ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ:NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ pptx

74 515 1
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ:NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nhiệm đề tài : Th.s Nguyễn Anh Tuấn Thư ký đề tài : CN Phạm Thị Lan Dung Những người tham gia đề tài : CN Vũ Thế Bình, PGS.TS Phạm Văn Dũng, TS Trịnh Xuân Dũng, Th.s Nguyễn Thanh Bình, CN Nguyễn Tuấn Việt, CN Đỗ Đình Cương, CN Phùng Quang Thắng, CN Nguyễn Văn Cử, CN Trương Nam Thắng, CN.Lưu Nhân Vinh, CN Trần Minh Hằng, CN Nguyễn Thanh Nga, CN Tống Thị Lê Vàng Cơ quan chủ trì: Vụ Lữ hành Hà Nội, tháng 12 năm 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH 1.3 TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THẾ GIỚI 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.5 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH TRÊN THẾ GIỚI 12 Tóm tắt chương 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .14 2.1 SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH VÀ BỐI CẢNH CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH CỦA VIỆTNAM 10 2.2 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LHQT CỦA VIỆT NAM 16 2.3 TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH QUỐC TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 19 2.4 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LHQT CỦA VN 20 Tóm tắt chương .27 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM………………………41 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LHQT CỦA VIỆT NAM 40 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 42 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách: 42 3.2.2 Nhóm giải pháp Hiệp hội: 49 3.2.3 Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế: 49 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 61 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ du lịch toàn cầu xu hướng du lịch xuất thời gian gần thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia giới việc thu hút khách quốc tế Hoạt động lữ hành giới diễn môi trường cạnh tranh liệt Các doanh nghiệp lữ hành nước tìm kế sách biện pháp để giành lợi vị cạnh tranh thị trường nhằm thu hút khách du lịch Hoạt động LHQT Việt Nam bắt đầu phát triển góp phần quan trọng vào việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Khả cạnh tranh thu hút khách du lịch quốc tế doanh nghiệp LHQT Việt Nam nói chung cịn yếu so với hãng lữ hành nhiều đối thủ cạnh tranh khu vực Các doanh nghiệp LHQT thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường du lịch nước ngoài, thiếu đội ngũ cán có kinh nghiệm cơng tác thị trường, marketing Nguồn tài dành cho hoạt động marketing, quảng cáo thị trường nước nhiều doanh nghiệp LHQT Việt Nam cịn hạn chế Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới từ tháng 1/2007, việc nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam đòi hỏi cấp thiết Các doanh nghiệp LHQT Việt Nam khơng có đủ lực tiếp cận thị trường quốc tế khu vực, thiếu chiến lược cạnh tranh linh họat khó có khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước bị loại khỏi chơi việc tiếp cận thị trường thu hút khách quốc tế MỤC TIÊU, PHẠM VI, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam để thu hút khách quốc tế vào Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT; Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT; Đưa định hướng chiến lược giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành, tăng cường vị thị trường để thu hút khách quốc tế điều kiện hội nhập quốc tế 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam so với nước đối thủ cạnh tranh khu vực Đông Nam Á việc thu hút khách quốc tế inbound, không nghiên cứu lực cạnh tranh đưa khách Việt Nam du lịch nước du lịch nội địa Đề tài tập trung nghiên cứu chủ trương, sách du lịch nói chung lữ hành nói riêng từ năm 1990, với nhấn mạnh chủ yếu từ năm 2000 đến khảo sát, điều tra thực trạng hoạt động LHQT lực cạnh tranh thu hút khách quốc tế doanh nghiệp LHQT cấp phép trước 30/6/2006 2.4 Tình hình nghiên cứu: 2.4.1 Trên giới: Trong thời gian qua, có nhiều học giả nghiên cứu cạnh tranh lực cạnh tranh du lịch, lực cạnh tranh điểm đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Những cơng trình nghiên cứu bật cạnh tranh lực cạnh tranh ngành du lịch lữ hành học giả du lịch tiếng Crouch & Ritie, Harper Collins, Auliana Poon, Tuy nhiên, cạnh tranh lực cạnh tranh vấn đề phức tạp, nên có nhiều quan điểm khác vấn đề Hội đồng Du lịch Lữ hành giới có cơng trình nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch nước giới Trong năm gần đây, Diễn đàn kinh tế giới (WEF) có cơng trình nghiên cứu đưa bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm, xếp hạng lực cạnh tranh tăng trưởng lực cạnh tranh doanh nghiệp gần 200 nước vùng lãnh thổ giới để đánh giá lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Năm 2007, WHF đưa Bảng xếp hạng lực cạnh tranh du lịch lữ hành 100 nước giới Chúng dựa kết xếp hạng lực cạnh tranh du lịch lữ hành nước Diễn đàn kinh tế giới thực để phân tích, đánh giá lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam nói chung lĩnh vực LHQT nói riêng 2.4.2 Trong nước: Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh du lịch lữ hành Một số luận văn sinh viên số trường đại học Đại học Kinh tế quốc dân có nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành đề cập tới vài khía cạnh lĩnh vực này, chưa có nhận định, đánh giá sâu sắc, toàn diện lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh lữ hành Năm 2006, UNDP tài trợ cho nhóm nghiên cứu Trường Đại học kinh tế quốc dân Bộ Kế hoạch đầu tư định triển khai xây dựng đề tài ‘Khả cạnh tranh tác động tự hoá ngành du lịch’, tập trung nghiên cứu khả cạnh tranh ngành du lịch nói chung tác động q trình tự hố ngành du lịch kinh tế đất nước Cuối năm 2006, Chủ nhiệm đề tài bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam 2.5 Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, vấn thu thập thơng tin; Phương pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống; Phương pháp thống kê; Phương pháp dự báo chuyên gia NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài phần Mở đầu, Khuyến nghị Kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: - Khái niệm cạnh tranh xuất trình hình thành phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá phát triển kinh tế thị trường Có nhiều quan điểm cạnh tranh Theo Từ điển kinh doanh Anh, cạnh tranh hiểu “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” - Với quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh hiểu quan hệ kinh tế, chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi 1.1.2 Phân loại cạnh tranh: 1.1.3 Năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh thuật ngữ ngày sử dụng rộng rãi đến khái niệm khó hiểu khó đo lường Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, lực cạnh tranh khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa lực cạnh tranh “khả công ty, ngành, vùng, quốc gia khu vực siêu quốc gia việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế sở bền vững” 1.1.4 Các cấp độ lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh phân biệt thành bốn cấp độ đây: cấp quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp, cấp sản phẩm- hàng hoá 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH 1.2.1 Khái niệm: Nng lc cnh tranh (gọi tắt NLCT) lnh vực LHQT thuộc cấp độ cạnh tranh ngành, khả doanh nghiệp, ngành Du lịch Chính phủ việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế Một ngành có lực cạnh tranh ngành có lực trì lợi nhuận thị phần thị trường nước Đối với ngành du lịch, NLCT ngành Du lịch lữ hành NLCT điểm đến du lịch Năng lực cạnh tranh điểm đến du lÞch khả điểm đến phân phối hàng hoá dịch vụ du lịch tốt hn cỏc im n khỏc 1.2.2 Các nhân tố ảnh h­ëng ®Õn NLCT lĩnh vực lữ hành: Cã nhiỊu nhân tố ảnh hưởng NLCT ngành Du lịch Lữ hµnh: Yếu tố nhân chủng-xã hội cầu du lịch thay đổi thị trường, Ảnh hưởng thoả mãn khách du lịch, Marketing hãng lữ hành cảm nhận họ điểm đến, TiÕp cận thị trường du lịch; Giá chi phí; T giỏ; Sử dụng công nghệ thông tin; An toàn, an ninh vµ rđi ro; Phân biệt sản phẩm (định v); Chất lượng phương tiện dịch vụ du lịch; Chất lượng tài nguyên môi trường ; Nguồn nhân lùc; ChÝnh s¸ch cđa ChÝnh phđ 1.2.3 Chỉ số đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành: Trong Báo cáo lực cạnh tranh lĩnh vực du lịch lữ hành năm 2007 Diễn đàn Kinh tế giới đưa số đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành đây: 1.2.3.1 Hệ thống luật pháp, sách du lịch lữ hành gồm: quy định luật pháp sách, quy định mơi trường, an toàn an ninh, y tế vệ sinh, ­u tiên du lịch lữ hành 1.2.3.2 Cơ sở hạ tầng môi trường kinh doanh du lịch lữ hành gåm: Cơ sở hạ tầng giao thông hàng không, Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, Cơ sở hạ tầng du lịch, Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông (ICT), Năng lực cạnh tranh giá ngành du lịch lữ hành 1.2.3.3 Nguồn lực tự nhiên, văn hoá nhân lực gåm số: nguồn nhân lực, nhận thức du lịch quốc gia, nguồn lực tự nhiên văn hoá Chúng sử dụng số dựa kết công bố Diễn đàn kinh tế giới năm 2007 để đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực du lịch lữ hành Việt Nam chương 1.3 TÌNH HÌNH vµ xu h­íng PHÁT TRIỂN DU LỊCH THẾ GIỚI 1.3.1 Tình hình phát triển du lịch giới khu vực: 1.3.1.1 Tình hình chung: Ngày nay, Du lịch xác định ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế nhiều nước coi ngành kinh tế hàng đầu kinh tế giới kỷ XXI Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), năm gần đây, du lịch toàn cầu tiếp tục phát triển chịu ảnh hởng tiêu cực thiên tai, dịch bệnh (SARS, Cúm gà,…), chiến Irắc, xung đột, khủng bố Trung Đông nhiều nơi khác giới Năm 1999, lượng khách du lịch quốc tế đạt 664 triệu lượt, thu nhập từ du lịch đạt 445 tỷ USD; đến 2006 lượng khách du lịch quốc tế đạt 842 triệu lượt, thu nhập từ du lịch đạt trªn 700 tỷ USD 1.3.1.2 Mười điểm đến hàng đầu giới: Về lượng khách đến, Pháp đứng vị trí số 1, tiếp đến Tây Ban Nha Mỹ, Trung Quốc đứng thứ lượng khách đến, Italia, đứng thứ lượng khách đến Anh Đức đứng thứ thứ 7, Áo đứng thứ 9, Mexico Liên bang Nga đứng thứ 10 lượng khách đến, Về lượng khách quốc tế, có thay đổi danh sách 10 nước đứng đầu năm 2006, Đức thay Mexico vị trí thứ 7, Áo Liên bang Nga tăng thêm bậc, lên vị trí thứ 10 Ngược lại, Thổ Nhĩ Kỳ đứng vị trí thứ năm 2005, tụt bậc Mười nước thu nhập hàng đầu năm 2006 chiếm 51% tổng số thu nhập, ước tính 735 tỷ la Mỹ, lượng khách du lịch nước có sụt giảm chút ít, chiếm 47% tổng lượng khách tồn cầu 1.3.1.3 Du lịch nước Đối với thị trường nguồn, du lịch quốc tế tập trung nước công nghiệp Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, với mức độ gia tăng thu nhập thuần, nhiều nước phát triển cho thấy tăng trưởng nhanh thập kỷ qua, đặc biệt Đông Bắc Đông Nam Châu Á, Trung Tây Âu, Trung Đơng Nam Phi 1.3.1.4 Tình hình du lịch Châu Á Thái Bình Dương: Châu Á Thái Bình Dương tăng trưởng mạnh năm 2006, với mức tăng trưởng bình quân 9,4% Nam Á Đông Á tăng 11,6% Khu vực thành công Nam Á, tăng 13,9% Trong ®ã, lượng khách đến Indonesia giảm 6%, Thái Lan – có nhiều biến cè trị xẩy thơng số theo tháng tăng 20% Nam Á tăng 13,9% năm 2006 Ở Châu Đại Dương, khách đến Úc tăng 5,2% năm 2005, số đảo Thái Bình Dương đạt mức tăng trưởng bình thường, bao gồm đảo Cook Guam, tăng +6% Nhưng điểm đến nhiều Papua New Guinea (+17%) Fiji (+10%) 1.3.2 Xu hướng phát triển du lịch giới nay: Theo dự báo UNWTO, đến năm 2010, lượng khách du lịch toàn cầu đạt 1,006 tỷ l­ợt, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, tập trung chủ yếu Châu Á-TBD, Đơng Nam Á có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% l­ợng khách 38% thu nhập xã hội từ du lịch toàn khu vực Hệ thống tài khoản vệ tinh dự đoán 10 năm từ 2007-2016, tốc độ tăng trưởng du lịch giới 4,2% hàng năm Trong “Tourism 2020 Vision”, UNWTO dự đoán lượng khách du lịch quốc tế đạt 1,56 tỷ vào năm 2020, 1,2 tỷ lượt du lịch nội vùng 0,4 tỷ lượt khách du lịch dài ngày Đơng Á-Thái Bình Dương, Nam Á, Trung Đơng Châu Phi dự đốn đạt tốc độ tăng trưởng 5% hàng năm, so với mức trung bình giới 4,1% Đơng ÁThái Bình Dương khu vực có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế trung bình hàng năm giai đoạn 1995-2020 6,5%, đứng thứ hai giới đến năm 2020 chiếm 25,4% thị phần khách du lịch toàn cầu, sau Châu Âu (45,9%) 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc: 1.4.2 Kinh nghiệm Malaysia: 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan: 1.4.4 Kinh nghiệm Tây Ban Nha: 10 - Bộ Tài nguyên Môi trường: Ban hành sách quản lý tài ngun, mơi trường phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch đất nước Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt hệ thống xử lý chất thải, ô nhiễm môi trường điểm du lịch, cảnh báo kịp thời điểm du lịch có nguy nhiễm thực biện pháp mạnh tay nhằm ngăn ngừa, đình dự án đầu tư có nguy huỷ hoại tài nguyên, môi trường du lịch hoạt động gây ô nhiễm môi trường điểm du lịch Tổ chức hướng dẫn, nâng cao nhận thức người dân mơi trường, ®ưa giáo dục môi trường vào trường phổ thông - Bộ Khoa học Công nghệ: Hỗ trợ ngành Du lịch đẩy nhanh việc ứng dụng tiến công nghệ vào phát trin du lch lữ hành, c bit l ng dụng công nghệ thông tin, phát triển phần mềm, tận dụng lợi mạng internet vào hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch khai thác, thu thập thơng tin, đẩy mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam xa lộ thông tin toàn cầu - Bộ Giáo dục Đào tạo: Quy hoạch, phát triển hệ thống trường đào tạo nghề, đại học, sau đại học du lịch trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Huế, Đà Lạt, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ vµ khu vực có tiềm du lịch Tây Bắc, Đơng Bắc, Tây Nguyên Có biện pháp hỗ trợ, đẩy mạnh hợp tác trường đại học, trường đào tạo nghề du lịch Việt Nam với trường đại học, trường đào tạo nghề du lịch tiếng nước phát triển du lịch Thuỵ Sĩ, Áo, Pháp, Tây Ban Nha, Italia, Úc để đào tạo nhân lực du lịch lữ hành cho Việt Nam - Các cấp quyền địa phương: triển khai quy hoạch quản lý quy hoạch du lịch địa phương, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm nhằm lành mạnh hố mơi trường kinh doanh du lịch địa bàn, thường xuyên tổ chức chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch bảo vệ môi trường - Các S quản lý du lch a phng: chủ động trin khai chủ trương, sách pháp luật du lch lữ hành ti a phng, tng cng quản lý phát triển khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế tới khảo sát tuyến điểm du lịch đưa khách tới tham quan du 60 lch ti a phng Tăng cường hợp tác, liờn kt vựng phỏt trin du lch Phối hợp với ngành liên quan, quyền địa phng t chc tt cỏc kiện văn hoá, l hội Đẩy mạnh triển khai đào tạo, båi d­ìng nguồn nhân lực du lịch địa phương, đặc biệt đào tạo nghề cho nhân viên sở lưu trú du lịch, sở dịch vụ du lch, lữ hành, vận chuyển khách du lịch a phng - Cỏc doanh nghip lữ hành quốc tế: ch ng, nhy bộn tiếp cận xâm nhập thị trường, nõng cao cht lng dch v lữ hành, qung bỏ thương hiệu công ty thị trường giới thông qua tham gia hội chợ, sù kiƯn du lÞch qc tÕ, chiến dịch chăm sóc khách hµng, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin viễn thơng vµo hoạt ng kinh doanh lữ hành, xõy dng chin lc cnh tranh doanh nghiệp để chủ động hội nhập, kh¼ng ®Þnh vị cạnh tranh thị trường du lịch quốc tế v khu vc để thu hút khách du lịch Doanh nghip lữ hành quốc tế cn tuõn th nguyên tắc sau xây dựng chiến lược cạnh tranh để cạnh tranh thành công thị trường du lch quốc tế: khỏch du lch thượng đế, coi trọng hàng đầu tới chất lượng, liên tục đổi tăng cường vị chiến lược doanh nghiệp chuỗi giá trị ngành du lÞch KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT đòi hỏi khách quan cần thiết bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập vào kinh tế giới, đặc biệt kể từ Việt Nam kết nạp thành viên thức Tổ chức Thương mại giới th¸ng 11/2006 Trước yêu cầu thiết ngành Du lịch doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam, Vụ Lữ hành đăng ký lựa chọn đề tài huy động chuyên gia, nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp lữ hành có nhiều kinh nghiệm tâm huyết với phát triển ngành Du lịch nói chung lĩnh vực lữ hành nói riêng tham gia đề tài Sau phê duyệt Hội đồng khoa học Tổng cục Du lịch đơn vị chủ trì đề tài, nhóm nghiên cứu đề tài giành thời gian gần năm để tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Đề tài tập trung giải vấn đề nêu phần Mở đầu, có đóng góp định việc tìm tịi nghiên cứu, khái quát hoá vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh ngành Du lịch lữ hành, 61 phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam đề định hướng nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT đất nước điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới Cụ thể là, mặt lý luận, đề tài nghiên cứu, khái quát hoá số quan điểm lý luận trường phái kinh tế nhà kinh tế tiếng cạnh tranh, lực cạnh tranh nói chung lực cạnh tranh ngành lĩnh vực lữ hành nói riêng Đồng thời, thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình du lịch giới khu vực, để có nhìn tổng quan thực trạng xu hướng phát triển du lịch lữ hành giới Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành số nước Châu Á Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc nước Châu Âu Tây Ban Nha, đề tài rút số học kinh nghiệm hữu ích cho việc tham khảo đề xuất định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT để tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam bối cảnh cạnh tranh thu hút khách du lịch nước khu vực giới ngày gay gắt Đề tài tập trung khái quát trình hình thành phát triển hoạt động lữ hành giới làm rõ chất hoạt động kinh doanh lữ hành, làm së cho việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận thực tiễn nêu trên, đề tài trình bày khái quát trình hình thành phát triển hoạt động lữ hành Việt Nam, đề cập tới bối cảnh cạnh tranh lĩnh vực lữ hành, nêu bật hội thách thức Việt Nam việc phát triển lữ hành giai đoạn thời gian tới Bằng kinh nghiệm tổng kết tình hình thực tiễn, nhóm nghiên cứu đề tài tập trung phân tích, đánh giá mơi trường kinh doanh cạnh tranh lĩnh vực LHQT nay, đánh giá tổng quan tình hình kết hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế giai đoạn từ năm 2001 đến Nhóm nghiên cứu đề tài tập trung phân tích, đánh giá kỹ, đưa tranh tổng thể thực trạng lực cạnh tranh 62 lĩnh vực LHQT Việt Nam từ lực cạnh tranh vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, lực cạnh tranh giá lĩnh vực lữ hành quốc tế sở so sánh với đối thủ cạnh tranh khu vực Đồng thời, sở khái quát thực trạng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, thông qua kết xếp hạng đánh giá lực cạnh tranh Du lịch lữ hành Diễn đàn Kinh tế giới qua mơ hình SWOT, nhóm nghiên cứu đề tài đánh giá toàn diện thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam, nêu bật làm rõ mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức lĩnh vực LHQT Việt Nam việc thu hút khách quốc tế vào Việt Nam Trên sở lý luận từ tranh thực tiễn lực cạnh tranh LHQT Việt Nam nêu trên, nhóm nghiên cứu đề tài đưa số định hướng tập trung đề xuất ba nhóm giải pháp quan trọng nhóm giải pháp vĩ mơ liên quan đến chủ trương sách, nhóm giải pháp Hiệp hội Du lịch nhóm giải pháp doanh nghiệp lữ hành đồng tồn diện để góp phần nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam điều kiện hội nhập Để thực định hướng giải pháp nêu trên, đòi hỏi phải có quan tâm đạo Chính phủ, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch, phối hợp chặt chẽ hiệu bộ, ngành liên quan quyền địa phương chủ động, tích cực triển khai doanh nghiệp LHQT nói riêng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch nói chung Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề tài đưa số khuyến nghị Trên số đóng góp chủ yu ca ti * * * ®Ị tµi cã tÝnh thời thực tiễn cao ®èi víi lĩnh vực lữ hành nói riêng ngành Du lịch núi chung nên nhúm nghiờn cu tài tập trung nỗ lực giành nhiều thời gian v trớ tu nghiên cứu với mong mun đưa tranh toàn cảnh thực trạng lùc c¹nh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam nay, sở đề xuất nh hng v giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhập quốc tế Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên chắn ti nhiÒu hạn chế thiÕu sãt Một số 63 vÊn ®Ị nªu đề tài vÉn cã tÝnh chÊt gợi mở, chưa c phân tích, đánh giá k, đồng thêi, thời gian kinh phí có hạn, cơng tác tỉ chøc ®iỊu tra chưa nhiều lượng phiếu điều tra khách du lịch hạn chế nên kết luận rút từ kết điều tra chưa phản ánh xác tình hình thực tế V× vËy, nhóm nghiên cứu đề tài mong mn đề tài tiếp tục nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, tham gia để hoàn thiện hơn, biến đề tài thực trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách du lịch lữ hành, nhà nghiên cứu, quản lý đặc biệt cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nước ta Nhóm nghiên cứu đề tài hy vọng đề tài thực góp phần vào việc nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam, thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, khẳng định vị cạnh tranh ngành Du lịch LHQT Việt Nam thị trường du lịch quốc tế kỷ ngun tồn cầu hố hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ nay./ 64 Tổng kết công tác KH & CN năm 2007, triển khai kế hoạch năm 2008 17/01/2008 Ngày 17/1/2008, Tổng cục Du lịch tổ chức hội nghị tổng kết công tác khoa học công nghệ năm 2007 triển khai kế hoạch năm 2008 Đến dự có Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Mạnh Cường; lãnh đạo đơn vị thuộc quan Tổng cục Du lịch Trong năm 2007, nhiệm vụ nghiên cứu KHCN tập trung vào nội dung: Nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm du lịch; Nghiên cứu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam đến năm 2015; Tăng cường nghiên cứu hoàn thiện đổi chế quản lý phù hợp với yêu cầu công đổi nhu cầu hội nhập; Nghiên cứu ứng dụng để khai thác có hiệu khu, tuyến, điểm du lịch, khai thác tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý kinh doanh du lịch; Nghiên cứu ứng dụng cơng trình nghiên cứu KHCN ngồi nước đánh giá vào lĩnh vực quản lý, kinh doanh, xúc tiến quảng bá du lịch Định hướng nhiệm vụ nghiên cứu KHCN cấp Bộ năm 2008: - Nghiên cứu mở rộng thị trường phát triển sản phẩm du lịch - Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá - Phát triển sở hạ tầng sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Trên sở ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ việc xây dựng kế hoạch KH CN năm 2008; định hướng nhiệm vụ nghiên cứu KHCN cấp Bộ năm 2008; Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010; Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Chương trình Hành động ngành phát triển du lịch bền vững Việt Nam thành viên WTO, nhóm đề tài nghiên cứu tổng hợp từ nguồn đề xuất để tổ chức lựa chọn theo Quy chế thực nhiệm vụ KHCN Tổng cục Du lịch Trung tâm Tin học - Tổng Hội thảo xây dựng kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam giai đoạn 2008 -2015 08/01/2008 Trong khuôn khổ dự án xây dựng kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015 quan Hợp tác quốc tế Tây Ban Nha tài trợ, ngày 26/12/2007, Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) tổ chức hội thảo “Xây dựng kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015” Khách sạn Yasaka Saigon Nha Trang – Khánh Hịa Tham dự hội thảo có 40 đại biểu lãnh đạo Sở du lịch, Ban quản lý khu du lịch, vườn quốc gia lãnh đạo khách sạn, đơn vị lữ hành thuộc 65 tỉnh khu vực Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Vũng Tàu Bà Nguyễn Thị Thanh Hương – Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến Du lịch chủ trì hội thảo Hội thảo thu thập, lấy ý kiến quan quản lý nhà nước, chuyên gia doanh nghiệp du lịch điểm mạnh, điểm yếu nguồn lực du lịch, thực trạng khai thác xác định xu hướng phát triển, loại hình, sản phẩm du lịch cần ưu tiên Trên sở định hướng xây dựng tuyến, điểm với sản phẩm du lịch đặc trưng có tính cạnh tranh cao khu vực Nam Trung Bộ địa phương khu vực phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch Marketing du lịch Việt Nam giai đọan 2008 – 2015 Tham luận hội thảo, ơng Ngơ Minh Chính – Giám đốc Sở Du lịch Bình Thuận giới thiệu lợi phát triển du lịch; thương hiệu Mũi Né-Phan Thiết; sản phẩm du lịch đặc sắc, độc đáo riêng có Bình Thuận xác định Du lịch Bình Thuận nỗ lực để nâng cao chất lượng hướng đến thị trường khách du lịch cao cấp nước quốc tế Theo báo Bình Thuận Chương trình phát sóng quảng bá Du lịch Việt Nam kênh truyền hình quốc tế CNN - Video Clip 10/10/2007 Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch triển khai việc quảng bá du lịch kênh truyền hình CNN Phim quảng bá DLVN dài 30s phát sóng định kỳ kênh truyền hình quốc tế CNN châu Á (bao gồm Nhật Bản) 19h45’(giờ Việt Nam) từ ngày 10/10/2007 kéo dài tháng liên tiếp đến hết ngày13/1/2008 CNN dành vàng buổi sáng buổi chiều để quảng cáo cho du lịch Việt Nam ngày lần, tổng cộng 182 lần Phim quảng bá Du lịch Việt Nam kênh truyền hình CNN nhóm làm phim chuyên nghiệp CNN thực với kỹ thuật đại Hình ảnh đất nước Việt Nam với bề dày văn hoá lịch sử sâu sắc, người Việt Nam thân thiện mến khách, nghệ thuật văn hoá, ẩm thực với cảnh quan thiên nhiên phong phú thể phim sống động, đầy màu sắc Lần hình ảnh du lịch Việt Nam quảng bá kênh truyền hình quốc tế CNN chắn góp phần thúc đẩy tăng trưởng lượng khách quốc tế đến Việt Nam thời gian tới Chi tiết Chương trình phát sóng kênh truyền hình quốc tế CNN (theo Việt Nam) xem lịch phát sóng Thời gian phát sóng sớm chậm 15 phút Phim quảng cáo kênh truyền hình Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam 03/10/2007 66 Sáng 02/10/2007, Hà Nội, ơng Vũ Thế Bình Vụ trưởng Vụ Lữ hành – Tổng cục Du lịch – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì hội thảo “Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế Việt Nam” Tới dự hội thảo có đại diện số ngành, nhiều cán nghiên cứu khoa học đại diện nhiều hãng lữ hành quốc tế Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới từ tháng 1/2007, với phát triển mạnh du lịch Việt Nam nói riêng du lịch tồn cầu nói chung thời gian gần đây, du lịch phải đối mặt với thực trạng cạnh tranh gay gắt quốc gia giới để thu hút khách quốc tế Vì việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam đòi hỏi cấp thiết Theo đánh gia sơ ban đầu đề tài doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam nhiều yếu lực cạnh tranh, trình độ quản lý thấp, công nghệ lạc hậu, thiếu vốn, qui mô doanh nghiệp nhỏ, nhân lực yếu, ngoại ngữ cịn nhiều bất cập… Do doanh nghiệp không sớm nhận thức việc nâng cao lực cạnh tranh gặp nhiều khó khăn Việt Nam thức mở cửa lĩnh vực du lịch dịch vụ vào năm 2009 Tại hội thảo, đại diện nhiều doanh nghiệp nhà nghiên cứu khoa học có tham luận q báu, đóng góp cho đề tài kiến nghị với quan quản lý nhà nước sớm hoàn thiện khung pháp lý sách đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Hy vọng thành công đề tài giúp doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam có giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Trung tâm Tin học Hội thảo giới thiệu thang chuẩn tiếng Anh cho nghề ngành Du lịch Việt Nam 12/09/2007 Trong khuôn khổ triển khai dự án Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam Cộng đồng Châu Âu tài trợ, Ban Quản lý Dự án (Dự án EU) hoàn thành việc Xây dựng thang chuẩn tiếng Anh cho nghề ngành Du lịch Việt Nam bao gồm: Lễ tân, Nhà hàng, Buồng, An ninh khách sạn, Điều hành Tour, Hướng dẫn du lịch Trước đề xuất Tổng cục Du lịch cho áp dụng thang chuẩn tiếng Anh toàn ngành, ngày 12/9/2007 Hà Nội, Ban Quản lý Dự án phối hợp với Công ty TOEIC Việt Nam tổ chức Hội thảo Giới thiệu thang chuẩn tiếng Anh cho nghề ngành Du lịch Việt Nam Tham dự buổi hội thảo có Phó Giáo sư - Tiến sỹ Vũ Tuấn Cảnh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam; Tiến sỹ Nguyễn Văn Lưu, Vụ trưởng vụ Tổ chức Cán bộ; ơng Vũ Quốc Trí đồng Giám đốc Dự án; ơng Đồn Hồng Nam, Tổng giám đốc TOEIC Việt Nam; ơng Robert E.Woodhead - Chun gia đồng Giám đốc TOEIC Thái Lan; nhiều đại biểu đại diện quan truyền thông báo chí Sau phát biểu khai mạc hội thảo Phó Tổng cục trưởng Vũ Tuấn Cảnh, ơng Đồn Hồng Nam công bố kết thực hoạt động Xây dựng thang chuẩn tiếng Anh cho nghề ngành Du lịch Việt Nam đề xuất lộ trình áp dụng thang chuẩn tiếng Anh tồn ngành Theo ơng Nam sở để xây dựng thang chuẩn tiếng Anh cho ngành nghề nói vào nhu cầu sử dụng tiếng Anh vị trí nghề TOEIC Việt Nam thực khảo sát đánh giá yêu cầu gần 200 khách sạn (từ 3-5 67 sao) doanh nghiệp lữ hành đại diện phạm vi toàn quốc Hơn 1.000 nhân viên làm việc khách sạn doanh nghiệp lữ hành lựa chọn thi TOEIC để đánh giá trình độ sử dụng tiếng Anh Kết khảo sát thi TOEIC cho thấy hầu hết đơn vị đánh giá vai trò tiếng Anh ngành Du lịch cần thiết ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ đơn vị Các nhà quản lý nhân mong muốn ngành du lịch sớm có thang chuẩn tiếng Anh cho vị trí cơng việc để đánh giá xác khách quan trình độ sử dụng tiếng Anh người lao động có định nhân hiệu quả, sử dụng người việc Việc đánh giá trình độ sử dụng tiếng Anh đơn vị phân chia theo hạng khách sạn, theo khu vực theo vị trí cơng tác giúp ngành có tranh tổng thể trình độ tiếng Anh người lao động đồng thời sở để đơn vị thực hoạt động xây dựng chuẩn lộ trình áp dụng chuẩn cho đơn vị ngành cách khoa học, hợp lý hiệu Thang chuẩn tiếng Anh cho ngành nghề đánh giá thang điểm TOEIC Thông qua thang điểm TOEIC, nhà quản trị nhân biết nhân viên có khả làm nhiệm vụ tiếng Anh Khi có thang chuẩn tiếng Anh đơn vị sử dụng cơng cụ hữu hiệu việc tuyển dụng, đánh giá định kỳ xếp nhân sự, khơng phải lãng phí thời gian kinh phí cho việc đào tạo lại nhân viên Ngoài việc giới thiệu thang chuẩn tiếng Anh theo thang điểm TOEIC cho nghề ngành Du lịch Việt Nam lộ trình áp dụng chuẩn cho đơn vị ngành, Hội thảo tạo hội cho khách sạn, doanh nghiệp lữ hành sở đào tạo trao đổi ý kiến việc xây dựng chương trình đào tạo tiếng Anh thống chung cho toàn ngành theo định hướng thang chuẩn Trung tâm Tin học TUYÊN BỐ HỘI AN VỀ THÚC ĐẨY HỢP TÁC DU LỊCH APEC Hội An, Quảng Nam, Việt Nam 17/10/2006 ***** Chúng tôi, Bộ trưởng Du lịch APEC gồm: Australia; Brunei Darussalam; Canada; Chile, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa; Hồng Kơng; Cộng hịa Indonesia; Nhật Bản; Hàn Quốc; Malaysia; Mêhicơ; Niu Dilân; Papua Niu Ghinê; Pêru; Philipin; Liên bang Nga; Singapore; Đài Loan; Thái Lan; Hoa Kỳ Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, tổ chức Hội An, Quảng Nam, Việt Nam từ ngày 15 – 17/10/2006 khuôn khổ Năm APEC Việt Nam 2006, chủ trì Bà Võ Thị Thắng, Tổng cục trưởng 68 Tổng cục Du lịch với chủ đề “Thúc đẩy hợp tác du lịch APEC Thịnh vượng chung” Tham dự Hội nghị cịn có Giám đốc Điều hành Ban Thư ký APEC Tổng Thư ký Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với tư cách quan sát viên Hội nghị vinh dự đón Ngài Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến tham dự có phát biểu quan trọng Lễ Khai mạc Hội nghị Hội nghị diễn bầu khơng khí thân thiện, hữu nghị, tinh thần hợp tác hiểu biết lẫn Hội nghị thảo luận vấn đề ưu tiên hợp tác thiết thực đặt nhằm thúc đẩy hợp tác du lịch APEC; và, Các Bộ trưởng: Hoan nghênh định nhà lãnh đạo APEC coi du lịch lĩnh vực ưu tiên hợp tác khu vực Du lịch ngày đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức tầm quan trọng tôn trọng bảo vệ môi trường, tạo việc làm cho cộng đồng địa phương, thúc đẩy tham gia cộng đồng, tăng cường giao lưu văn hóa thu hẹp khoảng cách qua việc xây dựng tình hữu nghị kinh tế thành viên APEC đối tác, phấn đấu hịa bình hài hịa giới Cơng nhận Hiến chương Du lịch APEC thông qua Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ Seoul, Hàn Quốc năm 2000 tảng vững định hướng quan trọng cho hợp tác du lịch khu vực Trong thời gian qua, việc triển khai dự án khn khổ mục tiêu sách góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ tài nguyên du lịch kinh tế thành viên 69 Ghi nhận rằng, tình hình nay, chủ đề lựa chọn Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, “Thúc đẩy hợp tác du lịch APEC Thịnh vượng chung”, phù hợp thiết thực, góp phần tăng cường hợp tác song phương đa phương kinh tế thành viên APEC lĩnh vực như: đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, tiêu chuẩn hóa dịch vụ kỹ nghề du lịch, tạo thuận lợi lại cho khách du lịch, với mục đích sớm thực mục tiêu sách Hiến chương Du lịch APEC nói riêng mục tiêu Bogor nói chung, phấn đấu cộng đồng ổn định, an ninh thịnh vượng Đánh giá cao nỗ lực kết làm việc Nhóm Cơng tác Du lịch APEC thời gian qua triển khai thực mục tiêu sách Hiến chương Du lịch APEC Những nỗ lực thể cách sinh động rõ nét qua kết thực dự án triển khai, như: Nghiên cứu trở ngại du lịch – Giai đoạn 3; Nghiên cứu mơ hình tiêu biểu quản lý bền vững ngành du lịch khuôn khổ hợp tác APEC; Nghiên cứu mơ hình tiêu biểu tăng cường an ninh, an toàn, chống khủng bố, phục vụ phát triển bền vững ngành du lịch; Áp dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thành viên APEC; tài khoản vệ tinh du lịch; tiêu chuẩn nghề du lịch APEC Ghi nhận tiến triển khả quan “Đánh giá Độc lập” Nhóm Cơng tác Du lịch triển khai, tập trung xem xét tính tương thích phù hợp mục tiêu hoạt động Nhóm Công tác; xác định chế nhằm tập trung vào ưu tiên chiến lược định hướng tương lai Nhóm Cơng tác Ghi nhận ý kiến phản hồi Nhóm Cơng tác kết “Bản Đánh giá Độc lập” nhằm nâng cao hiệu hoạt động Nhóm 70 10 Ghi nhận việc Nhóm Cơng tác Du lịch APEC khẳng định vai trị diễn đàn độc lập khuôn khổ hợp tác APEC với mục tiêu trọng tâm nhằm thúc đẩy đưa du lịch trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội 11 Đánh giá cao sáng kiến nhằm triển khai ưu tiên hợp tác du lịch APEC, gồm:  Khuyến khích tổ chức Hội chợ Du lịch APEC nguyên tắc tự nguyện, bên lề kiện quan trọng APEC nhằm xây dựng thương hiệu du lịch riêng, mang tính đặc thù APEC, nhằm khai thác tối đa tiềm tài nguyên du lịch quý báu đa dạng khu vực, góp phần tăng cường du lịch nội khối thu hút nguồn khách khu vực, nâng cao thị phần du lịch APEC giới  Khuyến khích tổ chức nguyên tắc tự nguyện Diễn đàn Du lịch – Đầu tư APEC bên lề Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào sở hạ tầng du lịch kinh tế thành viên APEC, góp phần mang lại lợi ích cho nhà đầu tư cộng đồng  Khuyến khích áp dụng biện pháp tạo điều kiện lại thuận lợi cho khách du lịch, nghiên cứu khả kết nối tour mở đường bay trực tiếp di sản văn hóa kinh tế thành viên APEC nhằm thúc đẩy lượng khách du lịch nhiều khu vực APEC  Tổ chức hoạt động giao lưu niên giao lưu thành phố kết nghĩa, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, gìn giữ giá trị văn hóa, phong tục truyền thống kinh tế thành viên, tạo tảng tiền đề thúc đẩy du lịch phát triển 71 12 Khẳng định ý nghĩa tính hiệu việc áp dụng Tài khoản Vệ tinh Du lịch (TSA) đánh giá vai trò du lịch tăng trưởng kinh tế quốc dân Khuyến khích kinh tế thành viên sớm áp dụng TSA, góp phần hài hòa tiêu chuẩn đánh giá chung du lịch APEC, nhằm tạo tranh tổng thể, rõ nét vai trò quan trọng du lịch thịnh vượng chung APEC Đồng thời, nhằm sớm đạt mục tiêu trên, khuyến khích kinh tế thành viên tăng cường trao đổi, cập nhật thông tin quản lý, phát triển du lịch 13 Khuyến khích Nhóm Cơng tác Du lịch xác định trở ngại lữ hành du lịch, xây dựng sách thích hợp nhằm tạo mơi trường kinh doanh tích cực 14 Khuyến khích tăng cường hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân phát triển du lịch, đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá, bảo vệ tài nguyên du lịch, nhằm đóng góp vào phát triển du lịch bền vững kinh tế thành viên toàn khu vực APEC 15 Khuyến khích quan quản lý du lịch kinh tế thành viên APEC tăng cường chia sẻ thông tin lẫn hợp tác chặt chẽ với quan thông tin đại chúng khu vực quốc tế, đặc biệt cung cấp thơng tin kịp thời, xác khách quan cố ảnh hưởng đến du lịch thiên tai, dịch bệnh, khủng bố, v.v xảy kinh tế thành viên để đưa giải pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm tránh giảm thiểu tác động tiêu cực đến tâm lý lo ngại du khách, giữ vững hình ảnh thương hiệu du lịch APEC 16 Kêu gọi tăng cường hợp tác chặt chẽ Nhóm Cơng tác Du lịch APEC với Nhóm Cơng tác khác Nhóm Cơng tác Doanh nghiệp vừa 72 nhỏ, Nhóm Cơng tác Xúc tiến Thương mại, Nhóm Cơng tác Phát triển nguồn nhân lực, Nhóm Cơng tác Giao thơng, Nhóm Cơng tác Hải quan, Nhóm Đặc trách Y tế, Nhóm đặc trách chống khủng bố nhóm cơng tác có liên quan khác, đặc biệt Mạng lưới nhà lãnh đạo nữ APEC, nhằm nâng cao hiệu hợp tác chung góp phần tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững khu vực 17 Đánh giá cao kết hoạt động Trung tâm Quốc tế APEC Phát triển Du lịch Bền vững (AICST), trung tâm thành lập sau Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ Mêhicơ, có nghiên cứu xử lý tình rủi ro du lịch, khuyến khích áp dụng mơ hình quản lý tiêu biểu du lịch bền vững, hình thành chế đối tác với tổ chức du lịch khu vực giới nhằm đạt đến mục tiêu chung quán, phù hợp với Hiến chương Du lịch APEC 18 Ghi nhận đánh giá cao hỗ trợ quý báu tổ chức khu vực quốc tế, đặc biệt tổ chức chuyên ngành du lịch, đồng thời kêu gọi tổ chức tăng cường hỗ trợ kỹ thuật nghiệp phát triển du lịch kinh tế thành viên APEC Chúng ta vui mừng nồng nhiệt hoan nghênh tham gia đóng góp tích cực đại diện tổ chức du lịch khu vực quốc tế Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC lần thứ 4, gồm: - Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) - Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) - Hiệp hội Lữ hành châu Á – Thái Bình Dương (PATA) - Trung tâm Quốc tế APEC Du lịch bền vững (AICST) 19 Chúng ta chân thành cảm ơn đánh giá cao nỗ lực to lớn, đón tiếp nồng hậu lòng mến khách Tổng cục Du lịch Việt Nam, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Ủy ban Nhân dân thị xã Hội An, đóng góp tích 73 cực nỗ lực Nhóm Cơng tác Du lịch APEC, Ban Thư ký APEC, góp phần quan trọng vào thành cơng Hội nghị ***** 74 ... hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế cđa ViƯt Nam ch­¬ng 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC Lữ hành quốc tế CA VIT NAM 3.1 NH HNG NÂNG CAO. .. Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực LHQT Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Trên sở thực trạng lực cạnh tranh lĩnh vực lữ hành quốc tế ca Vit Nam v cỏc định hướng nờu trên, nhóm nghiên cứu

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan