công tác xoá đói giảm nghèo và các vấn đề môi trường liên quan tại xã tân hưng, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

59 1.1K 3
công tác xoá đói giảm nghèo và các vấn đề môi trường liên quan tại xã tân hưng, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tân Hưng xã thuộc huyện Sóc Sơn ngoại thành Hà Nội - nơi đồng chiêm trũng chưa mưa ngập, chưa nắng hạn, dân chủ yếu sống dựa vào độc thân lúa nên đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, nằm sát thủ Hà Nội tỉ lệ hộ đói nghèo cao, qua đánh giá tháng năm 2003, tỉ lệ 13,1% Đứng trước đặc điểm tình hình đó, đạo thành phố, Uỷ ban nhân dân huyện, cán xã Tân Hưng triển khai đồng chương trình Xố đói giảm nghèo nhà nước nhằm làm giảm tỉ lệ đói nghèo, cải thiện mơi trường sống nâng cao trình độ dân trí nhân dân Song bên cạnh kết đạt được, cơng tác thực cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế cần nghiên cứu khắc phục Vì việc nghiên cứu hệ thống cơng tác xố đói giảm nghèo vấn đề mơi trường sống nhằm đưa giải pháp hữu hiệu ngày quan tâm, đưa người dân bước thoát khỏi cảnh đói nghèo, cải thiện mơi trường q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vấn đề mang tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Từ lý đây, tơi chọn thực khố luận tốt nghiệp với đề tài: “ Cơng tác xố đói giảm nghèo vấn đề môi trường liên quan xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội ” 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cơng tác xố đói giảm nghèo nhiều địa bàn khác Tuy nhiên, đến chưa có đề tài nghiên cứu cách bản, hệ thống hoạt động triển khai, kết đạt được, khó khăn hạn chế gặp phải cơng tác xố đói giảm nghèo cải thiện môi trường sống xã Tân Hưng - huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội 1.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài khoá luận là: Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang - Bước đầu thu thập, hệ thống tài liệu, số liệu nhằm phân tích, đánh giá trạng cơng tác xố đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường sống địa bàn nghiên cứu - Đánh giá kết hạn chế công tác thực - Đưa số đề xuất, kiến nghị cơng tác xố đói giảm nghèo, góp phần cải thiện đời sống nhân dân 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Về lĩnh vực nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá kết thực công tác xố đói giảm nghèo, cải thiện số vấn đề mơi trường, khố khăn hạn chế gặp phải từ đưa số đề xuất - Về thời gian nghiên cứu: tập trung từ tháng tháng năm 2003, đề cập đến chương trình xố đói giảm nghèo địa bàn từ năm 1995 đặc biệt năm gần - Về địa bàn nghiên cứu: phạm vi xã Tân Hưng - huyện Sóc Sơn - thành phố Hà Nội Tập trung trọng điểm vào địa bàn thôn Cốc Lương 1.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa Tiến hành quan sát thực địa nhằm xác định vấn đề phục vụ cho trình nghiên cứu, xây dựng bảng hỏi cho cơng tác vấn thức bán thức, kiểm nghiệm lại câu trả lời người vấn Phỏng vấn thức: xây dựng bảng hỏi vấn đề quan tâm, tiến hành gặp gỡ trực tiếp với cán lãnh đạo xã (có hẹn trước) để vấn Phỏng vấn bán thức: tiến hành trị chuyện thân mật với người địa phương(cả người dân cán lãnh đạo), câu hỏi chuẩn bị trước người vấn khơng biết trước nội dung buổi trị chuyện 1.5.2 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu thứ cấp Nghiên cứu tài liệu thứ cấp gồm: sách giáo khoa, báo cáo khoa học, tài liệu thống kê, báo chí, tài liệu lưu trữ… nhằm thu thập thơng tin về: sở lý thuyết, kết nghiên cứu chuyên gia, chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu, nguồn số liệu thống kê Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang 1.5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Sau tiến hành điều tra vấn, thực phân tích tổng hợp liệu thu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu viết báo cáo tổng hợp Ngoài phương pháp trên, sử dụng số phương pháp phổ biến như: phương pháp thống kê so sánh, phương pháp tổng kết thực tiễn… 1.6 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị bố cục đề tài gồm chương: Chương I : Cơ sở lý luận nghèo đói khái quát chung địa bàn nghiên cứu Chương II : Hiện trạng đói nghèo xã Tân Hưng - huyện Sóc Sơn TPHN Chương III : Cơng tác xố đói giảm nghèo Tân Hưng - kết đạt được, khó khăn hạn chế tồn Một số đề suất phương hướng khắc phục Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận nghèo đói 1.1.1 Một số khái niệm - Nghèo đói: có nghĩa bị tước đoạt hội lựa chọn cho phát triển (UNDP, 1997) - Nghèo thu nhập: tỷ lệ % người có thu nhập từ USD/ngày trở xuống [1] - Nghèo toàn diện [1]: xác định qua thị CPM - Capability Poverty Measure - số nghèo toàn diện: xem xét nghèo thiếu hụt khả bản: • Thiếu khả có chế độ dinh dưỡng tốt, đánh giá tỷ lệ trẻ cịi xương (thiếu cân) tuổi • Thiếu khả sinh đẻ mẹ trịn vng (sinh đẻ an tồn), đánh giá tỷ lệ ca sinh đẻ khơng chăm sóc nhân viên y tế đào tạo • Thiếu điều kiện giáo dục tăng cường nhận thức, đánh giá tỷ lệ phụ nữ mù chữ - Chỉ số nghèo nhân văn HPI ( Human Poverty Index) [1]: đánh giá tham số ngược với tham số HDI (Human Development Index - Chỉ số phát triển nhân văn): • Khả dễ bị chết trẻ - Thể tỷ lệ % số người chết trước 40 tuổi • Tri thức - Tỷ lệ % người lớn mù chữ • Mức sống, gồm tiêu: + Tỷ lệ % số người không cung ứng nước + Tỷ lệ % số người không cung ứng dịch vụ y tế + Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang Như vậy, số HDI cho thấy tiến cộng đồng, số HPI cho thấy mặt chưa thành công, chủ yếu liên quan đến giới nghèo cộng đồng 1.1.2 Nguyên nhân gây nghèo đói Nghèo đói gây nguyên nhân sau: - Sự cách biệt mặt địa lý, ngôn ngữ xã hội - Những tai hoạ rủi ro nghiêm trọng như: Bão lụt, hạn hán, bệnh tật, sâu bệnh… - Không tiếp cận với nguồn lực sẵn có: đất đai, lao động, vốn sản xuất, kỹ sản xuất dịch vụ xã hội - Thiếu tính bền vững mặt tài mơi trường - Thiếu tham gia nhân dân vào trình hoạch định thực chương trình Chính phủ 1.1.3 Mối quan hệ nghèo đói mơi trường Mặc dù Việt Nam đạt tiến lớn giảm đói nghèo, với thu nhập bình qn đầu người tăng gấp đôi so với năm 1990, nghèo đói tình trạng phổ biến Việt Nam nước nơng nghiệp có mật độ dân số lớn giới (đứng thứ sau ấn độ, Bangladesh, Rwanda Burundi) [6], với số dân sau 40 năm lại tăng gấp đôi, tính theo tỷ lệ tăng dân số Việt Nam chưa tìm giải pháp tổng thể để đối phó tồn diện với tình hình nghèo đói số dân tăng nhanh Một hậu việc xu hướng giảm chung nguồn tài ngun mơi trường Để thay đổi xu hướng đòi hỏi phải xem xét đến nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân nghèo đói Nghèo đói mơi trường có quan hệ mật thiết với nhau: Điều xảy với hai mặt ảnh hưởng đến mặt Những cải thiện môi trường dẫn đến giảm nghèo đói Một nghiên cứu chung gần Cơ quan phát triển quốc tế- DfID, Uỷ ban Châu Âu - EC, Chương trình phát triển Liên hợp quốc - UNDP Ngân hàng giới - WB thực mối liên hệ nghèo đói mơi trường cho rằng: “ việc quản lý môi trường tốt chìa khố cho việc giảm đói nghèo” [7] Khố luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang Nghèo đói mơi trường có mối quan hệ hai chiều: cải thiện mơi trường làm giảm đói nghèo giảm đói nghèo cải thiện mơi trường Bởi cần phân tích mối liên hệ nghèo đói mơi trường để xác định can thiệp mơi trường mà giúp giảm đói nghèo Ở Việt Nam, mối liên hệ nghèo đói mơi trường thể rõ lĩnh vực: sức khoẻ, thiên tai tài nguyên rừng 1.3.1.1 Mối liên hệ mơi trường, sức khoẻ nghèo đói Theo nghiên cứu gần đây, gần 1/5 toàn gánh nặng bệnh tật nước phát triển liên quan với yếu tố môi trường Thực tế cho thấy, nước yếu tố môi trường gây bệnh tật tàn tật nhiều yếu tố khác nguyên nhân gây bệnh tật Trên giới có chứng cho thấy ô nhiễm nước ô nhiễm khơng khí nhà hai hình thức quan trọng mà yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến sức khoẻ người nghèo Trong số 20% số người nghèo giới, bệnh ỉa chảy viêm nhiễm đường hô hấp hai nguyên nhân chủ yếu gây nên tử vong [12] Giảm nhiễm khơng khí nhà (chủ yếu từ việc đun nấu) giảm tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp Nâng cao khả tiếp cận với nước làm giảm khả gây bệnh đường tiêu hoá Khi yếu tố môi trường tác động xấu đến sức khoẻ khơng giải nhóm dễ bị tổn thương khu vực nghèo người phải chịu ảnh hưởng nhiều Những phụ nữ nghèo thường dễ bị tổn thương nam giới bị tác động nhiễm khơng khí nhà Trẻ em hứng chịu ô nhiễm nước không khí nhiều Nghèo đói có xu hướng làm tăng nguy tổn hại sức khoẻ môi trường đặc biệt khu vực thành thị, nơi người nghèo tiếp cận với nước sống khu vực bị nhiễm nhiều Để giải tốt ảnh hưởng tiêu cực vấn đề môi trường Việt Nam , cần tăng cường hành động môi trường chiến lược chương trình y tế Cần trọng giải tận gốc nguyên nhân môi trường gây bệnh tật chữa bệnh 1.1.3.2.Mối liên hệ môi trường, nghèo đói thiên tai Khố luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang Việt Nam nước dễ bị thiên tai đặc biệt bão, lụt hạn hán Trung bình triệu người/ năm cần cứu nạn khẩn cấp lý thiên tai [9] Rất nhiều gia đình mức nghèo khổ ảnh hưởng thiên tai đẩy hộ đến tình trạng nghèo đói Một nguyên nhân nghèo đói Việt Nam tính dễ tổn thương đa số người nghèo với thiên tai Kinh nghiệm cho thấy, cách tốt để giảm ảnh hưởng thiên tai bảo vệ nguồn nước đầu nguồn, cung cấp hệ thống cảnh báo sớm, tăng cường khả đối phó với thiên tai 1.1.3.3 Mối liên hệ môi trường, nghèo đói tài nguyên rừng Tỷ lệ che phủ rừng nghèo đói có mối liên quan mật thiết Việt Nam Những khu rừng tốt Việt Nam thường tập trung vùng cao, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, có khoảng 29% dân tộc thiểu số mức nghèo khổ [8], phần lớn số họ phụ thuộc vào khu rừng xung quanh để kiếm sống Chính sống phụ thuộc vào rừng tạo nên mối liên hệ mơi trường nghèo đói vùng nơng thơn Việt Nam Cuộc sống nơi có rừng thường phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng gỗ, động vật hoang dã, mật ong, thuốc… Việc giảm tỷ lệ che phủ rừng sử dụng không bền vững nguồn tài ngun rừng dẫn tới tình trạng nghèo đói cho cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng Tài nguyên rừng môi trường sống hộ nghèo phụ thuộc vào rừng bền vững cách tăng quyền sở hữu đất cho hộ 1.1.4 Tình trạng đói nghèo Việt Nam Các thơng số nghèo tính theo mức sống thu nhập hai điều tra: “Điều tra mức sống Việt Nam” “Điều tra tình trạng giàu nghèo” UNDP SIDA tài trợ cho Uỷ ban Kế hoạch nhà nước Tổng cục thống kê tiến hành năm 1992 - 1993 với quy mô điều tra 91.732 hộ Theo đánh giá Chính phủ, kể từ năm 1993, mức nghèo giảm thêm 2% năm nên kết điều tra có giá trị Kết luận chung hai điều tra giống phần lớn quán, nhiên việc xác định tiêu chuẩn nghèo khác dẫn đến đánh giá khác tình trạng có người coi nghèo Đặt mức đánh giá nghèo thấp tình trạng nghèo nặng WB sử dụng mức đánh giá nghèo sở so sánh quốc tế mức chi tiêu (vào khoảng 100USD/ năm), Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang kết luận số 72 triệu dân năm 1993 người nghèo Sử dụng mức đánh giá nghèo thấp dựa thu nhập (khoảng 600.000 đồng/năm vùng nông thôn), Tổng cục thống kê xác định 1/5 dân số nghèo, hạ thấp mức đánh giá nghèo xuống 13 kg gạo hay 360.000 đồng/người/ năm vùng nơng thơn có khoảng 4,4% hộ gia đình đặc biệt nghèo thiếu đói Cịn theo tiêu chuẩn Việt Nam năm 2002 Văn phịng Chương trình Quốc gia xố đói giảm nghèo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cung cấp: hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình quân đầu người sau: - Miền núi: 80.000 đồng/người/tháng - Nông thôn: 100.000 đồng/người/tháng - Thành thị: 150.000 đồng/người/tháng Điều tra mức sống cho thấy, 1/5 dân số có mức sống thấp nhất, tỷ lệ chi phí cho nhu cầu lương thực chiếm 70% tổng chi tiêu, cịn dân nghèo nói chung 66% Qua điều tra kết luận 90% dân nghèo vùng nông thôn, khu vực nghèo vùng Cao nguyên miền Trung, vùng núi phía Bắc ven biển Bắc Trung Bộ Tuy nhiên người nghèo có tất vùng, bên khu vực, tỉnh, quận huyện, chí làng có chênh lệch lớn mức sống Cuộc điều tra cho thấy người không học hành nghèo nhất, ngồi việc sống nơng thơn khơng học hành nhiều, gia đình nghèo cịn đơng con, đẻ thiếu cân nhà cửa nghèo nàn Các nhóm dân tộc người thường nghèo người Kinh từ 50% đến 250%, có nghĩa theo cách đánh giá, 39% người Kinh coi nghèo 58% số người Tày, 89% số người Dao 100% số người Mông coi nghèo Mức tiêu thụ gia đình dân tộc người 3/5 hộ gia đình người Kinh Có thể phân loại nghèo theo hai hình thức: Nhóm 1, dường chiếm đa số người nghèo, nghèo có triển vọng Vì làng xóm họ liên kết đường tốt đến thị trường rộng hơn, dễ kiếm vốn hơn, người chuyển sang canh tác loại hoa màu khác làm thêm Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang nghề phi nông nghiệp Nhiều người nhóm khơng thuộc diện nghèo thường xun, họ sống phụ thuộc vào nguồn thu nhập từ nghề nông bấp bênh tài sản để trì sống mùa Một số khác ốm đau khơng có khả kiếm sống bình thường đau ốm Thường người rơi vào tình trạng nợ nần chí đất cho xã họ khơng đủ khả đóng thuế Đối với nhóm việc tìm giải pháp làm giảm tình trạng nợ nần quan trọng việc tăng mức thu nhập Nhóm 2, dường khơng có đủ khả khơng có hội tham gia vào kinh tế thị trường phát triển Thậm chí đường sá mở rộng, chương trình tín dụng tăng lên có hội để cải thiện sống họ bị tụt hậu lại Những người thuộc nhóm thường dân tộc người bị lập, người tàn tật, người già Qua tình trạng hai nhóm ta thấy nhóm có hội nghèo nhóm Xác định sách hỗ trợ nhóm phát triển, giúp người nhóm chuyển sang nhóm thách thức nhà hoạch định sách (Phụ lục 2: Tiêu chí hộ đói nghèo) 1.2 Khái quát chung xã Tân Hưng - Huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội 1.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên Xã Tân Hưng - huyện Sóc Sơn nằm phía Đơng Bắc giáp ranh với tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Ninh Thành phố Hà Nội Chạy dọc ven sơng Cầu, có chiều dài km, cách Hà Nội 40 km, cách trung tâm thị trấn Sóc Sơn 10 km, gồm có thơn: Điệu Trân, Ngô Đạo, Cốc Lương, Đạo Thượng Cẩm Hà Tổng diện tích canh tác xã 9998 Người ta thường nói Tân Hưng nơi chưa mưa ngập, chưa nắng hạn Điều cho ta thấy khó khăn bất lợi địa hình, thời tiết ảnh hưởng nhiều đến đời sống nhân dân, chủ yếu dân sống dựa vào độc thân lúa nên đời sống gặp nhiều khó khăn khơng ổn định 1.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Theo kết báo cáo thống kê năm 2002 UBND xã Tân Hưng: Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang Dân số tồn xã có 9505 với 1865 hộ, số trẻ em tuổi 1008 cháu Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xấp xỉ 1,7% (cụ thể 1,693%), tỷ lệ sinh thứ chiếm 11,18% toàn xã Cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nơng nghiệp chính, với tổng giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng 72% đạt 16,7 tỷ đồng, trồng trọt chiếm 61% đạt 10,4 tỷ đồng, chăn nuôi chiếm 39% đạt 6,3 tỷ đồng Riêng thương nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề chiếm 28% đạt 5,1 tỷ đồng Bình quân lương thực đầu người đạt 503kg/ năm, thu nhập bình quân đầu người cịn thấp, theo kết vấn có 19/70 hộ có thu nhập triệu đồng/năm chiếm 27,14%; từ - 10 triệu có 36/70 hộ chiếm 51,43%; 10 triệu có 15/70 hộ chiếm 21,43% 60 51,43 50 40 30 27,14 21,43 % 20 10 < triƯu - 10 triƯu > 10 triƯu Hình 1: Mức thu nhập bình quân 70 hộ vấn/năm Cơ cấu mùa vụ theo phương thức 2vụ lúa - vụ màu, giống lúa bao gồm: khang dân, mộc tuyền, hai dòng, di truyền 10, lúa nếp Chủng loại hoa màu chủ yếu: ngô, khoai lang, lạc, loại đậu Hình thức canh tác cịn thơ sơ, chưa ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật đại, chủ yếu dựa vào sức người trâu bị Về chăn ni phát triển mạnh đàn gia cầm lợn Tồn xã có 1054 bò, 8200 lợn, 11.000 gà, sản lượng trứng ước đạt 72.000 quả/ năm, ngoại ra, sản lượng cá nuôi đầm hồ ao ước đạt 29 tấn/ năm Là địa bàn nơng thơn, kinh tế cịn khó khăn cơng tác văn hố - xã hội cấp quyền đặc biệt quan tâm , cụ thể: công tác giáo dục đào tạo trọng, 100% toàn xã đạt tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học, tỷ lệ học buổi/ ngày đạt 40%, tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở đạt 15%, số học sinh lên cấp Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đặng Thị Hương Giang CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN TẠI XÃ TÂN HƯNG, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CHUN NGÀNH: TÀI NGUYÊN VÀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2003 Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang PHỤ LỤC Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang PHỤ LỤC TIÊU CHÍ HỘ ĐĨI NGHÈO (Do Văn phịng Chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cung cấp) Các mốc thời gian thay đổi chuẩn chuẩn đói, nghèo giai đoạn 1993 - 1999 Lần 1: Năm 1993, chuẩn mực đói nghèo qui định cho vùng sau: - Hộ đói: Bình qn thu nhập đầu người qui gạo/tháng 13kg khu vực thành thị, kg khu vực nơng thơn - Hộ nghèo: Bình qn thu nhập đầu người qui gạo/tháng 20 kg khu vực thành thị, 15 kg khu vực nông thơn Lần 2: Năm 1995, chuẩn đói, nghèo điều chỉnh sau: - Hộ đói: hộ có mức thu nhập bình quân người hộ tháng qui gạo 13 kg, tính cho vùng - Hộ nghèo: hộ có thu nhập tuỳ theo vùng mức tương ứng sau: + Vùng nông thôn miền núi, hải đảo 15 kg/người/tháng + Vùng nông thôn đồng bằng, trung du 20kg/người/tháng + Vùng thành thị: 25 kg/người/tháng Lần 3: Năm 1997, chuẩn đói, nghèo bổ sung sau: - Hộ đói: hộ có mức thu nhập bình quân người hộ tháng qui gạo 13kg, tương đương 45 ngàn đồng (giá năm 1997, tính cho vùng) - Hộ nghèo: hộ có thu nhập tuỳ theo vùng mức tương ứng sau: + Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 15 kg/người/tháng (tương đương 55 ngàn đồng) + Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: 20kg/người/tháng ( tương đương 70 ngàn đồng) + Vùng thành thị: 25kg/người/tháng(tương đương 90 ngàn đồng) Chuẩn đói, nghèo tính tốn sở là: • Thoả mãn nhu cầu người (ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, văn hoá, lại, giao tiếp) Song tập trung vào nhu cầu lương thực thực phẩm, nhu cầu phi lương thực phẩm mức thấp • Khả nguồn lực để giải vấn đề đói nghèo Khố luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN TẠI XÃ TÂN HƯNG - HUYỆN SÓC SƠN - TP HÀ NỘI CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tên người vấn : Lớp : Trường Hộ số: Ngày vấn : / Nhận xét người vấn: / 2003 Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang PHẦN THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Chỉ vấn chủ hộ vợ chủ hộ) Tên người vấn: Tuổi : Nam Nữ: PHẦN NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN Kiểu nhà: (người vấn tự quan sát) Nhà mái Nhà ngói Nhà mái Nhà tầng Tình trạng nhà (người vấn tự đánh giá) Tốt(như mới) Trung bình Yếu/xấu Vệ sinh nhà sân (người vấn tự đánh giá ) (gọn gàng quét thường xuyên) bình thường bẩn(VD: tường nhà bẩn, có rác sân…) Các nhà phụ khác: Bếp Kho để lúa Chuồng trâu/bò Chuồng lợn Nhà vệ sinh Nhà tắm Sân gạch Đèn thắp sáng nhà: điện nhà nước Sử dụng kw/tháng? máy phát điện nhỏ gia đình đèn dầu khác Nguồn nhiên liệu gia đình sử dụng thơng thương nhất? Củi Kw Khố luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang Rơm, Than than củi Dầu hoả điện ga khác 10 Nguồn nước sinh hoạt Hệ thống cấp nước nhà nước Giếng đào Giếng khoan Nguồn khác 11 Tài sản gia đình(số lượng) Xe máy Xe đạp Xe trâu/bò Thuyền Máy kéo Bơm nước Máy tuốt lúa Máy xay xát gạo Quạt điện Ti vi Cát sét đầu video khâu tủ lạnh khác PHẦN NHÂN KHẨU HỌC 12 Ông/bà sinh con: 13 Các cháu học chứ? 14 Nhà Ơng/bà có cháu học : - cấp - đại học PHẦN SỨC KHOẺ VÀ DINH DƯỠNG có có khơng khơng 15 Trong năm qua có gia đình ơng/bà bị mắc bệnh vấn đề sức khoẻ sau: Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang Cảm lạnh cúm Viêm đường hô hấp ho đau bụng tiêu chảy đau tai nạn khác 16 Trong năm qua, Ơng/bà thành viên gia đình có điều trị tại: Trạm y tế xã Bệnh viện huyện thành phố Tự điều trị nhà Không điều trị 18 Nhà Ông/bà đủ gạo ăn tháng/năm? PHẦN GIAO THƠNG VÀ THƠNG TIN 19 Ơng/bà có thường xuyên : Nghe đài không? Xem tivi? đọc báo? tham gia hội họp thơn xóm? 20 Nguồn tiếp nhận thông tin chủ yếu từ : Các cán uỷ ban đài tivi báo chí khác khơng có PHẦN KINH TẾ HỘ 21 Diện tích đất canh tác: 22 Cơ cấu mùa vụ: 23 Năng suất vụ lúa: 24 Chủng loại hoa màu: Năng suất: 25 Hình thức sở hữu đất canh tác: đất có sổ đỏ đất thuê tháng Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang đất khốn đấu thầu 26 Vật ni gia đình: Loại vật ni Trâu Bị Lợn Gà Vịt Ngan Khác Số lượng Dùng để làm gì?(ăn, bán, sức kéo…) 27 Ơng/ bà có làm thêm nghề khơng? Có Nghề: Khơng 28 Trong gia đình Ơng/bà có làm th ngồi kiếm tiền khơng? Khơng Có, tháng/năm: 29 TRUNG BÌNH, MỖI THÁNG/ NĂM ƠNG /BÀ THU ĐƯỢC BAO NHIÊU TIỀN MẶT TỪ TẤT CẢ CÁC NGUỒN? ĐỒNG 30 Nguồn thu nhập tiền mặt gia đình gì? Canh tác nơng nghiệp (bán nơng sản), số tiền đồng Bán vật nuôi: , số tiền đồng Làm thuê: đồng Lương nhà nước: đồng Lương hưu: đồng Khác: , số tiền: đồng 31 NGUỒN THU NHẬP CHỦ YẾU CHI TIÊU CHO NHỮNG VIỆC GÌ? 32 TRONG NĂM QUA ƠNG/BÀ CĨ VAY TIỀN KHƠNG? Có Khơng 33 VÌ SAO ƠNG/BÀ PHẢI VAY TIỀN? Số tiền vay: đồng 34 ƠNG/ BÀ VAY TIỀN Ở ĐÂU? Khố luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang ngân hàng Nông nghiệp ngân hàng Người nghèo dự án xố đói giảm nghèo họ hàng, hàng xóm khác 35 Tỷ lệ lãi suất phải trả: % 36 Ơng/ bà đánh giá tình trạng kinh tế gia đình nào? giàu trung bình nghèo nghèo 37 NẾU CĨ VỐN ÔNG/BÀ NGHĨ SẼ DÙNG VÀO VIỆC GÌ? PHẦN TỔ CHỨC XÃ HỘI 38 CÓ THÀNH VIÊN NÀO TRONG GAI ĐÌNH THAM GIA VÀO: Hội Nơng dân Hội Phụ nữ có Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Là Đảng viên có có khơng khơng có có khơng khơng khơng 39 CĨ AI TRONG GIA ĐÌNH ƠNG/ BÀ LÀ CÁN BỘ CỦA: Hợp tác xã có khơng Xóm có khơng UBND xã có khơng Đảng uỷ/chi có khơng 40 Ơng/bà có biết vấn đề xã hội xảy thôn? đánh bạc uống rượu nghiện ma tuý trộm cắp vật nuôi/ hoa màu đánh vấn đề khác khơng có Khố luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang PHẦN VỀ CUỘC SỐNG CÁ NHÂN 41 TẤT CẢ CHÚNG TA CHẮC ĐỀU MUỐN NHIỀU THỨ CHO CUỘC SỐNG CỦA MÌNH KHI NGHĨ ĐẾN NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG TRONG CUỘC SỐNG, ÔNG/BÀ CĨ NHỮNG MONG MUỐN, HY VỌNG GÌ CHO CUỘC SỐNG SAU NÀY? 42 NẾU NGHĨ ĐẾN TƯƠNG LAI XẤU NHẤT, ÔNG/BÀ TƯỞNG TƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA MÌNH SẼ NHƯ THẾ NÀO? PHẦN VỀ MƠI TRƯỜNG 43 Ơng/ bà có biết mơi trường có nghĩa khơng? Có khơng Nếu trả lời “có” 44 Với ơng bà “mơi trường” nghĩa gì? KHI CÁC NHÀ KHOA HỌC DÙNG TỪ “ MƠI TRƯỜNG” HỌ NĨI ĐẾN CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẤT, RỪNG, CÂY CỐI, ĐỘNG VẬT, NƯỚC, KHƠNG KHÍ, VÀ MỌI THỨ XUNG QUANH NẾU ƠNG/ BÀ CŨNG CĨ Ý NGHĨ NHƯ VẬY VỀ MƠI TRƯỜNG THÌ: 45 Theo Ơng/bà điều kiện môi trường tốt nào? 46 NẾU NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG XẤU NHẤT, ÔNG/ BÀ HÌNH DUNG NĨ SẼ NHƯ THẾ NÀO? 47 ƠNG/BÀ ĐÁNH GIÁ THẾ NÀO VỀ TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG CỦA THƠN MÌNH? Tốt Bình thường Xấu(tồi tệ) 48 Có nhiều vấn đề môi trường làm hại đến sống chúng ta.Trong vấn đề đây, vấn đề gây hại cho sống Ơng/ bà? Nước bị nhiễm Khan nước ăn nhiễm khơng khí hạn hán Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang lụt lội mưa đá, lốc, bão suy thoái đất ruộng dịch bệnh khác 49 ÔNG/ BÀ HIỂU THẾ NÀO LÀ NƯỚC SẠCH? Không màu (nước trong) Không mùi Không vị 50 ƠNG/ BÀ CĨ SỬ DỤNG HỐ XÍ LOẠI NÀO? MỘT NGĂN HAI NGĂN TỰ HOẠI 51 ƠNG/ BÀ CĨ MONG MUỐN GÌ VỀ VIỆC CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH QUANH NHÀ? ( VD: XÂY LẠI CỐNG RÃNH, ĐÀO GIẾNG KHOAN….) PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN Đặng Thị Hương Giang – Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 10 11 12 Trương Thị Thanh Huyền : nt Trương Thị Lan: nt Trần Hồng Sơn : nt Trần Việt Hùng : nt Nguyễn Minh Chính : nt Nguyễn Văn Thêm : nt Kim Văn Chinh: nt Nguyễn Đức Nhã : Trường Đại học Y Hà Nội Trần Anh Tuấn : nt Hoàng Thị Vân An : Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội Đặng Vương Anh : Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương Giang DANH SÁCH CÁN BỘ XÃ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Bác Đại – Bí thư Đảng xã Tân Hưng Bác Nguyễn Đình Hồ - Phó chủ tịch Hội nơng dân xã Tân Hưng Bác Lương Như Nhỡ – Hội viên Hội Nông dân tập thể Bác Lương Như Vấn – Trưởng thơn Cốc Lương Thầy Đỗ Văn Sơn – Phó hiệu trưởng trường cấp Tân Hưng Chú Lương Như Khá - Bác sỹ Trạm y tế xã Tân Hưng DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Họ tên Lương Trí Quản Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Đình Trạch Bà Thành Lê Thị Đỗ Nguyễn Thị Thu Lương Thị Dĩ Nguyễn Đình Trịnh Lương Sơn Nhưỡng Lương Như Tường Lương Như Cúc Hồng Thị Nghi Nguyễn Văn Ln Nguyễn Đình Điền Lương Như ánh Nguyễn Đình Dũng Lương Như Dũng Lương Thị Minh Nguyễn Đình Tuổi 37 26 62 58 60 24 51 43 48 41 70 60 35 47 28 29 26 33 71 Giới tính Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Khoá luận tốt nghiệp 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Đặng Thị Hương Giang Ông Thử Nguyễn Văn Do Lương Xuân Bảng Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Liên Nguyễn Văn Bảng Nguyễn Đình Biểu Lương Xuân Trường Lương Như Nhất Lương Thị Tuyết Lê Đắc Khoa Nguyễn Thị Tân Trần Quang Huy Nguyễn Thị Dần Nguyễn Thị Hệ Nguyễn Thị Chắt Nguyễn Thị Tiếp Nguyễn Thị Quyên Lương Như La Lương Như Mười Nguyễn Đình Thái Lương Xuân Thưởng Nguyễn Thị Thuỷ Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Văn Xuân Trình Thị Lệ Nguyễn Đình Thanh Nguyễn Thị Khải Lương Thị Thu Lương Duy Đang Lương Đăng Lộc Nguyễn Văn Thuỵ Lương Như Trương Lương Thị Lan Nguyễn Đình Thụ Nguyễn Thị Ngần Nguyễn Thị Thảo Vương Thị Tăng Nguyễn Đình Tệ Nguyễn Đình Quán Lưu Xuân Hạng Lương Như Mứt Hồng Thị Thư Nguyễn Dình Luyện 63 36 63 30 23 52 46 53 34 48 66 45 23 51 40 56 45 23 62 42 45 61 57 22 52 24 49 37 55 34 65 39 42 51 55 60 64 68 42 81 64 57 38 28 Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Khoá luận tốt nghiệp 64 65 66 67 68 69 70 Đặng Thị Hương Giang Lương Như Đắc Nguyễn Thị Thây Lương Như Dồi Lương Như Nhân Nguyễn Đình Thính Lương Thị Ký Lương Như Giang 31 24 70 64 52 44 32 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hoè - Giáo trình “Dân số - định cư mơi trường” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 189, 193 TS Nguyễn Đình Hoè, TS Nguyễn Thị Loan - Giáo trình “Đánh giá nhanh mơi trường dự án” UBND tỉnh Ninh Thuận, Sở Khoa học công nghệ - mơi trường Ninh Thuận Hà Quế Lâm - Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp (Sách tham khảo) Nhà xuất Chính trị quốc gia Báo cáo “ Kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2002 trọng tâm nhiệm vụ năm 2003” - UBND xã Tân Hưng Báo cáo “ Tổng kết hoạt động chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em năm 2002 Phương hướng nhiệm vụ năm 2003” - Trạm Y tế xã Tân Hưng Các số phát triển giới năm 2001, Phần “Số dân nước có 30% GDP từ nơng nghiệp” ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đặng Thị Hương Giang CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN TẠI XÃ TÂN HƯNG, HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... trạng cơng tác xố đói giảm nghèo số vấn đề môi trường liên quan xã Tân Hưng xin rút số kết luận sau: 1.Mặc dù địa bàn thuộc ngoại thành thủ đô Hà Nội Tân Hưng xã nghèo với tỷ lệ hộ nghèo chiếm... liên hệ nghèo đói mơi trường để xác định can thiệp môi trường mà giúp giảm đói nghèo Trên địa bàn xã Tân Hưng, mối liên hệ nghèo đói mơi trường thể rõ lĩnh vực: sức khoẻ thiên tai 2.2.1 Mối liên

Ngày đăng: 28/06/2014, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………...1

    • Chương II: Hiện trạng đói nghèo tại xã Tân Hưng - Huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội ………………………………………………………………………..12

      • LỜI CẢM ƠN

      • PHỤ LỤC

        • PHỤ LỤC 2

        • TIÊU CHÍ HỘ ĐÓI NGHÈO

        • PHỤ LỤC 3

        • PHẦN 1. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

        • PHẦN 2. NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN

        • PHẦN 4. SỨC KHOẺ VÀ DINH DƯỠNG

        • PHẦN 8. VỀ CUỘC SỐNG CÁ NHÂN

        • PHẦN 9. VỀ MÔI TRƯỜNG

          • PHỤ LỤC 4

          • DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN

            • DANH SÁCH CÁN BỘ XÃ ĐƯỢC PHỎNG VẤN

            • DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

            • Họ và tên

            • Lương Trí Quản

            • Nguyễn Thị Thảo

            • Nguyễn Đình Trạch

            • Bà Thành

            • Lê Thị Đỗ

            • Nguyễn Thị Thu

            • Lương Thị Dĩ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan