ĐỀ TÀI " Từ mô hình tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư công đến sự tích lũy rủi ro kinh tế vĩ mô ở Việt Nam " pdf

29 405 0
ĐỀ TÀI " Từ mô hình tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư công đến sự tích lũy rủi ro kinh tế vĩ mô ở Việt Nam " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ hình tăng trưởng phụ thuộc vào đầu công đến sự tích lũy rủi ro kinh tế Việt Nam TS. Nguyễn Đức Thành Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Tóm tắt Bài viết này cho rằng trong những năm gần đây tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào mở rộng đầu tư, trong đó đầu côngđầu qua các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò căn bản. Do hiệu quả đầu có khuynh hướng giảm, tỷ trọng đầu công có khuynh hướng tăng. Đây là nguyên nhân khiến khoảng cách tiết kiệm- đầu của nền kinh tế ngày càng mở rộng, mà cốt lõi là khoảng cách tiết kiệm – đầu trong khu vực công (thâm hụt ngân sách). Điều này tất yếu đi liền với thâm hụt cán cân vãng lai, dẫn tới hiện tượng “thâm hụt kép” kinh niên. Những mất cân đối đó khiến nền kinh tế trở nên dễ tổn thương trước các cú sốc từ bên ngoài, mà khu vực ngân hàng thương mại phải chịu sức ép l ớn nhất, dẫn tới nguy cơ trực tiếp là các cuộc khủng hoảng tiền tệ. Kết quả là, Việt Nam đang dần lún sâu vào quỹ đạo điển hình của một nền kinh tế hàm chứa rủi ro khủng hoảng ngân hàng đi liền với rủi ro khủng hoảng tiền tệ (khủng hoảng đôi). Rủi ro về khủng hoảng nợ là chưa ràng, nhưng có thể sẽ di ễn biến rất nhanh khi hệ thống ngân hàng và tài chính lâm vào khủng hoảng, buộc Chính phủ phải đứng ra giải cứu trong khi nguồn thu suy giảm, khiến ngân sách bị cạn kiệt nhanh trong một thời gian ngắn. Những rủi ro này đòi hỏi Việt Nam cần xây dựng một lộ trình ràng bao gồm nhiều giai đoạn nhằm tái lập những cân đối cơ bản trong nền kinh tế, mà tâm điểm ưu tiên là cân đối tài khóa và cải cách h ệ thống tài chính, và cần một sự thận trọng trong lộ trình hướng tới tự do hóa tài khoản vốn. Từ khóa: đầu công, rủi ro kinh tế mô, tính bất ổn của hệ thống tài chính, mất cân đối mô, khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng nợ, Việt Nam. 2 Mục lục Giới thiệu 3 1. Một số đặc điểm kinh tế của Việt Nam 4 1.1. Tăng trưởng kinh tế và bất ổn 4 1.2. Ngân sách nhà nước 5 1.3. Thương mại quốc tế và tỷ giá 6 2. Những mất cân đối chính của nền kinh tế 9 2.1. Mất cân đối Tiết kiệm - đầu 10 2.2. Thâm hụt ngân sách 13 2.3. Thâm hụt thương mại 14 3. Những vấn đề của hệ thống tài chính 18 3.1. Sự phát triển của hệ thống tài chính 18 3.2. Tín dụng cho hệ thống doanh nghiệp 20 4. Phòng ngừa những rủi ro tiềm tàng của nền kinh tế 22 4.1. Nguồn gốc rủi ro 22 4.2. Nhận định rủi ro 25 4.3. Giải pháp 27 3 Giới thiệu Việt Nam bước vào thập niên 2011-2020 với những đặc điểm quan trọng: di sản từ cuộc cải cách hai thập kỷ, gắn liền với những xáo trộn to lớn của nền kinh tế thế giới sau cuộc khủng khoảng tài chính-kinh tế toàn cầu. Điều này hàm ý rằng nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước một giai đoạn mà sự thay đổi từ bên trong vừa đỏi hỏ i một sự biến đổi mới về chất, đồng thời lại phải diễn ra trong một môi trường quốc tế cũng đang thay đổi quyết liệt. vậy, duy lại hình tăng trưởng có ý nghĩa bản lề trong con đường phát triển của Việt Nam. Nhằm góp phần vào mục tiêu trên, bài nghiên cứu này hướng tới định dạng một điểm yếu căn bản của nề n kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mới của nền kinh tế toàn cầu là hình tăng trưởng còn phụ thuộc nặng nề vào đầu công, trên cơ sở đó phân tích những rủi ro liên quan đến kinh tế và hệ thống tài chính mà Việt Nam phải đối mặt. Bài nghiên cứu bước đầu đề xuất các giải pháp để giảm thiểu những rủi ro này, với mục tiêu góp phần hướng đến sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế trong dài hạn. Giả thuyết chính được đề xuất trong bài nghiên cứu này là nguồn gốc của rủi ro tài chính trong một nước như Việt Nam (với ba đặc tính chủ yếu là: đang phát triển, đang chuyển đổi và độ mở cao) có thể xuất phát từ hai nguồn chính: bên trong và bên ngoài nền kinh tế. Đối với những nguồn gốc bên trong, sự bất ổn tài chính và kinh tế v ĩ chủ yếu xuất phát từ hình tăng trưởng kinh tế hiện nay phụ thuộc nhiều vào sự mở rộng đồng tư, mà đầu công đóng vai trò nền tảng. Sự mở rộng đầu nhằm tạo ra tăng trưởng trong một nền kinh tế mà hiệu suất biên của vốn có khuynh hướng giảm (thể hiện qua chỉ số ICOR tăng) khiến quy đầu trong thành phầ n tổng cầu phải tăng liên tục, do đó tích tụ những mất cân đối mô, và cốt lõi là mất cân bằng tiết kiệm-đầu tư. Với vai trò làm nền tảng của khu vực doanh nghiệp nhà nước, đầu côngđầu thông qua các doanh nghiệp nhà nước tạo nên khuynh hướng các doanh nghiệp này đi vào quỹ đạo vay mượn quá mức, tạo sức ép lên hệ thống ngân hàng tài chính. Hiệu ứng lấn át xuất hiện ràng và lãi su ất bị kìm giữ mức cao, khiến khu vực nhân phát triển chậm hơn mức tiềm năng. Thêm vào đó, sự mất cân đối tiết kiệm – đầu tạo nên thâm hụt kép, và do đó giảm dư địa chính sách mô, dẫn tới sự lúng túng và bất nhất trong thiết kế và điều hành (kết hợp) chính sách mô. Đối với những nguồn gốc từ bên ngoài, sự thă ng trầm không dự báo được của dòng vốn ra và vào đi liền với những cú sốc từ kinh tế thế giới và khu vực như thay đổi về lãi suất, giá trị các đồng tiền mạnh, v.v… có thể là nguyên nhân làm suy yếu hoặc kích hoạt sự rối loạn từ bên trong nếu không có chính sách điều hành phù hợp. Hai nguồn rủi ro này có quan hệ mật thiết với nhau 4 và có thể tự gây nên những chuỗi phản ứng tự tái tạo và tích lũy rủi ro lên tổng thể nền kinh tế. 1. Một số đặc điểm kinh tế của Việt Nam 1.1. Tăng trưởng kinh tế và bất ổn Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, Việt Nam chứng kiến một giai đoạn tăng trưởng kinh tế có tốc độ chững lại so với thập niên trước đó. Vào cuối thập niên 1990, đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại những dấu hiệu do dự trong tiến trình cải cách kinh tế xuất hiện từ năm 1996, đồng thời đi liền vớ i những ảnh hưởng lan truyền tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997. Hậu quả của tình trạng này là nền kinh tế trải qua một giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng đi liền với hiện tượng giảm phát trong những năm 1999-2001 (xem Hình 1). Hình 2. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 1995-2009 -5 0 5 10 15 20 25 19 9 5 19 9 6 19 9 7 19 9 8 19 9 9 20 0 0 20 0 1 20 0 2 2 003 2 004 2 005 2006 2007 2008 2009 Năm % Tăng trưởng GDP Lạm phát Nguồn: tác giả tổng hợp từ GSO (2010) Trước tình hình đó, một kế hoạch kích thích kinh tế thông qua nới lỏng tín dụng và mở rộng đầu nhà nước bắt đầu được thực hiện từ năm 2000. Việc duy trì chính sách kích thích tương đối liên tục trong những năm sau đó, một mặt giúp nền kinh tế lấy lại phần nào đà tăng trưởng, nhưng mặt khác đã tích tụ những mầm mống gây ra lạm phát cao bắt đầu bộc l từ 5 giữa năm 2007. Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 mở ra một thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa từng có, khiến mức độ giao lưu thương mại và đầu quốc tế tăng vọt, làm dòng vốn vào (cả đầu trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh. Nhu cầu ổn định đồng tiền Việt đ òi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải trung hòa một lượng ngoại tệ rất lớn, góp phần thổi bùng lạm phát trong năm 2008. Nhìn chung, việc kiểm soát trong giai đoạn này tỏ ra lúng túng. Cộng với những tác động to lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, trong hai năm 2008-2009, nền kinh tế phải hứng chịu thời kỳ tăng trưởng kinh tế mức thấp đi liền với l ạm phát cao. 1.2. Ngân sách nhà nước Đặc điểm căn bản của ngân sách nhà nước là sự thâm hụt triền miên mức cao. Đồng thời, nợ công có khuynh hướng tăng liên tục trong 10 năm qua. Hình 2 cho thấy tổng thu ngân sách (tính theo tỷ trọng GDP) tăng liên tục và vững chắc từ mức khoảng 21% GDP vào năm 2000 lên tới gần 28% GDP vào năm 2007. Tuy nhiên, chi ngân sách cũng tăng nhanh với tốc độ tương tự, khiến tình trạng thâm hụt luôn dai dẳng mức 5% GDP. Năm 2009 có thâm h ụt đặc biệt cao đây là năm thực hiện gói kích thích kinh tế lớn để chống suy thoái kinh tế. Hình 2. Thu-chi và thâm hụt ngân sách, 2000-2009 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm % GDP Tổng thu Tổng chi NS Thâm hụt ngân sách Nguồn: tác giả tổng hợp từ IMF (2003, 2006, 2009) Tính theo tỷ trọng GDP, nợ công (gồm nợ của chính phủ và do chính phủ bảo lãnh) có khuynh hướng tăng dần trong thập kỷ vừa qua, từ mức dưới 40% GDP theo hướng xấp xỉ 6 50% GDP vào năm 2010. Trong khi đó, nợ nước ngoài có khuynh hướng được kiềm chế khá ổn định mức dưới 35% cho tới trước khi có khủng hoảng kinh tế thế giới, sau đó tăng rất mạnh trong một thời gian ngắn (Hình 3, số liệu 2010 sẽ được bổ sung sau). Hình 3. Nợ công và nợ nước ngoài, 2002-2009 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm % GDP Nợ công Nợ nước ngoài Nguồn: tác giả tổng hợp từ IMF (2003, 2006, 2009) 1.3. Thương mại quốc tế và tỷ giá Thương mại quốc tế là một lĩnh vực đặc biệt phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế toàn cầu, với những hiệp định thương mại tự do song phương được ký kết, đồng thời tham gia vào các tổ chức đa biên, trong đó phải kể tới việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giớ i. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng việc hội nhập sâu vừa mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội, đồng thời cũng buộc đất nước phải đối diện với nhiều thách thức mới. Đặc điểm đáng lưu ý là kể từ năm 2002, cán cân vãng lai trở lại tình trạng thâm hụt mà nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, dòng kiều h ối chảy về trong nước bắt đầu gia tăng đã giúp cân đối phần nào cán cân vãng lai. Đồng thời, đây cũng là giai đoạn các dòng vốn chảy vào Việt Nam tương đối vững chắc, giúp tạo thặng dư trong cán cân vốn, khiến cán cân tổng thể đạt thặng dư. Kết quả là dự trữ ngoại hối của đất nước liên tục được cải thiện 7 (Hình 4). Điển hìnhnăm 2007, năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, thâm hụt vãng lai tăng vọt, đồng thời thặng dư tài khoản vốn còn tăng nhanh hơn như vậy. Tuy nhiên, khi dòng vốn có dấu hiệu chững lại khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra vào năm 2008, thì thâm hụt vãng lai lại không có khuynh hướng thu hẹp. Kết quả là, Việt Nam buộc phải giảm mạnh dự trữ ngoại hối để bù đắp cho phần ngoại tệ bị thiếu hụt. Hình 4. Thâm hụt cán cân vãng lai và dự trữ ngoại hối, 2000-2009 -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Thâm hụt vãng lai (% GDP) Dự trữ ngoại hối (tháng nhập khẩu) Nguồn: tác giả tổng hợp từ IMF (2003, 2006, 2009) Thâm hụt vãng lai liên tục, đi cùng với mức lạm phát cao trong nước, khiến tỷ giá trở thành một vấn đề lớn. Nếu nhìn lại tỷ giá của VND so với USD trong cả thập kỷ qua có thể thấy mặc dù tỷ giá danh nghĩa có xu hướng tăng lên rệt, đặc biệt là từ năm 2007, nhưng tỷ giá thực tế lại diễn biến theo chiều ngược lại, và khoảng cách giữa hai tỷ giá ngày càng mở r ộng, đặc biệt là hai năm 2008 và 2009. So với năm 2000, chỉ số CPI (đại diện cho mức độ lạm phát trong nền kinh tế) của Việt Nam trong năm 2009 đã tăng tới xấp xỉ 99,5%, trong khi của Mỹ chỉ tăng 23,7%, mà tỷ giá danh nghĩa đồng Việt Nam chỉ tăng khoảng 23,6%. Như vậy, nếu lấy năm 2000 làm gốc thì đồng Việt Nam đã lên giá thực tế xấp xỉ 38%. Điều này h ẳn đã góp phần khiến thâm hụt thương mại của Việt Nam trở nên trầm trọng từ sau năm 2003. 8 Hình 5. Tỷ giá thực tế và tỷ giá danh nghĩa VND/USD, 2000-2009 (năm 2000 là năm gốc) 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 nghìn đồng Nă m Tỷ giá danh nghĩa Tỷ giá thực tế Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hằng và các cộng sự. (2010) Có thể khái quát một số đặc điểm kinh tế của Việt Nam như sau: - Tăng trưởng đạt mức cao so với khu vực, nhưng đang có khuynh hướng chậm lại; đồng thời, tăng trưởng vẫn lệ thuộc nhiều vào mở rộng đầu tư. - Nền kinh tế ngày càng trở nên bất ổn khi hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới (lạm phát dao động mạ nh hơn); - Ngân sách thâm hụt triền miên, đi liền với thâm hụt thương mại (thâm hụt kép); - Ngay cả khi được hỗ trợ bởi một dòng kiều hối lớn, cán cân vãng lai vẫn thâm hụt. Cán cân tổng thể được hỗ trợ bởi mức thặng dư cao từ cán cân vốn. Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng của điều kiện quốc tế, các dòng vốn đang dần có khuynh hướng kém ổn định hơn, dẫn tới khả năng cán cân tổng thể có những dao động lớn, chuyển từ thặng dư sang thâm hụt. - Chính sách tỷ giá neo một cách linh hoạt (crawling peg) vào đồng USD, nhưng có khuynh hướng đánh giá cao đồng nội tệ. Những nhận xét nêu trên chỉ là bức tranh bên ngoài của nền kinh tế, để có thể hiểu hơn những đặc điểm cần, cần đi sâu xem xét những mất cân đối lớn của nền kinh tế và nguyên nhân của hiện tượng này. 9 2. Những mất cân đối chính của nền kinh tế Những đặc điểm kinh tế được nêu lên trong phân trước cho thấy có những mất cân đối dai dẳng trong nền kinh tế Việt Nam, và do đó dẫn tới tính bất ổn trong các biến quan trọng nhất. Lý thuyết cơ bản trong kinh tế cho phép chúng ta phân tích mối liên kết giữa các cân đối lớn trong nền kinh tế trong một khuôn khổ tương đối đơn giản. Xuất phát từ phương trình cần b ằng tổng cầu trong nền kinh tế: Y = C + I + (X-M) (1) Trong đó Y là tổng sản lượng quốc nội, C là tiêu dùng cuối cùng, I là tổng đầu tư, và (X-M) là xuất khẩu ròng. Nếu cộng thêm thu nhập ròng từ nước ngoài (gồm thu nhập nhân tố và chuyển giao), thì có thể viết lại phương trình trên: YD = C + I + CAB (2) Trong đó, YD là thu nhập khả dụng, và CAB là chênh lệch cán cân vãng lai. tổng tiết kiệm của nền kinh tế S = YD-C, nên ta có thể biế n đổi phương trình trên thành dạng đơn giản như sau: S-I = CAB (3) Phương trình này tả một mối lien hệ căn bản trong nền kinh tế mở, là chênh lệch cán cân vãng lai bắt nguồn từ chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu trong nền kinh tế. Chúng ta có thể tiếp tục phân tách đầu và tiết kiệm theo khu vực công và khu vực nhân: (Sp + Sg) – (Ip + Ig) = CAB (4) Tiếp tục biến đổi, ta có: (Sp - Ip) + (Sg – Ig) = CAB (5) Phương trình (5) cho thấy m ối quan hệ trong các khu vực của nền kinh tế: thâm hụt vãng lai bằng tổng của thâm hụt tiết kiệm-đầu trong khu vực và khu vực công. Cho đến nay, việc tính toán và công bố các chỉ tiêu tổng tiết kiệm và đầu trong nền kinh tế Việt Namsự khác nhau giữa các nghiên cứu. Nếu sử dụng số liệu của IMF, thì các cân đối này được thể hiện qua các năm như trong Bảng 1 dưới đây. 10 Bảng 1. Chênh lệch tiết kiệm – đầu (% GDP), 2002-2009 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng tiết kiệm (S) 31,3 30,6 32 34,5 36,5 31,8 31,2 25,1 nhân (Sp) 23,9 23,3 23,6 26,7 28,1 26,2 26,1 23 Nhà nước (Sg) 7,4 7,3 8,4 7,8 8,4 5,6 5,1 2,1 Tổng đầu (I) 33,2 35,4 35,5 35,6 36,8 41,6 41,5 33,2 nhân (Ip) 21,5 20,8 22,9 24,1 26,4 30,3 32,2 24 Nhà nước (Ig) 11,7 14,7 12,6 11,5 10,4 11,4 9,3 9,2 Chênh lệch Sp-Ip 2,4 2,5 0,7 2,6 1,7 -4,1 -6,1 -1 Chênh lệch Sg-Ig -4,3 -7,4 -4,2 -3,7 -2 -5,8 -4,2 -7,1 Thâm hụt vãng lai -1,9 -4,8 - 3,5 -1,1 -0,3 -9,8 -10,3 -8,1 Nguồn: IMF (2006, 2009) Số liệu trong Bảng 1 cho thấy cho đến năm 2006, thì khu vực (doanh nghiệp và hộ gia đình) luôn có thặng dư tiết kiệm ròng, trong khi khu vực công luôn có thâm hụt tiết kiệm ròng. Có thể coi thâm hụt tiết kiệm ròng của khu vực công gần giống như thâm hụt ngân sách của chính phủ, đây có sự đầu quá mức của khu vực nhà nước so với khả năng tự chi trả cho các khoản đầu này. Nhìn chung, trong giai đ oạn này, thâm hụt ngân sách chủ yếu được tài trợ thông qua thặng dư tiết kiệm của khu vực tư, nên thâm hụt vãng lai không quá lớn. Tuy nhiên, từ năm 2007, cả hai khu vực cùng trở nên thâm hụt mức cao, khiến thâm hụt vãng lai đột ngột tăng lên đến mức dao động quanh 10% GDP. Như vậy, bản chất của thâm hụt vãng lai (và thâm hụt thương mại) bắt nguồn từ cấu trúc của nền kinh tế, trong đó c ốt lõi là sự mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư. Trong trường hợp này, đầu nhà nước có vai trò chính trong việc tạo ra sự mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư. Để phân tích bức tranh chi tiết hơn, những phân sau đây lần lượt đi vào những mất cân đối chính trong hình nêu trên. 2.1. Mất cân đối Tiết kiệm - đầu Trước hết, cần phân tích sự mất cân đối cốt lõi của nền kinh tế là chênh lệch ngày càng lớn giữa đầu và tiết kiệm. Hình 6 cho thấy các thành phần kinh tế đóng góp vào tổng đầu toàn xã hội như thế nào. [...]... chiến lược Do đó, khả năng tiếp nhận rủi ro lan truyền từ bên ngoài tăng cao, thông qua các dòng vốn gián tiếp không bị kiểm soát 23 Hình 16 hình về rủi ro của nền kinh tế Việt Nam HÌNH TĂNG TRƯỞNG PHỤ THUỘC ĐẦU CÔNG Hệ thống doanh nghiệp Kinh tế đối ngoại: Chính sách kinh tế mô: Giảm dư địa do sự lấn át của khu vực công Sức ép cạnh tranh Các cân đối Hệ thống ngân hàng Sốc bên ngoài... nền kinh tế dưới sức ép của hình tăng trưởng dựa trên mở rộng đầu tư, mà đầu công đóng vai trò cốt lõi Tuy nhiên, tâm điểm rủi ro của toàn bộ nền kinh tế lại nằm hệ thống NHTM đây là khu vực phải chịu đựng những sức ép lớn nhất từ các khu vực còn lại của nền kinh tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, có thể phân tách nguồn gốc rủi ro theo yếu tố bên trong và bên ngoài nền kinh tế như... hoảng kinh tế thế giới, lãi suất liên tục bị giữ mức cao trong một thời gian dài, có thể là nguyên nhân khiến hệ thống NHTM đang tích tụ những rủi ro ngày càng lớn Từ những phân tích nêu trên, chúng tôi đề xuất một hình liên kết các nhân tố hàm chứa rủi ro cho nền kinh tế Việt Nam như trong Hình 16 Từ Hình 16, chúng ta có thể thấy nguồn gốc sâu xa của những rủi ro bắt nguồn từ cấu... sách kinh tế bất nhất, không đồng bộ, do bị giằng xé giữa mục tiêu tăng trưởng nhanh và nhu cầu ổn định Mục tiêu tăng trưởng thông qua mở rộng đầu tư, trong đó đầu nhà nước chiếm vai trò lớn, khiến ngân sách thâm hụt liên tục, gây sức ép lạm và tạo sự đè nén tài chính (financial repression) dưới nhiều hình thức Thêm vào đó, sự hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập tài chính quốc tế. .. rủi ro Phần cuối cùng đề xuất những giải pháp ngăn ngừa và phòng chống các rủi ro đó trong ng lai 4.1 Nguồn gốc rủi ro Có thể tóm tắt những đặc điểm và các mối liên hệ hàm chứa rủi ro trong nền kinh tế như sau: - Nền kinh tế Việt Nam đang chịu đựng những mất cân bằng kinh tế lớn, trong đó cốt lõi là mất cân bằng giữa tiết kiệm và đầu Trong sự mất cân bằng này, mất cân bằng tiết kiệm -đầu trong... trong các phần trên đã cho phép nhìn thấy những đặc điểm và mối liên hệ căn bản làm nền tảng cho các liên kết kinh tế tài chính của nền kinh tế Với sự nhận diện đặc điểm và quan hệ nội tại của nền kinh tế như vậy, trong phần này, chúng tôi đề xuất một hình khái quát để tả những nguồn gốc của rủi ro trong nền kinh tế Việt Nam Tiếp theo đó, chúng tôi đánh giá mức độ của các loại rủi. .. hưởng kích cầu của chính phủ thể hiện khi vốn đầu xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước đã tăng gấp rưỡi so với năm 2008 (tăng thêm hơn 50 nghìn tỷ đồng – Hình 7) Vốn đầu từ ngân sách nhà nước đã tăng liên tục từ Quý I và đến cuối năm đã lên tới 9,3% GDP, con số kỷ lục trong giai đoạn 2005-2009 Vốn đầu từ ngân sách nhà nước cả trung ương và địa phương đều tăng, trong đó vốn đầu Trung... kinh tế ngoài nhà nước lớn, 47% năm 2008, nhưng chủ yếu là từ kinh tế tập thể và kinh tế cá thể Khu vực kinh tế nhân chính thức chỉ chiếm 10,8% năm 2008, tăng từ mức 6,3% năm 1995 Hình 15 Tỷ trọng GDP của các thành phần kinh tế (%), 1995-2008 0.6 0.5 Kinh tế Nhà nước 0.4 Kinh tế ngoài Nhà nước 0.3 Kinh tế nhân 0.2 Kinh tế có vốn đầu nước ngoài 0.1 0 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 Nguồn:... chính trong nền kinh tế như sau: Thâm hụt tiết kiệm – đầu lớn, trong đó có thâm hụt ngân sách cao, khiến lãi suất bị giữ mức cao làm cản trở tăng trưởngtích tụ rủi ro tài chính, đặc biệt trong hệ thống ngân hàng Đồng thời, thâm hụt ngân sách và lãi suất cao thu hẹp dư địa của cả 2 công cụ tài khóa và tiền tệ, khiến chính sách kinh tế khó phản ứng trước những cú sốc của nền kinh tế, hoặc... nhiều hình thức - DNNN vẫn là một công ty đóng, chưa thể chủ động huy động vốn chủ sở hữu từ các nhà đầu bên ngoài vậy, DNNN hiện vẫn dựa nhiều vào vốn tín dụng và tài nguyên thiên nhiên để đầu mở rộng quy kinh doanh Hệ quả là đòn bẩy tài chính luôn cao và có thể còn gia tăng; không thể chủ động trong đầu phát triển; rủi ro và nguy cơ bất ổn kinh doanh là rất lớn - Quản trị công ty sở hữu . Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ mô hình tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư công đến sự tích lũy rủi ro kinh tế vĩ mô ở Việt Nam TS Nam trong bối cảnh mới của nền kinh tế toàn cầu là mô hình tăng trưởng còn phụ thuộc nặng nề vào đầu tư công, trên cơ sở đó phân tích những rủi ro liên quan đến kinh tế vĩ mô và hệ thống tài. tạo và tích lũy rủi ro lên tổng thể nền kinh tế. 1. Một số đặc điểm kinh tế vĩ mô của Việt Nam 1.1. Tăng trưởng kinh tế và bất ổn vĩ mô Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI, Việt Nam chứng

Ngày đăng: 28/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan