Giáo trình phân tích hệ thống hướng đối tượng pptx

60 853 2
Giáo trình phân tích hệ thống hướng đối tượng pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Giáo trình PHÂN TÍCH HỆ THỐNG HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Biên soạn: Phạm Thị Xuân Lộc 2009 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên: Phạm Thị Xuân Lộc Sinh năm: 1961 Cơ quan công tác: Bộ môn: Hệ thống thông tin- Toán ứng dụng Khoa: Công nghệ thông tin- Truyền thông Trường: Đại học Cần thơ Địa chỉ Email để liên hệ: ptxloc@cit.ctu.edu.vn 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào: Tin học Có thể dùng cho các trường nào: các trường có đào tạo chuyên ngành Hệ thống thông tin. Các từ khóa (Đề nghị cung cấ p 10 từ khóa để tra cứu): trường hợp sử dụng, lớp, đối tượng, thuộc tính, phương thức, liên kết, bản số, tương tác, sơ đồ tuần tự, thông báo, Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Cơ sở dữ liệu, Lập trình hướng đối tượng Đã xuất bản in chưa, nếu có thì Nhà xuất bản nào: chưa Phân Phân t t í í ch ch h h ệ ệ th th ố ố ng ng hư hư ớ ớ ng ng đ đ ố ố i i t t ư ư ợ ợ ng ng • • Ph Ph ạ ạ m m Th Th ị ị Xuân Xuân L L ộ ộ c c Tài liệu tham khảo Stt Tựa Thông tin chi tiết 1UML 2 của Benoit Charoux, Aomar Osmani, Yann Thiery-Mieg, NXB Pearson Education France, 2005. 2 UML par la pratique- Etude de cas et exercices corrigés của Pascal Roques, XB lần 2, NXB Eyrolles, 2001 3 UML pour l’analyse d’un systeme d’information của Chantal Morley, Jean Hugues, Bernard Leblanc, XB lần 2, NXB Dunod, 2002 4 Phân tích thiếtkế hướng đối tựơng bằng UML của Đặng Văn Đức, NXB Giáo dục, 2002 5 Modélisation objet avec UML của Pierre-Alian Muller, Nathalie Gaertner, XB lần 2, NXB Eyrolles, 2004 6 Object-oriented analysis David William Brown, NXB John Wileys & Sons, 2002 7 Trang web củaOMG http://www.omg.org 8 Các trang web liên quan UML 9 The object-oriented development process của Tom Rowlett, NXB Prentice Hall PTR, 2001 10 A introducton to object-oriented analysis- Objects in plain English của David Willia Brown, NXB John Wileys & Sons, 2002 11 Objects¸ components and frameworks with UML của Desmond Francis D’Souza, Alan Cameron Wills, NXB Addison – Wesley, 1999 12 Software reuse- Domain analysis and design process của Jag Sodhi, Prince Sodhi, NXB McGraw- Hill, 1999 13 La démarche objet- Concepts et outils của Max Bouché, NXB Afnor, 1994 14 Object models- strategies, patterns & applications của Peter Coad, NXB Prentice-Hall, 1997 15 Modern system analysis & design của Jeffrey Hoffer, Joey F.George, Joseph S. Valacich, NXB Prentice-Hall, 2002 Mụclục I. Giớithiệu II. Sơ đồ hoạtvụ III. Sơ đồ lớp IV. Sơ đồ tương tác I. Giớithiệu I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng I.2 UML I.3 Các loạisơ đồ trong UML I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng •Cáchtiếpcậnhướng đốitượng là tấtyếu, để phát triểncáchệ thống phầnmềm: –phứctạp, –theokịp đà phát triển không ngừng củacông nghệ và các nhu cầu ứng dụng trong thựctế. I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng (2) • Tuy nhiên, lậptrìnhhướng đối tượng lạiíttrựcquan, íttự nhiên hơnlập trình theo chứcnăng. ⇒ Đòi hỏiphảimôhìnhhóahướng đốitượng trướcthậttốt. I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng (3)  Giúp hiểu tốt hơn thực tế và so sánh tốt hơn các giải pháp thiết kế trước khi lập trình.  Dựa trên các ngôn ngữ mô hình hóa. [...]... trong phân tích hệ thống hướng đối tượng - Dùng để mô tả cấu trúc bên trong, tĩnh của hệ thống - Không dùng để chỉ ra cách thức làm thế nào sử dung các tác tử (operation) Trách nhiệm đó sẽ do sơ đồ tương tác III.2 LỚP vÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: III.2.1 Lớp: Lớp là một sự mô tả một tập hợp các đối tượng có cùng các đặc tính : cùng một ngữ nghĩa, có chung các thuộc tính, các phương thức và các quan hệ. .. người sử dụng hệ thống Không nên quên những người sử dụng có trách nhiệm khai thác và bảo trì HTTT Không kể đến những kỹ sư phần mềm cài đặt và tham số hóa phần mềm trước khi sử dụng - Ngoài ra, tác nhân có thể là : + Các thiết bị ngoại vi sử dụng bởi hệ thống (máy in, robot, …) + Các phần mềm đã sẵn sàng để được tích hợp vào hệ thống + Các hệ thống tin học nằm ngoài nhưng có tương tác với hệ thống đang... actor nhập tên và mật khẩu 2 Actor nhập tên và mật khẩu 3 Hệ thống kiểm chứng tên và mật khẩu được nhập và cho phép actor đăng nhập vào hệ thống - Điều kiện cuối (post-cond) : Nếu use case thành công, actor lúc này đã đăng nhập vào hệ thống Nếu không trạng thái hệ thống không thay đổi - Xử lý ngoại lệ: Nếu actor nhập sai tên hoặc mật khẩu, hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi Actor có thể chọn trở... được định nghĩa bởi * 3 * Hình đa giác Điểm #đỉnh {ordered} III.4.4 Lớp-liên kết (association class) : Khi phân tích, ta thấy có những thuộc tính không thể đặt vào được trong lớp thuần túy nào, mà phụ thuộc đồng thời vào nhiều lớp nối nhau qua một liên kết Vì trong phân tích hệ thống hướng đối tượng, chỉ có lớp mới có thể chứa được thuộc tính nên liên kết này trở thành một lớp, gọi là lớp-liên kết Ví... hiện như thế nào Một lớp được gọi là trừu tượng nếu nó định nghĩa ít nhất một phương thức trừu tượng hoặc khi một lớp cha chứa một phương thức trừu tượng chưa được thực hiện Ví dụ : PhươngTrình {abstract} x: Array; GiaiPT();{abstract} PhươngTrìnhBac2 PhươngTrìnhBacN {abstract} x: Array; a, b, c: Real; x: Array; n: Integer; a: Array; GiaiPT(); Tên của một lớp trừu tượng sẽ có thêm từ khóa « abstract » đặt... khởi tạo>: phải có kiểu tương ứng với kiểu nói trên III.2.4.1 Thuộc tính của lớp: Thông thường, một thuộc tính sẽ có các trị khác nhau ở các đối tượng khác nhau của lớp đó Tuy nhiên, tồn tại những thuộc tính có trị duy nhất cho tất cả các đối tượng của lớp đó Các đối tượng truy xuất được thuộc tính đó, nhưng không được sở hữu một bản sao của nó Đó chính là thuộc tính tĩnh mà trong Java và C++ dùng từ khóa... dùng đăng nhập vào Hệ thống đăng ký học phần - Tác nhân chính: Sinh viên - Ngày tạo và ngày cập nhật mới nhất: 26/1/08 - Người tạo: Nhóm 10- HK 2 2007-2008 - Phiên bản (version): 3 Chuỗi hành vi: - Mô tả tổng quát chuỗi: Use case này bắt đầu khi một actor muốn đăng nhập vào Hệ thống đăng ký học phần - Điều kiện đầu (pre-cond) : không có - Chuỗi liên kết các thông báo (messages) : 1 Hệ thống yêu cầu actor... trong lớp - Mỗi phương thức (method) được mô tả kiểu trả về, danh sách các đối số và kiểu tương ứng của mỗi đối số Ví dụ : Sinh_viên họ: String tên: String ngày_sinh: Date phái: {‘M’, ‘F’} lớp: String đkýMôn(m: String); đkýNhóm(): Integer; 2 III.2.2 Phương thức trừu tượng và lớp trừu tượng: Một phương thức được gọi là trừu tượng nếu người ta biết được phần mô tả đầu của nó (header / entête / signature... extends A B Ví dụ : mở rộng Thanh toán cước Nhận giấy báo cước II.3.2.3 Quan hệ “tổng quát hóa” (generalization): Một trường hợp sử dụng A là một sự tổng quát hóa trường hợp sử dụng B nếu B là một trường hợp đặc biệt của A Mối quan hệ « tổng quát hóa sẽ được diễn dịch thành khái niệm « thừa kế» trong các ngôn ngữ hướng đối tượng Ký hiệu : biểu diễn bằng mũi tên khối rỗng về trường hợp sử dụng tổng quát... II.7.1 Ngữ cảnh: .9 II.7.2 Đinh nghĩa: 10 II.1 MỤC ĐÍCH CỦA TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG: Trường hợp sử dụng là một kỹ thuật mô tả hệ thống dựa trên quan điểm người sử dụng Mỗi trường hợp sử dụng là một cách thức riêng biệt để sử dụng hệ thống Trường hợp sử dụng là một tập hợp bao gồm các thao tác được kích họat bởi một tác nhân bên ngoài và tạo ra một kết quả xác định được (identifiable), . Giớithiệu I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng I.2 UML I.3 Các loạisơ đồ trong UML I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng •Cáchtiếpcậnhướng đốitượng là tấtyếu, để phát triểncáchệ thống phầnmềm: –phứctạp, –theokịp. không ngừng củacông nghệ và các nhu cầu ứng dụng trong thựctế. I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng (2) • Tuy nhiên, lậptrìnhhướng đối tượng lạiíttrựcquan, íttự nhiên hơnlập trình theo chứcnăng. ⇒. hỏiphảimôhìnhhóahướng đốitượng trướcthậttốt. I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng (3)  Giúp hiểu tốt hơn thực tế và so sánh tốt hơn các giải pháp thiết kế trước khi lập trình.  Dựa trên

Ngày đăng: 28/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.pdf

    • PHÂN TÍCH HỆ THỐNG HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

    • Biên soạn: Phạm Thị Xuân Lộc

    • thong tin ve tac gia.pdf

      • THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ

      • Chuong 1_Gioi thieu.pdf

        • Phân tích hệ thốnghướng đối tượng

        • Mục lục

        • I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng

        • I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng (2)

        • I.1 Phân tích hệ thống hướng đối tượng (3)

        • I.2 UML

        • I.2 UML (2)

        • I.2 UML (3)

        • Chuong 2_so do hoat vu.pdf

          • Chương II: Sơ đồ hoạt vụ

          • II.1. MỤC ĐÍCH CỦA TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG:

          • II.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ KÝ HIỆU:

            • II.2.1 Định nghĩa:

            • II.2.2 Ký hiệu:

            • II.3 MÔ TẢ SƠ ĐỒ HOẠT VỤ:

              • II.3.1 Các quan điểm mô tả sơ đồ hoạt vụ:

              • II.3.2 Quan hệ giữa các trường hợp sử dụng trong một sơ đồ h

              • II.4 QUAN HỆ GIỮA CÁC TÁC NHÂN:

              • II.5 MỘT VÀI NGUYÊN TẮC MÔ TẢ SƠ ĐỒ HOẠT VỤ:

                • II.5.1 Xác định các tác nhân:

                • II.5.2 Gom lại các trường hợp sử dụng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan