THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN IPE.DOC

22 1.2K 4
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN IPE.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN IPE

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYTNHH ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN IPE 2

1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp: 2

1.1 Vài nét về Công ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE : 2

1.2 Quá trình hình thành và phát triển: 2

1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh: 3

1.2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp: 4

Phần 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TYTNHH ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN IPE 7

1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Côn g ty TNHH đầu tư và sản xuất thiếtbị điện IPE 7

2 Cơ cấu tổ chức kinh doanh tại Công ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bịđiện IPE 7

2.1 Quy trình sản xuất các thiết bị điện 7

2.2 Quá trình tiêu thụ hàng hóa của Công ty 8

3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua của Công ty TNHHđầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE 9

3.1 Tình hình kinh doanh năm 2007 - 2008 9

3.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2007 – 2008 11

4 Phân tích chỉ tiêu tài chính: 13

4.1 Phân tích tình hình cơ cấu TS - NV 13

4.2 Phân tích về khả năng thanh toán 14

4.3 Phân tích về khả năng sinh lời: 15

PHẦN 3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNGTY TNHH ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN IPE 16

Trang 2

KẾT LUẬN 19

Trang 3

LỜI NểI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bờn cạnh sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp thương mại, cỏc doanh nghiệp sản xuất cũng phỏt triển rất mạnh Trước sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, để đạt được lợi nhuận cao thỡ mỗi doanh nghiệp phải cú được một phương thức riờng Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất, để tạo ra được lợi nhuận cao, vấn đề đặt ra là mỗi doanh nghiệp sản xuất phải cú được phương thức hạch toỏn chi phớ sản xuất hợp lý để tiết kiệm một cỏch tối đa chi phớ sản xuất mà vẫn tạo ra được sản phẩm cú chất lượng tốt, giỏ cả hợp lý, được thị trường chấp nhận.

Cụng ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE là một doanh nghiệp mới được thành lập với ngành nghề kinh doanh là: Sản xuất mỏy múc thiết bị điện và sản phẩm chớnh là mỏy biến thế, khụng chỉ ở trong nước mà cả ngoài nước đó xuất hiện trờn thị trường nhằm phục vụ tốt nhất mọi nhu cầu của người tiờu dựng.

Trong quá trình thực tập, tỡm hiểu tại Cụng ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE, dới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong Công ty và sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo Bộ môn em đã học hỏi đợc rất nhiều điều Dới đây em xin trình bày báo cáo kết quả thực tập của mình, bài báo cáo gồm 3 phần chính là:

Phần 1:Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty TNHH đầu tư vàsản xuất thiết bị điện IPE.

Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư và

sản xuất thiết bị điện IPE.

Phần 3: Nhận xét, đánh giá chung về Công ty TNHH đầu tư và sản xuấtthiết bị điện IPE.

Trang 4

Phần 1

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TYTNHH ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN IPE

1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp:

1.1 Vài nét về Công ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE :

- Tên công ty: Công ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 4 Lô12B, Khu đô thị mới Trung Yên, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

- Hình thức sở hữu: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.

1.2 Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty TNHH và sản xuất thiết bị điện IPE được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000075 ngày 23/06/2000 dưới hình thức công ty TNHH với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất thiết bị điện; buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là các máy móc, thiết bị, vật tư ngành điện); dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa,bảo dưỡng, bảo trì máy biến áp và thiết bị điện.

Ngày 17/07/2001, Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế với mã số thuế là: 0101143526.

Ngày 29/11/2001 Công ty được làm giấy đăng ký mở tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Nam Hà Nội.

Tài khoản ngoại tệ số: 43101.37.000111 Tài khoản VNĐ số: 431101.000.111

Cuối năm 2001, xây dựng cơ bản đã hoàn thành, Công ty tiến hành mua sắm thiết bị, lắp đặt dây chuyền sản xuất, chuẩn bị tốt các vấn đề về cơ sở hạ tầng để đầu năm 2002 doanh nghiệp có thể đi vào sản xuất.

Đầu năm 2002, doanh nghiệp bắt đầu đi vào sản xuất Ngày 28/01/2002, cho ra thị trường sản phẩm đầu tiên.

Ngay từ khi mới đi vào sản xuất, doanh nghiệp đã chú trọng đến chất lượng sản phẩm Biểu hiện là ngay từ sản phẩm đầu đã được khách hàng đánh giá cao Điều này chứng tỏ rằng, tuy mới là một doanh nghiệp nhỏ, lại mới đi vào hoạt động nhưng

Trang 5

doanh nghiệp đã tạo cho mình được một chỗ đứng trên thị trường trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.

1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh:

Là một doanh nghiệp tổ chức dưới hình thức doanh nghiệp vừa và nhỏ, lại mới đi vào sản xuất nên bộ máy tổ chức sản xuất - hoạt động kinh doanh được tổ chức một cách đơn giản, phân cấp chưa cao

Bộ phận sản xuất được chia thành các tổ sản xuất Mỗi tổ sản xuất đảm nhận sản xuất một bộ phận của sản phẩm Do đó, các tổ sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đầu ra của bộ phận này là đầu vào của bộ phận kia Các tổ sản xuất bao gồm: Tổ cơ điện, tổ cơ khí, tổ cuốn dây, tổ lắp ráp và bộ phận thử nghiệm.

Tổ cơ điện quản lý sự hoạt động của toàn bộ hệ thống điện sử dụng trong doanh nghiệp, tiến hành lắp đặt các đường dây, thiết bị điện, sửa chữa điện khi có sự cố Tổ cơ khí gia công, lắp ghép và sơn vỏ máy, cụm cánh toả nhiệt Tổ cuốn dây cuốn các cuộn dây cao thế và hạ thế Thành phẩm của tổ cuốn dây và tổ cơ khí là đầu vào của tổ lắp ráp Tổ lắp ráp nhận vỏ máy đã ghép cụm cánh toả nhiệt từ tổ cơ khí, nhận các cụm dây từ tổ cuốn dây và tiến hành lắp ráp máy biến thế theo đúng bản vẽ thiết kế Qua đó ta thấy được mối quan hệ giữa các tổ sản xuất trong công ty, bộ phận này phụ thuộc vào bộ phận kia Vì vậy, việc lập kế hoạch sản xuất, phân công lao động trong công ty cần được thực hiện một cách khoa học, hợp lý, không gây ra tình trạng thừa lao động ở bộ phận này mà lại thiếu lao động ở bộ phận khác, tạo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục.

Trang 6

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp:

Là một doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, lại mới được thành lập và đi vào hoạt động nên bộ máy quản lý của doanh nghiệp cũng được tổ chức khá đơn giản Bộ máy quản lý chưa có nhiều phòng ban chức năng, mỗi nhân viên trong công ty còn phải kiêm nhiệm nhiều công việc.

Bộ máy quản lý doanh nghiệp chỉ bao gồm 6 người, không bao gồm Hội đồng quản trị gồm: 01 giám đốc điều hành, 02 kế toán, 01 kỹ sư, 01 cán bộ vật tư và 01 thủ

Trang 7

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Phòng kế toán của công ty gồm 2 nhân viên: 01 kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm kiêm thủ quỹ và 01 kế toán trưởng Bộ máy kế toán được tổ chức theo phương thức tập trung Với số lượng công nhân viên ít nên mỗi kế toán phải chịu trách nhiệm trong nhiều phần hành kế toán khác nhau Kế toán viên chịu trách nhiệm trong phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Còn công việc còn lại là do kế toán trưởng đảm nhiệm, bao gồm phần hành kế toán công nợ; kế toán thuế; kế toán lao động tiền lương; kế toán tiêu thụ và xác định kết quả, kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Công việc ghi sổ tổng hợp của kế toán tổng hợp cũng do kế toán trưởng đảm nhiệm Ngoài ra, kế toán trưởng còn kết hợp với Giám đốc điều hành để tiến hành các giao dịch với khách hàng và với các cơ quan có thẩm quyền quản lý sự tồn tại và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Phòng thiết kế gồm 01 kỹ sư Kỹ sư có nhiệm vụ thiết kế các bản vẽ kỹ thuật

cho từng sản phẩm.

Phòng cung ứng vật tư gồm 01 cán bộ vật tư kiêm quản đốc phân xưởng và 01

thủ kho Cán bộ vật tư có nhiệm vụ lên kế hoạch sử dụng vật tư cho từng sản phẩm, kế hoạch sản xuất cho từng giai đoạn, và tiến hành quan hệ với các nhà cung cấp để thu mua vật tư nhập kho phục vụ cho sản xuất Thủ kho có trách nhiệm quản lý tình hình xuất nhập vật tư tại kho công ty và theo dõi tình hình sử dụng vật tư của từng bộ phận sản xuất.

Như vậy, nhìn chung bộ máy quản lý của công ty được tổ chức khá đơn giản Với một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, mới đi vào hoạt động thì việc tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp như hiện nay là hoàn toàn phù hợp, tiết kiệm nhân công, đáp ứng được yêu cầu quản lý doanh nghiệp trong thời gian trước mắt

Trang 8

Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

+ Kế toán trưởng:

Chịu trách nhiệm trước GĐ về tình hình hạch toán kế toán và tình hình tài chính của Công ty Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện bô máy của Công ty, đồng thời đôn đốc và giám sát việc thực hiện các chính sách và chế độ tài chính.

+ Kế toán tổng hợp:

Tổng hợp số liệu vào sổ cái và làm báo cáo tổng hợp, lập báo cáo tài chính và báo cáo kế toán theo định kỳ hàng tháng, quý, năm và kết hợp với kế toán trưởng tiến hành phân tích quyết toán của đơn vị.

+ Kế toán lưu động:

Định kỳ Doanh nghiệp co nhu cầu quyết toán thuế thì kế toán lưu động có nhiệm vụ xác định doanh thu, chi phí làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh từ đó xác định thuế TNDN phải nộp cho ngân sách Nhà nước.

+ Thủ quỹ:

Có nhiệm vụ cất giữ và thu chi trên cơ sở chứng từ hợp lệ, lập bảng thu chi.

+ Thủ kho:

Theo dõi lượng xuất, nhập, tồn và cuối tháng tổng hợp lượng hàng tồn kho Trong bộ máy kế toán, mỗi nhân viên đều có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao Các kế toán có nhiệm vụ liên quan với kế toán tổng hợp để hoàn thành ghi sổ tổng hợp báo cáo tài chính.

Trang 9

Phần 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TYTNHH ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN IPE

1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Côn g ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bịđiện IPE

Công ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE đã có giấy phép đăng ký kinh doanh và hoạt động trong số một số lĩnh vực sau:

- Buôn bán máy móc, thiết bị, sản phẩm trong lĩnh vực điện như máy biến áp, biến thế… dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa,bảo dưỡng, bảo trì máy biến áp và thiết bị điện.

- Buôn bán, sản xuất, lắp đặt, bảo hành các sản phẩm điện

2 Cơ cấu tổ chức kinh doanh tại Công ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điệnIPE.

Là một doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nên hệ thống kế toán mà doanh nghiệp áp dụng là hệ thống kế toán ban hành theo Quyết định số 1177/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 và Quyết định số 144/QĐ/TC/BTC ngày 31/12/2002 quy định về chế độ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.1 Quy trình sản xuất các thiết bị điện.

Về mặt thiết bị điện, chủ yếu công ty tiến hành sản xuất các thiết bị trong tủ điện Tủ điện là một thiết bị công nghiệp bao gồm tập hợp các thiết bị điện như : đồng hồ điện, công tắc tơ, cầu dao, cầu chì.

Đồng hồ điện dùng đo áp, đo dòng ba pha, gồm hai cuộn dây: cuộn TI dùng để biến đổi dòng điện, cuộn TU dùng để biến đổi điện áp.

Áptômát dùng để bảo vệ ngắt mạch, bảo vệ quá tải và bảo vệ trạm đất Công tắc tơ có tác dụng đóng- ngắt các thiết bị điện dưới tủ.

Tủ điện cho ta biết tình trạng làm việc của các thiết bị điện ở bên trong nó qua các chỉ số trên đồng hồ, tủ điện còn bảo vệ và đóng - ngắt các thiết bị điện.

Trang 10

Quy trình sản xuất các thiết bị điện: Để sản xuất tủ điện, trước hết phải gia công vỏ tủ điện Vỏ tủ điện được làm bằng tôn Tôn được cắt, ghép, sơn tạo thành một hình hộp chữ nhật có kích thước tuỳ thuộc vào độ lớn của các thiết bị bên trong tủ điện

2.2 Quá trình tiêu thụ hàng hóa của Công ty

Công ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE là Công ty kinh doanh và sản xuất nhiều mặt hàng và chủng loại phong phú, số lượng vừa phải vì vậy có bán được hàng hoá hay không có ý nghĩa vô vùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty Nhằm đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, Công ty đã áp dụng nhiều hình thức bán hàng: bán hàng tự do, phân phối đại lý, Công ty áp dụng cả

phương thức bán buôn theo hợp đồng kinh tế và chấp nhận cho khách hàng thanh toán sau.

- Phân phối cho đại lý:

Công ty xuất hàng cho bên nhận đại lý để bán Khi hàng gửi đại lý được coi là tiêu thụ Công ty trả cho đại lý 2% hoa hồng tính theo tỷ lệ thoả thuận trên tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT) thì bên đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tính trên % gia tăng này Công ty chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vi doanh thu của mình.

- Bán hàng tự do:

Công ty xuất hàng đến cửa hàng giới thiệu sản phẩm và từ đây hàng hoá sẽ được bán lẻ cho khách hàng Tuy đây không phải là hình thức bán hàng chủ yếu của Công ty nhưng cũng đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường nói riêng và với người tiêu dùng nói chung.

Trang 11

3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua của Công ty TNHH đầutư và sản xuất thiết bị điện IPE.

3.1 Tình hình kinh doanh năm 2007 - 2008

3 Doanh thu thuần 4.645.963.850 6.818.648.600 2.172.684.750 47 11 Lợi nhuận sau thuế 68.964.897,6 126.158.797,4 57.193.899,8 82,9

* Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm: 2007 - 2008.

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng lợi nhuận kinh doanh của Công ty tăng khá cao 57.193.899,8 VNĐ tương ứng là: 82,9% Điều này chứng tỏ Công ty kinh doanh có hiệu quả, đã mở rộng được thị trường và đang tìm kiếm lợi nhuận.

Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của hoạt động kinh doanh ta xem xét thêm tình hình biến động của các chỉ tiêu:

- Doanh thu năm 2008 tăng 2.172.684.750 VNĐ tương ứng tăng 47% - Giá vốn hàng bán tăng 2.080.812.042 VNĐ tương ứng tăng 46,4%.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng tăng 12.436.736 VNĐ tương ứng tăng 18,3%.

Như vậy, Công ty đã chưa tiết kiệm được các khoản chi phí tuy nhiên Công ty mới đi vào hoạt động nên chi phí tăng là không tránh khỏi và tỉ lệ tăng của chi phí

Trang 12

Qua đó Công ty cần có phương hướng quản lý cụ thể hơn để cắt giảm chi phí, tăng doanh thu và nâng cao lợi nhuận cho Công ty hơn nữa.

Trang 13

3.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2007 – 2008 2 Tiền gửi ngân hàng 10.837.718 12.179.715 1.341.997 12,4

-4 Phải thu khách hàng - 425.962.131 5 Thuế GTGT được khấu trừ - 2.432.448

6 Hàng tồn kho 290.516.930 202.466.741 (88.050.189) (30,3)

1 Chi phí trả trước dài hạn 6.742.540 7.917.678 1 Nguồn vốn kinh doanh 925.317.857 998.185.724 72.867.867 7,8 2 Lợi nhuận chưa phân phối 9.457.750 19.710.823 10.253.073 108

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

* Phân tích tình hình TS - NN trong 2 năm 2007 - 2008

- Tình hình TS:

Tổng TS của Công ty năm 2008 tăng: 197.637.220 VNĐ tương ứng tăng 20,4% so với năm 2007 trong đó TSLĐ tăng là chính.

+ Tiền mặt tại quỹ giảm: 145.224.301 VNĐ tương ứng giảm 22% + Tiền gửi ngân hàng tăng: 1.341.997 VNĐ tương ứng tăng 12,4%

Trang 14

+ Thuế GTGT được khấu trừ năm 2008 tăng so với năm 2007 là: 2.432.448 VNĐ.

+ Hàng tồn kho giảm: 88.050.189 VNĐ tương ứng giảm 30,3% Ngoài ra:

TSCĐ tăng: 1.175.138 VNĐ tương ứng tăng 17,4%.

Qua đó ta thấy doanh nghiệp kinh doanh khá hiệu quả, trong đó TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn: hàng tồn kho và lượng tiền mặt tại quỹ giảm thể hiện doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn kinh doanh có hiệu quả, tránh bị ứ đọng vốn và nguồn hàng Tuy nhiên doanh nghiệp lại bị chiếm dụng vốn rất nhiều (phải thu khách hàng lớn) nhưng doanh nghiệp mới đi vào hoạt động thì việc mử rộng thị trường sẽ không tránh khỏi điều này.

- Tình hình nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn năm 2008 tăng so với năm 2007 là: 197.637.220 VNĐ Trong đó:

+ Phải trả người bán tăng: 106.124.855 VNĐ tương ứng tăng 348,7%

+ Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước tăng: 8.391.426 VNĐ tương ứng tăng 72,5%.

+ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng: 83.120.940 VNĐ Trong đó:

+Nguồn vốn kinh doanh tăng: 72.867.867 VNĐ tương ứng tăng 7,8% và lợi nhuận chưa phân phối tăng 10.253.073 VNĐ tương ứng tăng 108%

Như vậy khoản nợ phải trả tăng rất cao trong tổng nguồn vốn: tăng 348,7% Tài khoản này ảnh hưởng lớn đến uy tín của Công ty chính vì vậy Công ty nên cố gắng thanh toán các khoản nợ.

* Phân tích tình hình hoạt động và sử dụng vốn tại Công ty:

- Huy động vốn của Công ty TNHH đầu tư và sản xuất thiết bị điện IPE căn cứ vào nhu cầu vốn đã được xác định thông qua kế hoạch tài chính và căn cứ vào diễn biến thực tế để huy động vốn nhằm đảm bảo vốn kịp thời cho kinh doanh Công ty đã thực hiện việc huy động vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, lấy từ nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối và các khoản nợ phải trả người bán chưa đến hạn Qua đó ta thấy Công ty thực hiện chính sách tự chủ về vốn chính vì vậy Công ty phải luôn chú trọng tới việc sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục đích.

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan