Luận văn: Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển. Phân tích hiện tượng dư thừa lao động ở Việt Nam dưới góc độ tăng trưởng kinh tế. Các giải pháp để xử lý vấn đề này. docx

28 1.1K 5
Luận văn: Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển. Phân tích hiện tượng dư thừa lao động ở Việt Nam dưới góc độ tăng trưởng kinh tế. Các giải pháp để xử lý vấn đề này. docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đề tài: Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển Phân tích tượng dư thừa lao động Việt Nam góc độ tăng trưởng kinh tế Các giải pháp để xử lý vấn đề MỤC LỤC MỞ BÀI CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT: 1.1 Nguồn gốc tăng trưởng: 1.2 Nguồn lao động: 1.3 Lực lượng lao động: 1.4 Tác động lao động với tăng trưởng qua lý thuyết: 1.4.1 Mơ hình cổ điển tăng trưởng kinh tế: 10 1.4.2 Mơ hình Mác tăng trưởng kinh tế: 12 1.4.3 Mơ hình tân cổ điển tăng trưởng kinh tế: 13 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG DƯ THỪA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14 2.1 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 14 2.1.1 Số lượng lao động tăng nhanh 14 2.1.2 Phần lớn lao động làm việc khu vực nơng nghiệp 14 2.1.3 Cịn phận lớn lao động chưa sử dụng 14 2.1.4 Nhân lúc thừa lúc thiếu 15 2.1.5 Vẫn khát lao động phổ thông 15 2.2 Hiện tượng dư thừa lao động việt nam góc độ tăng trưởng kinh tế 16 2.2.1 Thực trang nguồn lao động Việt Nam 16 2.2.2 Những nguyên nhân 20 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 24 3.1 Giải pháp phía cung 24 3.2 Giải pháp phía cầu 25 3.3 Các giải pháp sách nhà nước 26 KẾT LUẬN 27 MỞ BÀI Tăng trưởng kinh tế, hay nói chung hoạt động kinh tế mục đích cuối để phục vụ nhu cầu người Như vậy, lao động vừa đầu vào cho trình tăng trưởng, vừa người hưởng thụ thành Trước đây, lao động xem xét với góc độ số lượng, mơ hình kinh tế đại gần nhấn mạnh tới khía cạnh phi vật chất lao động gọi vốn nhân lực, lao động có kỹ sản xuất, lao động vận hành máy móc thiết bị phức tạp, lao động có sáng kiến phương pháp hoạt động kinh tế Việc hiểu yếu tố lao động theo hai khía cạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phân tích lợi vai trị yếu tố trình tăng trưởng kinh tế nước phát triển Xét góc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam lại có tượng dư thừa lao động Tất vấn đề lý tơi chọn đề tài: “ Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển Phân tích tượng dư thừa lao động Việt Nam góc độ tăng trưởng kinh tế Các giải pháp để xử lý vấn đề này.” CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT: 1.1 Nguồn gốc tăng trưởng: Khi tìm hiểu nguồn gốc tăng trưởng kinh tế, thấy có nhiều quan điểm khác nhau, chứng minh lý thuyết khác Mỗi lý thuyết có lý lẽ riêng nó; lý thuyết nhân tố ảnh hưởng tới trinh tăng trưởng kinh tế khác Nhưng lại hầu hết nghiên cứu nguồn gốc tăng trưởng dựa vào mối quan hệ đầu vào _ đầu Để biểu thị mối quan hệ đầu vào _ đầu ra, nhà kinh tế học quy tụ hàm sản xuất tổng hợp sau: Y = F( Xi ), với i = 1;2;…;n Xi: yếu tố đầu vào Y: sản phẩm đầu ra(GDP,GNP) Như yếu tố đầu vào bao gồm yếu tố nào?Theo nhà kinh tế học yếu tố đầu vào kinh tế bao gồm:  Vốn sản xuất( K, capital)  Lao động( L, labour)  Đất đai tài nguyên(R, natural resources)  Công nghệ( T, technology) Từ hàm sản xuất, ta thấy tốc độ tăng trưởng bị tác động vốn sản xuất, lao động, đất đai tài ngun, cơng nghệ.Đó yếu tố tác động trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng Ngoài yếu tố đầu vào có tác động trực tiếp trên( hay gọi nhân tố kinh tế), tốc độ tăng trưởng bị tác động yếu tố tác động gián tiếp (hay gọi nhân tố phi kinh tế): văn hoá xã hội, thể chế trị, cấu dân tộc, tham gia cộng đồng 1.2 Nguồn lao động: Quan niệm nguồn lao động: Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động, người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động khác nước, chí khác giai đoạn khác quốc gia Điều tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế Đa số nước quy định cận (tuổi tối thiểu) độ tuổi lao động 15 tuổi, cận (tuổi tối đa) có khác (60 tuổi, 64, 65 tuổi) Trị số tối đa tuổi lao động trùng với tuổi hưu Ở nước ta, theo quy định luật lao động (2002), độ tuổi lao động: Đối với nam: 15 tuổi đến 60 tuổi Đối với nữ: 15 tuổi đến 55 tuổi Nguồn lao động xem xét hai mặt số lượng chất lượng Như vậy, nguồn lao động mặt số lượng bao gồm:  dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm  dân số độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm cơng việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc người thuộc tình trạng khác (bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Nguồn lao động xét mặt chất lượng, đánh giá trình độ chun mơn, tay nghề (trí lực) sức khỏe (thể lực) người lao động Các nhân tố ảnh hưởng số lượng nguồn lao động Số lượng nguồn lao động quốc gia thời kì phụ thuộc vào nhiều nhân tố Có thể phân chia thành nhóm nhân tố sau:  Tốc độ tăng dân số tháp tuổi  Quy định độ tuổi lao động  Các điều kiện thu nhập, điều kiện sống, tập quán Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động Chất lượng nguồn lao động khả lao động người lao động Chất lượng lao động chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố Có thể phân loại ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động theo điều kiện cấu thành chất lượng nguồn lao động, kéo theo trình, trình tác động trước độ tuổi lao động, thời gian độ tuổi lao động Có thể phân nhóm nhân tố ảnh hưởng đến số mặt chất lượng nguồn lao động sau  Nhóm nhân tố liên quan đến thể chất: di truyền, chất lượng sống, chăm sóc y tế, mơi trường  Nhóm nhân tố liên quan đến trình độ nghề nghiệp  Chính sách, cấu quản lý kinh tế, xã hội  Tập qn, truyền thống, văn hố  Nhóm nhân tố nhu cầu việc làm xã hội 1.3 Lực lượng lao động:  Theo quan niệm tổ chức lao động quốc tế (ILO_ International Labour organization) phận dân số độ tuổi lao động theo quy định thực tế có việc làm người thất nghiệp  nước ta thường sử dụng khái niệm:Lực lượng lao động phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp Lực lượng lao động theo quan niệm đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế phản ánh khả thực tế cung lao động xã hội Trong lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế người đóng góp vào tăng trưởng 1.4 Tác động lao động với tăng trưởng qua lý thuyết: Lịch sử loài người chứng minh vai trò định lao động với phát triển kinh tế -xã hội Ngay khoa học cơng nghệ đạt trình độ phát triển cao, chi phối lĩnh vực đời sống, khơng thể thay vai trị nguồn lực lao động, nhân tố sáng tạo sử dụng công nghệ Lao động nhân tố định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác Khi phân tích phận cấu thành nguồn lực phát triển kinh tế, hầu hết quốc gia khẳng định nguồn lực chủ yếu lao động, tài nguyên, vốn, khoa học, công nghệ Tuy nhiên, lý luận thực tiễn khẳng định rằng, nguồn lao động nhân tố định việc tái tạo, sử dụng, phát triển nguồn lực cịn lại Khơng dựa tảng phát triển cao nguồn lao động thể chất, trình độ văn hố, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý khơng thể sử dụng nguồn lực khác, chí lãng phí, làm cạn kiệt huỷ hoại chúng Lao động phận yếu tố đầu vào trình sản xuất Chi phí lao động, mức tiền cơng thể cấu thành nguồn lực lao động hàng hố, dịch vụ Như vậy, chi phí nguồn lực lao động trở thành nhân tố cấu thành mức tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, phận dân số, nguồn lao động tham gia tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội, tạo cầu cho kinh té Điểm khác biệt nguồn lao động với nguồn lực khác vừa tham gia tạo cung, vừa tạo cầu cho kinh tế Bên cạnh nhận thức vai trò nguồn nhân lực lao động với phát triển kinh tế, cần thấy rõ ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế nguồn lao động Lượng cải vật chất kinh tế tạo sở để phát triển nguồn lực lao động Một quốc gia có suất lao động cao, cải nhiều, ngân sách dồi có điều kiện vật chất, tài để nâng cao dinh dưỡng, phát triển văn hố, giáo dục, chăm sóc y tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mặt khác, việc phát triển kinh tế làm xuất ngành nghề mới, công việc địi hỏi nguồn lực lao động phải khơng ngừng hồn thiện Từ hình thành học thuyết kinh tế nhà kinh tế nhận thức vai trò quan trọng lao động Bằng chứng có nhiều lý thuyết nghiên cứu vai trò lao động Muốn hiểu cách rõ nhận thức vai trò lao động với tăng trưởng ta xem xét mô hình tìm hiểu nguồn gốc tăng trưởng 1.4.1 Mơ hình cổ điển tăng trưởng kinh tế: Mơ hình coi vốn, lao động, đất đai ba nhân tố tạo tăng trưởng Đặc trưng cho thời kỳ nhà kinh tế học David Ricardo Mơ hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện 10 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG DƯ THỪA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 2.1.1 Số lượng lao động tăng nhanh Có khác biệt chủ yếu thách thức phát triển mà nước phát triển gặp phải so với nước phát triển gia tăng chưa thấy lực lượng lao động Ở hầu hết nước, trung bình năm số người tìm việc làm tăng từ 2% trở lên Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số Dự báo nước ta năm bình quân tăng thêm triệu lao động dẫn đến sức ép lớn việc làm 2.1.2 Phần lớn lao động làm việc khu vực nông nghiệp Một đặc điểm bật lao động nước phát triển đa số lao động làm nông nghiệp Ở Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm 70% tơng số lao động Loại hình cơng việc mang tính phổ biến nước nghèo Xu hướng chung lao động nông nghiệp giảm dần lao động công nghiệp dịch vụ lại tăng Mức độ chuyển dịch tuỳ theo mức độ phát triển kinh tế 2.1.3 Còn phận lớn lao động chưa sử dụng Như phân tích, việc đánh giá tình trạng chưa sử dụng hết lao động phải xem xét qua hình thức biểu thất nghiệp-thất nghiệp hữu hình thất nghiệp trá hình Do sức ép dân số khó khăn kinh tế Ở nước phát triến tác động lớn tới vấn đề công ăn việc làm hai khu vực thành thị nơng thơn Tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng gia tăng đặc biệt khu vực thành thị Ở nước ta, năm 2008, tính riêng khu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp 4,65% Cịn 14 nơng thơn, tỷ lệ thiếu việc làm khoảng 6,10% Thực tế cho thấy, vấn đề giải việc làm áp lực nặng nề nươc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng 2.1.4 Nhân lúc thừa lúc thiếu Tác động khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 2008 tác động lớn trực tiếp đến vấn đề lao động việc làm kéo dài sang tháng đầu năm 2009 hồi phục vào tháng cuối năm đến tháng đầu năm 2010 kinh tế cịn trì trệ Tại thời điểm này, nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh thừa nhân cơng doanh nghiệp tìm nhiều cách để cắt giảm lao động đến mức tối đa Khi kinh tế phục hồi doanh nghiệp ạt tuyển lao động trở lại Tuy nhiên việc tuyển lao động khơng đơn giản, chí khó khăn, nhiên lại có nhiều lao động khơng có việc làm lao động chưa thực đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế 2.1.5 Vẫn khát lao động phổ thông Lao động phổ thông đối tượng cần tuyển nhiều thị trường lao động năm 2009 Đây đội ngũ lao động chủ yếu DN sản xuất hàng công nghiệp theo dây chuyển Dù không yêu cầu trình độ tay nghề, việc tuyển lao động phổ thơng lại khó khăn Có nhiều ngun nhân lại số nguyên nhân như: với người lao động, mức lương chưa đáp ứng nhu cầu, họ chưa quen với môi trường làm việc công nghiệp có tính kỷ luật cao,chưa tự tin tìm việc thiếu thơng tin tuyển dụng Về phía doanh nghiệp họ chưa hài lịng thái độ làm việc tính kỷ luật lao động, trình độ tay nghề lao động phổ thông số người chưa 15 đáp ứng yêu cầu… Trong năm qua doanh nghiệp may mặc, khí, lắp ráp… ln tình trạng thiếu lao động phổ thơng nhiều 2.2 Hiện tượng dư thừa lao động việt nam góc độ tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Thực trang nguồn lao động Việt Nam 2.2.1.1 Số lượng lao động Việt Nam nước có tổng số dân số thuộc loại cao giới Trong năm vừa qua, cố gắng giảm tốc độ tăng dân số tự nhiên đạt thành cơng đáng kể Tuy nhiên với tình hình dân số đông áp lực lớn cho toàn xã hội Ta xét bảng sau để đánh giá tình hình dân số lực lượng lao động Việt Nam: Bảng 1:Dân số việt Nam 1/4 năm 1999-2010 Đơn vị : Nghìn người Nhóm tuổi 1999 2004 16592,5 15780,5 15320,0 8853,3 8270,1 8112,5 44470,2 50656,3 55606,0 60-64 1704,9 1678,3 1868,1 65- 4168,0 4537,2 4752,7 76787,1 82004,2 87218,1 57,91 61,77 63,76 0-9 10 - 14 Dân số tuổi lao động Dân số nước Tỷ lệ % so với dân số 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Như vậy, nhìn vào bảng ta thấy giai đoạn 2001-2005 , hay cụ thể vào năm 2004, dân số nước ta 82004,5 nghìn người, dân số độ tuổi lao động 50656,3 nghìn người, chiếm 61,77% so với dân số Đây áp lực lớn cho xã hội việc giải việc làm 16 Bước sang năm 2005, theo bảng có khoảng 8853,3 nghìn người bước vào độ tuổi lao động số đủ khả cung cấp nhu cầu lao động xã hội Nhìn vào bảng ta thấy dân số độ tuổi lao động liên tục tăng qua năm Cụ thể , năm 1999 chiếm 57,91% năm 2004 chiếm khoảng 61,77% Con số cho biết tỷ lệ tăng trưởng dân số hạ xuống mức cao, áp lực cơng việc nặng nề, khơng có phương pháp giải thích hợp dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp cao Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao cho thấy khả dồi lao động, có đủ khả giải công việc.Tuy nhiên, Bộ Lao động nêu thực trạng thị trường lao động nước lao động phân bố không đồng đều, bất hợp lý, lực lượng lao động tập trung phần lớn nông thôn, chiếm 73.5% lực lượng lao động nước Trong số lao động có việc làm 70% việc làm khơng ổn định, dễ bị tổn thương, dễ rơi vào hồn cảnh nghèo đói 2.2.1.2 Thực trạng chất lượng lực lượng lao động Thứ nhất, tỷ lệ biết chữ nước ta cao so với số nước trình độ văn hố thuộc loại ,do hội tìm việc làm khó khăn Thứ hai, tồn cách q cao tình trạng thừa lao động phổ thơng, thiếu lao động kỹ thuật Thực CNH, HĐH chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến lao động với công nghệ cao, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, tạo suất lao dộng xã hội cao Thực chất trình chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp Bước chuyển vơ khó khăn không trước bước việc chuẩn bị lực lượng lao động (LLLĐ) có trình độ học vấn, tay nghề cao, có cấu hợp lý đồng 17 Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH song tỷ lệ lao động giản đơn cao(88%), cấu nguồn lao động lạc hậu so với nhiều nước, nước cơng nghiệp phát triển thể tháp sau: Hình 1: Tháp lao động Việt Nam Hình 2: Tháp lao động nước công nghiệp 0,3%% Các nhà khoa học Kỹ sư Chuyên viên kỹ thuật Lao động lành nghề Lao động không lành nghề 0,5%5 2,7% 5% 33,5% 24,5% 5,5% 35% 88% 35% Hình Hình Nhìn vào hai hình cho thấy trình độ nguồn lao động nước ta chủ yếu LLLĐ không lành nghề Trong LLLĐ lành nghề nước công nghiệp chiếm tới 35% tổng số LLLĐ xã hội nước ta có 5,5% LLLĐ có trình độ chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư, nhà khoa học họ chiếm tới 30% nước ta có 6,5% Chúng ta thiếu đội ngũ lao động kỹ thuật Trong số ngành kinh tế quan trọng cần nhiều lao động kỹ thuật có Chẳng hạn, ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng1,6%, ngành nông lâm ngư nghiệp 7%(hiện LLLĐ ngành chiếm tới 3/4 tổng lao động xã hội) Vùng đồng sông Cửu Long - vùng sản xuất lương thực lớn - LLLĐ qua đào tạo đạt 3,68%, cơng nhân kỹ thuật có 0,6%, trung cấp 1,55% đại học 0,74% Một số khu chế xuất, khu cơng nghiệp cần tuyển lao động có kỹ thuật lao động nước ta đáp ững ít.Tại Đồng Nai hàng năm địa phương thiếu hụt 20.000 lao động ( 5.000 lao động qua đào tạo 15.000 lao động phổ thơng) Trong đó, TP Hồ Chí Minh từ đầu năm đến có 23.000 lao động việc làm, nhu cầu tuyển 18 dụng lên đến 61.000 người Cái thiếu ta lao động kỹ thuật lại dư thừa lao động phổ thông Bởi vậy, cấu nguồn lao động không đáp ứng yêu cầu thị trường nước, chưa nói đến yêu cầu tham gia cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ ba, chất lượng lao động bị đánh giá thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển,chuyển dịch cấu kinh tế Có đến 62.25% lao động khơng qua đào tạo; 78% niên độ tuổi 20-24 tham gia vào thị trường lao động chưa đào tạo nghề có đào tạo bị hạn chế kỹ nghề nghiệp Chất lượng lao động thấp dẫn đến nguồn cung lao động không đáp ứng nhu cầu Ở nhóm lao động có trình độ chun mơn bậc đại học, khoản 30%- 40% sinh viên tốt nghiệp đại học có việc làm ngay, 60%-70% phải đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ năng.Đáng nói lúc lao động xã hội dư thừa, chí lao động việc làm diễn thường xuyên 50% doanh nghiệp thừa nhận thường xuyên thiếu hụt gặp khó khăn tuyển dụng lao động Thứ tư, LLLĐ chủ yếu cấu lao động ngành Sự nghiệp CNH tiến hành vài thập kỷ song kinh tế nước ta mang nặng dấu ấn kinh tế nông, thể rõ cấu nguồn lao động theo ngành Năm 1998, cấu lao động theo ngành có chuyển biến tích cực, so với u cầu cịn chậm: lao động nơng nghiệp giảm cịn 66% lao động cơng nghiệp, dịch vụ tăng lên 13% 21%.So với số nước khu vực, cấu LLLĐ nước ta lạc hậu Chẳng hạn, thời gian tỷ trọng lao động nơng nghiệp Mianma giảm xuống 51,8%, Malayxia 14,8%, Indonexia 39,2%, Phillipin 37,2%, Thái Lan 49,2% Thứ năm , chuyển dịch cáu lao động diễn chậm theo nghành kinh tế, bên cạnh thiếu cân đối cấu lao động theo vùng lãnh thổ Nhìn tổng thể thị trường lao động Việt Nam thị trường thừa lao động phát triển không đồng đều, cân đối cung- cầu lao động nghiêm 19 trọng vùng miền, khu vực, ngành kinh tế.Nguyên nhân rõ: Đó quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, đô thị chưa đồng bộ; chưa tính đến phát triển nguồn nhân lực vùng, miền, địa phương Cơng nghiệp hố- đại hố kéo theo tượng thị hố khơng tập trung, khơng đồng đều, không đồng gây nên chênh lệch địa phương Điển hình nhiều tỉnh, thành tập trung nhiều KCX-KCN lại nơi dân số ít, nguồn lao động khơng nhiều, phụ thuộc vào lao động nhập cư Ngược lại, nhiều địa phương tập trung thu hút đầu tư để phát triển kinh tể khơng tính tốn đến cung- cầu lao động hạ tầng sở chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động 2.2.2 Những nguyên nhân Thứ nhất, có suy giảm đáng kể đào tạo nghề (ĐTN) dài hạn, cân đào tạo nghề ngắn hạn Điều có nguồn gốc từ nỗ lực chưa đủ mức ngành giáo dục đào tạo Thứ hai, quy mô đào tạo trường trung học, dạy nghề nhỏ, 50% trường có quy mơ đào tạo 500 học sinh/năm Quy mơ nhỏ lý làm cho chi phí đào tạo đơn vị đào tạo cao Trước sức ép nhu cầu đào tạo thực tế, nhiều trường rơi vào tình trạng tải Thứ ba, từ lâu nay, đào tạo cho đào tạo nghề Trường sở nơi ăn, học sinh dột nát nhiều, số lượng người học giảm nửa Trang thiết bị dạy nghề lạc hậu cũ kỹ, nhiều trường hoàn toàn dùng thiết bị 50 năm trở trước Thứ tư, quản lý phân tán bng lỏng Sau ngày sáp nhập Tổng cục dạy nghề Bộ Giáo dục đào tạo, sở dạy nghề phải tự túc nội dung, chương trình phương tiện đào tạo, phải chạy lo tìm đủ mơn sinh, hàng loạt trường phải chấp nhận tuyển gần 100% người nộp đơn dự tuyển Do chất lượng đào tạo Trong hệ đại học dạng hiệu “đa dạng hoá ngành, cấp học hình thức học”, với cách đào tạo theo kiều “mì ăn liền” 20 cá nhân tổ chức khắp nơi nhảy kinh doanh lĩnh vực đào tạo làm cho trường ĐTN vắng lạnh cách Cái bng lỏng Nhà nước khơng có quy định bắt buộcvề nội dung đào tạo, chương trình thời gian đào tạo kiểm tra việc thực hiện, kể với số trường có thời thực nghiên ngặt Một số người học thực chất lấy cấp lấy kiến thức Thứ năm, chất lượng đội ngũ giáo viên cịn bất cập Tình trạng q tải gây thiếu giáo viên tương đối tuyệt đối Điều làm cho khơng nơi giáo viên khơng có thời gian để nghiên cứu, bổ sung kiến thức thường xun tình trạng “chạy sơ” phổ biến.Nhưng theo đánh giá Bộ Giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng tốt trước Chỉ số đánh giá chất lượng cao gồm có: thâm niên giảng dạy trung bình cao hơn, số có đại học sau đại học nhiều trước Song thực chất, số chưa đủ để phản ánh toàn diện chất lượng giáo viên Số năm thâm niên trung bình cao cảnh báo xu hướng già hố, lớp trẻ quan tâm đến việc trở thành giáo viên trường ĐTN Đồng thời số chuyên môn cụ thể cho môn học ngành nghề thấp nhiều so với môn Như vậy, điểm yếu tập trung trường kỹ thuật ngành nghề Thứ sáu, nhu cầu ĐTN phần lớn cịn mang tính tự phát, thiếu qui hoạch đồng với nhu cầu kinh tế Các tiêu đào tạo chủ quản lệ thuộc vào kinh phí, chưa theo nhu cầu thực tế kinh tế, có nơi, có lúc cịn mang nặng tư tưởng “xin-cho”, cấp phát đơn Do áp lực từ phía người lao động mà gần ĐTN ngắn hạn lên hình thức để bù đắp cho suy giảm ĐTN dài hạn thiếu hụt trầm trọng công nhân kỹ thuật Sự thu hẹp khố ĐTN dài hạn cịn chứa đựng xu “sao nhãng” nghề địi hỏi đào tạo cơng phu, chi phí đào tạo cao Qua khảo sát 421.500 người ĐTN gần đây, có 0,5 % thuộc ngành khí, 2,4% thuộc ngành điện 21 Thêm vào phân bố trung tâm ĐTN khơng đồng theo địa lý theo nhu cầu sử dụng Phần lớn trung tâm tập trung thành thị, lại vắng bóng vùng nơng nghiệp, nơng thơn, nơi cần có người nông dân đào tạo để hội nhập nông nghiệp nước nhà với giới Hơn nữa, khơng có bổ sung kịp thời lao động có đào tạo cho nơng nghiệp q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn khó mà đạt kết mong muốn Tính tự phát thiếu qui hoạch đồng thời gian dài gây tình trạng cân đối nghiêm trọng nguồn lực, kinh nghiệm nước giới trì cấu bậc học “tháp hình chng” nước ta, số học sinh vào đại học thường vượt nhiều lần so với học sinh trường nghề Thứ bảy, có lý từ tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm Có nghịch lý tỷ lệ thất nghiệp cao thị trường lao động lại không cung cấp đủ nhu cầu cho doanh nghiệp, nghĩa có tình trạng vừa thừa vừa thiếu Lao động thiếu khơng trình độ lành nghề mà cịn trình độ kỹ thuật cấp trung Nếu khu vực kinh tế phát triển hơn, thiếu hụt lao động nhìn thấy rõ ngành kinh tế mở rộng, khu vực nơng thơn thiếu hụt lục lượng lao động có kỹ khó nhìn thấy khó đánh giá Các khu vực kinh tế phát triển vùng nông thôn rộng lớn cần nhóm lao động hạt nhân, động để tạo phong trào làm kinh tế giỏi Thứ tám, hệ thống đãi ngộ việc làm chưa khuyến khích lao động làm việc nơng thơn Nhiều em vốn từ nông thôn, qua đào tạo, dù khong có việc làm cố lại thành thị chờ hội Thực tế không làm xói mịn kiến thức đào tạo lãng phí nguồn lực, mà cịn tạo xu phát triển lâu dài vùng nông thôn rộng Thứ chín, hiệu đầu tư giáo dục nước ta cịn thấp, Chính phủ đặt mục tiêu nâng tỷ lệ lao động đào tạo tới 25% lực lượng lao động 22 nâng cáap chương trình đào tạo, cung cấp trang thiết bị, tài liệu giảng dạy theo sát công nghệ Tuy nhiên, mục tiêu chung tiết hoá thành tiêu cụ thể để có tính khả thi triển khai Khi đưa mục tiêu vậy, cần tính đến mối quan hệ lợi ích -chi phí Song đến tỷ lệ thu hồi đầu tư giáo dục thấp Gần đây, tài liệu nước ta ngân hàng giới lưu ý hầu hết khoản đầu tư cho giáo dục ỏ Việt Nam có tỷ lệ thu hồi thấp, đầu tư cho ĐTN tỏ khoản đầu tư đặc biệt kếm hiệu Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư từ góc độ cá nhân ĐTN lẫn giáo dục đại học không thoả mãn kiểm nghiệm 10% Trong nước thu nhập thấp khác có mức thu hồi trung bình 10,6% Điều chúng tỏ hiệu đầu tư giáo dục nước ta thấp 23 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp phía cung Cần nhanh chóng nâng cao trình độ văn hố cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông trung học đối tượng vùng có điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động Để có cấu lao động hợp lý, biện pháp quan trọng thực sách phân hạng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở để tạo cấu hợp lý Theo kinh nghiệm nước phát triển, người có trình độ đại học, cao đẳng cần có 4-5 người có trình độ trung học chun nghiệp 10 cơng nhân kỹ thuật Đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động để tăng tỷ lệ đào tạo thường tiến hành qua biện pháp xã hội hố đào tạo, đa dạng hố hình thức đào tạo, bồi dưỡng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Các lao động bước vào tuổi lao động, lao động dôi dư, lao động trẻ nông thôn cần ưu tiên trang bị kiến thức kỹ thuật công nghệ liên quan đến trồng trọt, chăn ni, ngành thủ cơng có điều kiện phát triển địa phương kiến thức cần thiết khác để cung cấp cho khu công nghiệp mới, doanh nghiệp vốn đầu tư nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất lao động, thành lập phận đào tạo, bồi dưỡng riêng trung tâm dạy nghề hợp tác với trung tâm đào tạo nước nước ngoài, để đào tạo, bồi dưỡng người lao động làm có thời hạn nước ngồi Cùng với đẩy mạnh đào tạo lại nguồn nhân lực với kiến thức chuyên môn, kỹ thuật kỹ thực hành cho nhu cầu trước mắt 24 phải trang bị cho lao động kiến thức ngoại ngữ, tin học, pháp luật nhằm đáp ứng cho nhu cầu hội nhập 3.2 Giải pháp phía cầu Khuyến khích mở rộng phát triển nghành nghề thu hút nhiều lao động: Bởi nước ta tỷ lệ người thất nghiêp cịn cao cho lên cần khuyến khích ngành nghề để tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội khu vực nơng nghiệp, nơng thơn: Đó biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn, nhằm tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập khắc phục tượng nâng dân việc làm tình hình thời vụ nơng nghiệp, diện tích canh tác thấp, suất thấp Nếu thực tốt biện pháp có liên quan trước hết yếu rố tiêu thụ sản phẩm giống con, đào tạo nghề cho người lao động… Ở nơng thốn có cấu kinh tế thay đổi, tăng đáng kể giá trị sản lượng nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nâng đời sống vật chất cho người lao động Cùng với biện pháp phát triển kinh tế biện pháp phát triển xã hội như: y tế, văn hố, giáo dục, vệ sinh mơi trường, sử dụng nguồn nước sản xuất theo yêu cầu an tồn vệ sinh thực phẩm.Thu hút nhiều lao động góp phần nâng cao chất lượng sống, ổn định xã hội, giảm gia tăng dân số nguồn lao động, giảm tượng dân nông nghiệp, nông thôn thành phố, khu cơng nghiệp tìm việc làm cách tự phát Huy động thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ thành thị: Với xu mình, doanh nghiệp Nhà nước phát triển theo chiều rộng chiều sâu, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh , phát huy lại cạnh tranh sử dụng nhiều lao động có khả chiếm lĩnh thị trường nước xuất ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông, dịch vụ, du lịch Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác giúp đỡ quản lý Nhà nước, vào nhu cầu sản xuất, tiêu dùng chỗ xuất khẩu, 25 với khả vốn, trình độ quản lý kỹ thuật phát triển doanh nghiệp vừa thuộc ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, văn hoá, giáo dục, y tế 3.3 Các giải pháp sách nhà nước Chính sách khuyến khích đãi ngộ người có trình độ: Mục đích lao động có thu nhập tương ứng với khả mình, đảm bảo sống ổn định cho gia đình, vậy, có yếu tố vật chất tinh thần khuyến khích đãi ngộ lao động nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu xã hội Cần tập trung vốn cho giáo dục đào tạo nhằm khuyến khích người tự nâng cao nâng cao trình độ học vấn, tay nghề đồng thời phải có hình thức đãi ngộ riêng người có trình độ cao người khác, xã hội khan từ có động lực cho lao động phấn đấu Chính sách khuyến khích dạy học nghề: Nước ta thiếu nghiêm trọng lực lượng lao động có kỹ thuật, nâng cao số lượng lao động để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố- đại hố việc cần làm thời gian tới Do đó, có sách cụ thể khuyến khích dạy học nghề cách tăng phụ cấp, tiền lương, tạo nhiều việc làm cho học sinh học nghề, có kế hoạch sử dụng nguồn lực học tốt nghiệp đảm bảo điều kiện tốt việc làm, diều kiện sinh hoạt hàng ngày cho họ Ngoài nhà nước cần tăng cường giám sát, kiểm soát thị trường lao động cách chặt chẽ kịp thời đưa giải pháp phù hợp lao động để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 26 KẾT LUẬN Vai trò lao động quan trọng phát triển kinh tế Vấn đề muốn phát huy vai trò lao động cần phải giải việc làm nâng cao chất lượng lao động phận quan trọng phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Điều có ý nghĩa tồn nhân loại chuẩn bị bước vào thiên niên kỷ với lực lượng khoa học phát triển, chưa thấy lịch sử lồi người Trong bối cảnh cần phải phát huy vai trị lao động, phải có chiến lược giải việc làm, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố- đại hố đất nước, góp phần đưa nước ta có vị mới, lợi trường quốc tế, kỷ Qua đề tài cho thấy vai trò lao động, vấn đề cấp bách lao động, thực trạng nguyên nhân.Những điều cần làm để phát huy cao vai trò lao động phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế phát triển Báo kinh tế đô thị (21/12/2209) Báo người lao động (22/12/2009) Báo tiền phong (21/12/2009) Trang web lao động thương binh xã hội Số liệu tổng cục thống kê 27 28 ... CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG DƯ THỪA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14 2.1 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển.. . LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG DƯ THỪA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển 2.1.1 Số lượng lao động tăng. .. trình tăng trưởng kinh tế nước phát triển Xét góc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam lại có tượng dư thừa lao động Tất vấn đề lý tơi chọn đề tài: “ Đặc điểm thị trường lao động nước phát triển Phân tích

Ngày đăng: 28/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan