm nêu lên các ưu điểm và khuyết điểm và phát hiện những tai nạn tiềm ẩn trong đó để từ đó đề xuất những biện pháp giúp tàu thuyền trong các khu neo đậu được an toàn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài của tôi thì khu neo đậu, sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ tàu thuyền nghề bao gồm: Khu neo đậu: là khu vực chuyên giành cho tàu neo đậu bao gồm sở. .. đề: Điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, sở hạ tầng, dịch vụ nghề phục vụ tàu thuyền nghề tại các khu vực neo trong thị Cam Ranh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra số liệu: Thu thập các số liệu từ trung tâm quản lý các công rình thủy sản Khánh t Hòa, các số liệu tổng quan về nghành thủy sản tỉnh Khánh Hòa dựa vào các tài liệu của nghành và của địa phương Tiến hành điều tra. .. vực chuyên giành cho tàu neo đậu bao gồm sở hạ tầng, sở dịch vụ hậu cần của khu neo đậu, vùng nước đậu tàu, luồng vào khu neo đậu sở hạ tầng khu neo đậu bao gồm: luồn lạch, các trụ neo tàu, hệ thống phao tiêu, báo hiệu, thông tin liên lạc sở dịch vụ hậu cần khu neo đậu bao gồm các sở cung ứng các dịch vụ thiết yếu phục vụ ngư dân và tàu như nước ngọt, lương thực thực phẩm, nước đá,... lượng tàu ngày càng lớn nên rất nhiều các khu neo đậu được nhân dân tự phát làm nơi neo đậu tàu Vấn đề cần nghiên cứu thêm ở đây là phải tìm các vị trí neo đậu tốt về điều kiện tự nhiên để tàu thuyền làm nơi neo đậu và xây dựng sở hạ tầng phù hợp cho tàu thuyền ra vào khu vực neo an toàn Do đó đề tài của tôi đi sâu nghiên cứu điều kiện tự nhiện tại các khu vực neo thị Cam Ranh - Khánh Hòa và cơ. .. thác các công trình thủy sản Khánh Hòa đối với các tàu thuyền khi ra vào các cảng thuộc Trung tâm Quản lý khai thác các công trình thủy sản Khánh Hòa 12 Quyết định số 1677/QĐ-UB, ngày 06 tháng 06 năm 2003 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc giao vùng nước các cảng trong tỉnh Khánh H cho công ty òa quản lý cảng Khánh Hòa quản lý 1.3 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NEO ĐẬU, SỞ HẬ TẦNG PHỤC VỤ TÀU THUYỀN NGHỀ CÁ... giá lựa chon khu vực neo đậu, sở hạ tầng, dịch vụ tàu thuyền nghề cá: 2.3.1 sở pháp lý: - Được sự đồng ý và cho phép của UBND tỉnh Khánh Hòa, Sở thủy sản tỉnh Khánh Hòa, Trung tâm quản lý và khai thác các công trình thủy sản Khánh Hòa thì khu vực neo đậu mới được sủ dụng làm khu neo đậu - Hoạt động của vùng neo phải tuân thủ theo đúng những quy định của Trung tâm Quản lý và khai thác các công trình... điều tra phỏng vấn chủ tàu, thuyền trưởng, thuyền viên, ngư dân của các tàu thuyền neo đậu tại khu vực neo và các cán bộ, nhân viên phụ trách các công việc tại các khu vực neo Đến các khu vực neo thuộc thị Cam Ranh để tìm hiểu và lấy số liệu Dùng phương pháp thống kê phân tích các số liệu thu thập được để tìm ra những nguy cơ, tiềm ẩn những tai nạn cho tàu và người trong khu vực neo 2.3 Tiêu chí để... VIỆT NAM VÀ TỈNH KHÁNH HÒA 1.3.1 Thực trạng khu vực neo đậu, sở hạ tầng phục vụ tàu Việt Nam Nước Việt Nam có bờ biển dài >3260km, nhiều vụng vịnh kín gió rất thuận tiện cho tàuneo đậu, tránh và trú gió bão Trên dọc chiều dài bờ biển nhiều cửa sông lớn cho phép tàu đánh ra vào dễ dàng và vào sâu trong đất liền xây dựng các cảng cũng như các sở hậu cần phục vụ cho nghề Tuy nhiên... sản Khánh Hòa, các quan trách nhiệm quản lý - Hoạt động theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước 2.3.2 Hệ thống bộ máy phục vụ công tác neo đ ậu tàu, sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá: Hệ thống bộ máy phục vụ công tác neo đậu tàu, sở hạ tầng, dịch vụ nghề được xem là tốt khi đầy đủ nhân lực trong mỗi công việc sau: 26 Quản lý chung các khu neo đậu Trung tâm quản lý và khai thác các... giao thông thuận lợi - Giải phóng tàu nhanh, an toàn, tạo môi trường thuận lợi cho phương tiện lưu thông, kiểm soát được lượng tàu ra vào 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHU VỰC NEO ĐẬU, SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ TÀU THUYỀN NGHỀ THỊ CAM RANH 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA ĐỊA PHƯƠNG 3.1.1.Vị trí địa lý Biển Cam Ranh thuộc khu vực biển miền Trung được giới hạn bởi vĩ độ φN = (11042 – 12008) . ác neo đậu, C ơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 56 3.4.6. Bộ máy phục vụ công tác neo đậu, cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 56 3.4.7. Hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 56 3.5. KHU VỰC NEO. trường Đại Học Nha Trang giao quyết định thực hiện đồ án tốt nghiệp: Điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề cá thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa Sau một thời. ĐẬU…………………….……… ….20 1.3.1. Thực trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu cá Việt Nam…….20 1.3 2. Tổng quan tình hình khu vực neo đậu tàu thuyền nghề cá tỉnh … ………21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG

Ngày đăng: 28/06/2014, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan