HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM pdf

106 1K 7
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.Beenvn.com HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Loại câu hỏi ñúng – sai Mỗi câu hỏi loại ñúng – sai có hai phần: Phần thứ nhất là một câu hoặc một mệnh ñề, trong ñó có nội dung thông tin cần ñược khẳng ñịnh hoặc phủ ñịnh. Phần thứ hai là hai từ khẳng ñịnh (ñúng) hoặc phủ ñịnh (sai). Nhiệm vụ của người làm trắc nghiệm là ñọc kĩ câu hỏi, sau ñó tích dấu (x) sát chữ ñúng hoặc sai theo lựa chọn của mình. Ví dụ: Câu 3: Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ñộng và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. ðúng (x) Sai 2. Loại câu hỏi lựa chọn Trong mỗi câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn có thể là một câu hỏi hoặc một câu lửng, tạo cơ sở cho sự lựa chọn. Phần lựa chọn là các phương án trả lời. Các câu hỏi lựa chọn trong tài liệu này ñều có 4 phương án, ñược mở ñầu bằng một trong 4 chữ cái: a, b, c và d. Người làm bài chọn trong số các phương án ñómột phương án ñúng (hoặc ñúng nhất), tương ứng với câu hỏi và tích dấu (x) vào ngay sát bên cạnh chữ cái của phương án ñã chọn. Nếu có phiếu ghi kết quả thì tích dấu (x) vào chữ cái tương ứng. Ví dụ: 2 Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ ñồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm". (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hiện tượng trên chứng tỏ: a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh ñộng, sáng tạo. (x) b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể. c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c. 3. Loại câu hỏi ghép ñôi Trong mỗi câu hỏi ghép ñôi có hai phần: Các câu dẫn (phía bên trái), ñược bắt ñầu bằng các chữ số Ả Rập (1, 2, 3, 4) và các câu ñáp (phía bên phải), ñược bắt ñầu bằng các chữ cái (a, b, c, d, e). Số lượng câu ñáp (5 câu) nhiều hơn số câu dẫn (4 câu). Nhiệm vụ của người làm bài là phải ghép câu ñáp tương ứng với câu dẫn thành một ý hoàn chỉnh. Ví dụ: Câu 3: Hãy ghép các thuộc tính của chú ý với các hiện tượng thể hiện nó. Các thuộc tính (a) 1. Sức tập trung chú ý (e) 2. Sự phân phối chú ý (d) 3. ðộ bền vững của chú ý (b) 4. Sự di chuyển chú ý Các hiện tượng thể hiện a. An mải mê ñọc truyện nên không nghe thấy mọi người ñang gọi mình. b. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số người học vẫn chưa tập trung vào học Toán ngay ñược. c. Ngồi trong lớp học nhưng tâm trí của Mai vẫn ñang còn nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua. d. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏi không tập trung nghe cô giáo giảng ñược nữa. e. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghe và www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 3 ñáp lại những câu pha trò của bạn. 4. Loại câu ñiền thế Trong loại câu này có hai phần: Phần dẫn, là một ñoạn văn trong ñó có một số chỗ bỏ trống và ñược kí hiệu bởi các chữ số Ả Rập ñặt trong dấu (): (1), (2), (3). Phần các từ, mệnh ñề có thể bổ sung vào những chỗ trống trong phần dẫn và ñược bắt ñầu bằng các chữ cái: a, b,c, d, e, f, g, h. Nhiệm vụ của người làm bài là chọn ñúng từ (cụm từ) phù hợp với các chỗ trống của phần câu dẫn. Cần lưu ý là phần các từ bổ sung nhiều hơn chỗ trống trong phần dẫn, nên cần thận trọng khi lựa chọn. Ví dụ: Câu 6: Nhu cầu bao giờ cũng có (1). (b). Khi nào nhu cầu gặp ñối tượng có khả năng ñáp ứng sự thoả mãn thì lúc ñó nó trở thành (2) (d) thúc ñẩy con người (3) (e) nhằm chiếm lĩnh ñối tượng. a. Chủ thể b. ðối tượng c. Mục ñích d. ðộng cơ e. Hoạt ñộng f. Sự ñòi hỏi g. Năng lượng h. Vươn tới Trên ñây là cách làm các loại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trong trường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ có hướng dẫn cách ghi riêng. 4 Phần một CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN TÂM LÍ HỌC ðẠI CƯƠNG Chương 1 TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC CÂU HỎI ðÚNG – SAI Câu 1: Tâm lí người bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong não người, gắn liền và ñiều khiển mọi hoạt ñộng của con người. ðúng Sai Câu 2: Tâm lí giúp con người ñịnh hướng hành ñộng, là ñộng lực thúc ñẩy hành ñộng, ñiều khiển và ñiều chỉnh hành ñộng của cá nhân. ðúng Sai Câu 3: Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ñộng và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. ðúng Sai Câu 4: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông qua chủ thể. ðúng Sai www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 5 Câu 5: Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn sách ñó trong não người là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này ñều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực. ðúng Sai Câu 6: Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vì tâm lí người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua “lăng kính chủ quan”. ðúng Sai Câu 7: Tâm lí người là sự phản ánh các quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịu sự quy ñịnh của các mối quan hệ xã hội. ðúng Sai Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện tượng ñang tác ñộng trực tiếp vào các giác quan. ðúng Sai Câu 9: Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng bền vững và ổn ñịnh nhất trong số các loại hiện tượng tâm lí người. ðúng Sai Câu 10: Quá trình tâm lí là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương ñối ngắn, có mở ñầu, diễn biến, kết thúc tương ñối rõ ràng. ðúng Sai Câu 11: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do ñó hình 6 ảnh tâm lí của các cá nhân thường giống nhau, nên có thể "suy bụng ta ra bụng người". ðúng Sai Câu 12: Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh ñộc ñáo chỉ có ở con người. ðúng Sai www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 7 CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1: Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ: a. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong ñó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết ñịnh. b. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ñộng và giao tiếp của cá nhân trong xã hội. c. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng ñồng. d. Cả a, b, c. Câu 2: Tâm lí người là : a. do một lực lượng siêu nhiên nào ñó sinh ra. b. do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật. c. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan. d. Cả a, b, c. Câu 3: Tâm lí người có nguồn gốc từ: a. não người. b. hoạt ñộng của cá nhân. c. thế giới khách quan. d. giao tiếp của cá nhân. Câu 4: Phản ánh tâm lí là: a. sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. 8 b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác ñộng, kích thích của thế giới khách quan. c. quá trình tác ñộng giữa con người với thế giới khách quan. d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào ñầu óc con người ñể tạo thành các hiện tượng tâm lí. Câu 5: Phản ánh là: a. sự tác ñộng qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và ñể lại dấu vết ở cả hai hệ thống ñó. b. sự tác ñộng qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác. c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác. d. dấu vết của hệ thống vật chất này ñể lại trên hệ thống vật chất khác. Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh ñặc biệt vì: a. là sự tác ñộng của thế giới khách quan vào não người. b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống ñộng và sáng tạo. c. tạo ra một hình ảnh mang ñậm màu sắc cá nhân. d. Cả a, b, c. Câu 7: Cùng nhận sự tác ñộng của một sự vật trong thế giới khách quan, nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức ñộ và sắc thái khác nhau. ðiều này chứng tỏ: a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể. b. Thế giới khách quan và sự tác ñộng của nó chỉ là cái cớ ñể con người tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào ñó. c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan. www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 9 d. Thế giới khách quan không quyết ñịnh nội dung hình ảnh tâm lí của con người. Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể ñược cắt nghĩa bởi: a. sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân. b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội. c. những ñặc ñiểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt ñộng của cá nhân. d. tính tích cực hoạt ñộng của cá nhân khác nhau. Câu 9: Tâm lí người khác xa so với tâm lí ñộng vật ở chỗ: a. có tính chủ thể. b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử. c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan. d. Cả a, b, c. Câu 10: ðiều kiện cần và ñủ ñể có hiện tượng tâm lí người là: a. có thế giới khách quan và não. b. thế giới khách quan tác ñộng vào não. c. não hoạt ñộng bình thường. d. thế giới khách quan tác ñộng vào não và não hoạt ñộng bình thường. Câu 11: Những ñứa trẻ do ñộng vật nuôi từ nhỏ không có ñược tâm lí người vì: a. môi trường sống quy ñịnh bản chất tâm lí người. b. các dạng hoạt ñộng và giao tiếp quy ñịnh trực tiếp sự hình thành tâm lí người. 10 c. các mối quan hệ xã hội quy ñịnh bản chất tâm lí người. d. Cả a, b, c. Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy ñịnh trong hoạt ñộng của con người, vì: a. Tâm lí có chức năng ñịnh hướng cho hoạt ñộng con người. b. Tâm lí ñiều khiển, kiểm tra và ñiều chỉnh hoạt ñộng của con người. c. Tâm lí là ñộng lực thúc ñẩy con người hoạt ñộng. d. Cả a, b, c. Câu 13: “Mỗi khi ñến giờ kiểm tra, Lan ñều cảm thấy hồi hộp ñến khó tả”. Hiện tượng trên là biểu hiện của: a. quá trình tâm lí. b. trạng thái tâm lí. c. thuộc tính tâm lí. d. hiện tượng vô thức. Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ ñồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm". (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hiện tượng trên chứng tỏ: a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh ñộng, sáng tạo. b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể. c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c. Câu 15: Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lí là phương pháp trong ñó: a. nhà nghiên cứu tác ñộng vào ñối tượng một cách chủ ñộng, www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 11 trong những ñiều kiện ñã ñược khống chế ñể làm bộc lộ hoặc hình thành ở ñối tượng những hiện tượng mình cần nghiên cứu. b. việc nghiên cứu ñược tiến hành trong những ñiều kiện tự nhiên ñối với nghiệm thể. c. nghiệm thể không biết mình trở thành ñối tượng nghiên cứu. d. nhà nghiên cứu tác ñộng tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu. Câu 16: Trong các trường hợp sau ñây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ thể của sự phản ánh tâm lí người? a. Cùng nhận sự tác ñộng của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức ñộ và sắc thái khác nhau. b. Những sự vật khác nhau tác ñộng ñến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể. c. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác ñộng của một vật, nhưng trong các thời ñiểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau. d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái ñộ, hành vi ứng xử khác nhau ñối với cùng một sự vật. CÂU HỎI GHÉP ðÔI Câu 1: Hãy ghép những luận ñiểm của tâm lí học hoạt ñộng về bản chất tâm lí người (cột I) với kết luận thực tiễn rút ra từ các luận ñiểm ñó (cột II). 12 Cột I 1. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan. 2. Tâm lí người mang tính chủ thể. 3. Tâm lí người có bản chất xã hội. 4. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ñộng và giao tiếp. Cột II a. Phải tổ chức hoạt ñộng và các quan hệ giao tiếp ñể nghiên cứu, phát triển và cải tạo tâm lí con người. b. Phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hoá xã hội trong ñó con người sống và hoạt ñộng. c. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong ñó con người sống và hoạt ñộng. d. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lí người. e. Trong các quan hệ ứng xử phải lưu tâm ñ ến nguyên tắc sát ñối tượng. Câu 2: Hãy ghép tên gọi các hiện tượng tâm lí (cột I) ñúng với sự kiện mô tả của nó (cột II). Cột I 1. Trạng thái tâm lí. 2. Quá trình tâm lí. 3. Thuộc tính tâm lí. Cột II a. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh ñẹp. b. Cô là người ña cảm và hay suy nghĩ. c. ðã hàng tháng nay cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp. d. Cô hình dung cảnh mình ñược bước vào c ổng trường ñại học trong tương lai. Câu 3: Hãy ghép các chức năng tâm lí (cột I) với các hiện tượng tâm lí tương ứng (cột II): Cột I 1. Chức năng ñiều chỉnh hoạt ñộng Cột II a. Mong ước lớn nhất của Hằng là trở thành cô giáo nên em sẽ thi vào trường Sư phạm. www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 13 cá nhân. 2. Chức năng ñịnh hướng hoạt ñộng. 3. Chức năng ñiều khiển hoạt ñộng. 4. Là ñộng lực thúc ñẩy hoạt ñộng con người. b. Vì thương con, mẹ Hằng ñã không quản nắng mưa nuôi con ăn học. c. ðể ñạt kết quả cao trong học tập, Hằng ñã tích cực tìm tòi, học hỏi và ñổi mới các phương pháp học tập phù hợp với từng môn học. d. Nhờ có ước muốn trở thành cô giáo, Hằng ngày càng thích gần gũi với trẻ em và thương yêu các em hơn. e. Hằng sẽ thi vào trường Cao ñẳng Sư phạm ñể ñược gần mẹ, chăm sóc mẹ thường xuyên hơn. Câu 4: Hãy ghép các loại hiện tượng tâm lí (cột I) với các sự kiện tương ứng (cột II). Cột I 1. Hiện tượng tâm lí có ý thức. 2. Hiện tượng tâm lí tiềm thức. 3. Hiện tượng tâm lí vô thức. Cột II a. Hôm nay trong lớp có một trò chơi mới, Nam ñã tham gia chơi cùng các bạn. b. Sáng ngủ dậy, nhìn bàn tay có vết máu và xác một con muỗi, Nam mới biết ñêm qua trong lúc ngủ mình ñã ñập chết con muỗi khi nó ñốt. c. Vì sợ ñánh ñòn nên Nam nảy ra ý ñịnh sẽ không nói cho mẹ biết hôm nay mình bị ñiểm kém môn Toán. d. Vì quá lo lắng, Nam cứ bước ñi, ñi mãi, qua cả nhà mình lúc nào mà không biết. Câu 5: Hãy ghép tên các phương pháp nghiên cứu (cột I) tương ứng với nội dung của nó (cột II). Cột I 1. Phương pháp Cột II a. Phân tích các bài báo, các bài kiểm tra, nhật kí, 14 quan sát. 2. Phương pháp thực nghiệm. 3. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt ñộng 4. Phương pháp trắc nghiệm. các sản phẩm lao ñộng ñể biết ñặc ñiểm Tâm lí học sinh. b. Tri giác có chủ ñịnh nhằm thu thập tư liệu về ñặc ñiểm của ñối tượng thông qua các hành vi, ngôn ngữ, cử chỉ của ñối tượng. c. Quá trình tác ñộng vào ñối tượng một cách chủ ñộng, trong những ñiều kiện ñược khống chế, ñể gây ra ở ñối tượng một biến ñổi nhất ñịnh có thể ño ñạc và lượng hoá ñược. d. Bộ câu hỏi ñặt ra cho ñối tượng và dựa vào các câu trả lời của họ ñể trao ñổi thêm nhằm thu thập những thông tin cần thiết. e. Một phép thử dùng ñể ño lường các yếu tố tâm lí, mà trước ñó ñã ñược chuẩn hoá trên một số lượng người ñủ tiêu biểu. Câu 6: Hãy ghép các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí (cột I) tương ứng với nội dung mô tả của nó (cột II). Cột I 1. Nguyên tắc quyết ñịnh luận. 2. Nguyên tắc thống nhất tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt ñộng. 3. Nguyên tắc mối Cột II a. Hoạt ñộng là phương thức hình thành, phát triển và thể hiện tâm lí, ý thức, nhân cách. ðồng thời tâm lí, ý thức, nhân cách ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh hoạt ñộng. b. Môi trường tự nhiên, xã hội thường xuyên vận ñộng và biến ñổi không ngừng. Vì thế, tâm lí, ý thức con người cũng thường xuyên vận ñộng và biến ñổi. c. Các hiện tượng tâm lí của cá nhân không tồn tại riêng rẽ, ñộc lập, mà chúng thường xuyên quan hệ chặt chẽ www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 15 liên hệ phổ biến. 4. Nguyên tắc lịch sử cụ thể. và bổ sung cho nhau. d. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người và mang tính chủ thể. e. Tâm lí, ý thức con người có nguồn gốc là thế giới khách quan. Tâm lí ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh hoạt ñộng, hành vi của con người. 16 CÂU HỎI ðIỀN KHUYẾT Câu 1: ðối tượng của Tâm lí học là các… (1)… tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác ñộng vào…(2)… con người sinh ra, gọi chung là … (3)… tâm lí. a. Quá trình b. Trạng thái c. Hiện tượng d. ðầu óc f. Tâm trí f. Não g. Hoạt ñộng h. Hành ñộng Câu 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng ñịnh: Tâm lí người là sự….(1)…. hiện thực khách quan vào não người thông qua…(2)…, tâm lí người có…(3)… xã hội – lịch sử. a. Cá nhân b. Chủ thể c. Tiếp nhận d. Bản chất e. Tác ñộng f. Phản ánh g. ðặc ñiểm h. Lăng kính chủ quan Câu 3: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh…(1)… ðó là sự tác ñộng của hiện thực khách quan vào con người, tạo ra “hình ảnh tâm lí” mang tính…(2)…, sáng tạo và mang tính…(3)… a. Hoàn chỉnh b. Cá nhân c. ðặc biệt d. Sinh ñộng e. Lịch sử f. Chủ thể g. ðộc ñáo h. Chết cứng Câu 4: www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 17 Tâm lí có (1)… là thế giới khách quan, vì thế khi nghiên cứu, hình thành và (2) tâm lí người, phải nghiên cứu…(3)… trong ñó con người sống và hoạt ñộng. a. Biến ñổi b. Môi trường c. Nguồn gốc d. Bản chất e. Cải tạo f. Lĩnh hội g. Hoàn cảnh h. Cơ chế Câu 5: Tâm lí người mang tính….(1)… Vì thế trong dạy học, giáo dục cũng như trong … (2)…. phải chú ý ñến nguyên tắc …(3)…… a. Cá nhân b. Giao lưu c. Hoạt ñộng d. Chủ thể e. Ứng xử f. Cá thể g. Sát ñối tượng h. Ổn ñịnh Câu 6: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là…(1)… của não, là…(2)… xã hội lịch sử biến thành…(3)… của mỗi người. Do ñó tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử. a. Tâm lí b. Hoạt ñộng c. Cơ chế d. Kinh nghiệm e. Phản ánh f. Chức năng g. Vốn sống h. Cái riêng Câu 7: Tâm lí của con người là (1)… của con người với tư cách là…(2)… xã hội. Vì thế tâm lí con người mang ñầy ñủ dấu ấn…(3)… của con người. a. Lịch sử b. Chủ thể c. ðộc ñáo d. Sản phẩm e. Nét riêng f. Xã hội g. Kinh nghiệm h. Xã hội lịch sử Câu 8: 18 Tâm lí của mỗi cá nhân là…(1)… của quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội thông qua hoạt ñộng và giao tiếp, trong ñó…(2)… giữ vai trò chủ ñạo, hoạt ñộng và giao tiếp của con người trong xã hội có tính…(3)… a. Quyết ñịnh b. Quan trọng c. Sản phẩm d. Giáo dục e. Học tập f. Lao ñộng g. Kết quả h. ðiều chỉnh Câu 9: Hiện thực khách quan (1)… tâm lí con người, nhưng chính tâm lí con người lại…(2)… trở lại hiện thực, bằng tính năng ñộng, sáng tạo của nó thông qua …(3)… của chủ thể. a. Phản ánh b. Quy ñịnh c. Hoạt ñộng d. Tác ñộng e. Giao tiếp f. Quyết ñịnh g. ðiều hành h. ðịnh hướng Câu 10: Nhờ có chức năng ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh mà tâm lí giúp con người không chỉ (1)… với hoàn cảnh khách quan mà còn nhận thức, cải tạo và (2)… ra thế giới. Do ñó, có thể nói nhân tố tâm lí có vai trò cơ bản, có tính…(3)… trong hoạt ñộng của con người. a. Cá nhân b. Sáng tạo c. Thích ứng d. Bản thân e. Quyết ñịnh f. Thích nghi g. Chủ ñạo h. ðịnh hướng www.Beenvn.com - download sach mien phi www.Beenvn.com 19 20 Chương 2 CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ Xà HỘI CỦA TÂM LÍ NGƯỜI CÂU HỎI ðÚNG - SAI Câu 1:Não người là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt ñộng tâm lí. ðúng Sai Câu 2: Mọi hiện tượng tâm lí người ñều có cơ sở sinh lí là những phản xạ. ðúng Sai Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạo trong ñời sống cá thể ñể thích ứng với môi trường luôn thay ñổi. ðúng Sai Câu 4: Phản xạ có ñiều kiện là phản ứng tự tạo trong ñời sống cá thể ñể thích ứng với ñiều kiện môi trường luôn thay ñổi. ðúng Sai Câu 5: Phản xạ có ñiều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không ñiều kiện tác ñộng vào cơ thể. ðúng Sai Câu 6: Hoạt ñộng và giao tiếp là phương thức con người phản ánh thế giới khách quan tạo nên tâm lí, ý thức và nhân cách. ðúng Sai Câu 7:Tâm lí, nhân cách của chủ thể ñược hình thành và phát triển trong hoạt ñộng. www.Beenvn.com - download sach mien phi [...]... l i câu h i t i sao h l i ph n ng như v y? m o Câu 6: Hãy ghép các ñ c ñi m c a nhân cách (c t I) v i các n i dung c th c a nó (c t II) C tI C t II 1 Tính th ng nh t c a a Nhân cách là th th ng nh t các ñ c trưng tâm lí – xã h i nhân cách c n Câu 8: Hãy ghép các thu c tính tâm lí c a nhân cách (c t I) v i các bi u hi n c a nó (c t II) cá nhân 2 Tính n ñ nh c a nhân cách 3 Tính tích c c c a nhân cách. .. i m t cách t phát, giúp con ngư i có kh năng thích ng trư c nh ng ñòi h i c a cu c s ng xã h i Câu 10: Y u t nhu c u? d ho t ñ ng c a cá nhân trong ñi u ki n môi trư ng thay ñ i e e Câu 6: Nh ng ñ c ñi m cơ b n c a nhân cách là: a tính th ng nh t và tính n ñ nh c a nhân cách b tính n ñ nh c a nhân cách B c tính tích c c và tính giao ti p c a nhân cách d C a, b và c Câu 7: Khi phân lo i nhân cách, ... lí cá th ñ ng v t hay ngư i ðúng - Sai - Câu 16: Xu hư ng nhân cách là m t thu c tính tâm lí ph c h p c a cá nhân, quy ñ nh chi u hư ng phát tri n c a nhân cách Sai - ðúng - Sai - Câu 15:Nhân cách là toàn b các ñ c ñi m tâm – sinh lí c a cá nhân v i tư cách là m t cá th trong c ng ñ ng ngư i Sai - ðúng - Sai - Câu 14: Nhân cách là t h p các thu c tính tâm lí c a m t cá nhân, bi u hi... và c m o Câu 9: Y u t tâm lí nào dư i ñây không thu c xu hư ng nhân cách? Câu 5: Ngu n g c tính tích c c c a nhân cách là: 59 60 Câu 12: Các m c ñ c a năng l c là: b nhân t quy t ñ nh tr c ti p s hình thành và phát tri n nhân cách m o a năng l c c thiên tài c nhân t có nh hư ng tr c ti p ñ i v i s hình thành và phát tri n nhân cách d C a, b, c d nhân t chi ph i s hình thành và phát tri n nhân cách b... giao lưu c a nhân cách C tI b Trong th c t , t ng nét nhân cách có th thay ñ i, nhưng 1 Tính cách nhìn t ng th , chúng v n t o thành c u trúc tr n v n, 3 Năng l c c Nhân cách b c l kh năng t ñi u ch nh và ch u s ñi u ch nh c a xã h i 4 Nhu c u giao ti p, con ngư i gia nh p các quan h xã h i; lĩnh h i các chu n m c, các giá tr xã h i e Nhân cách là m t c u trúc ch nh th , th ng nh t các B thu c tính,... - 55 56 Sai - Câu 20: Nhân cách ñư c hình thành b i xã h i Nh ng ñ c ñi m sinh h c c a con ngư i không nh hư ng ñ n quá trình hình thành nhân cách ñó ðúng - m o CÂU H I NHI U L A CH N Sai - Câu 1: Con ngư i là: c n a m t th c th t nhiên b m t th c th xã h i c v a là m t th c th xã h i t nhiên, v a là m t th c th d “m t th c th sinh v t – xã h i và văn hoá” v n Câu 2: Nhân cách là: e e B w... phát tri n nhân cách cá nhân d S hình thành và phát tri n nhân cách m i ngư i ph thu c vào ho t ñ ng ch ñ o c a m t giai ño n phát tri n a nhân t ch ñ o trong s hình thành và phát tri n nhân cách www.Beenvn.com - download sach mien phi Câu 18: Lu n ñi m ñi m nào dư i ñây không ph n ánh ñúng vai trò quy t ñ nh tr c ti p c a ho t ñ ng cá nhân ñ i v i s hình thành và phát tri n nhân cách? 61 Câu 19: Bi n... y u t văn hoá – xã h i quy ñ nh ðúng - Sai - Câu 4:Con ngư i là th c th t nhiên, tuân theo các quy lu t c a t nhiên, còn nhân cách là th c th xã h i, tuân theo các quy lu t c a xã h i ðúng - Sai - Câu 5: Th gi i quan là h th ng quan ñi m v t nhiên, xã h i và b n thân, xác ñ nh phương châm hành ñ ng c a con ngư i ðúng - Sai - Câu 6: Tính cách có tính n ñ nh và b n v ng, th hi n tính ñ c... 1: Nhân cách là s n ph m, nhưng cũng ñ ng th i là ch th c a ho t ñ ng và giao ti p ðúng - v n Sai - Câu 2: B n ch t nhân cách ñư c quy ñ nh b i các ñ c ñi m th hình, góc m t, th t ng, ñ c bi t b n năng vô th c c a cá nhân e e B w w w www.Beenvn.com - download sach mien phi ðúng - Sai - Câu 3:Nhu c u c a con v t g n li n v i các y u t cơ th , b n năng, còn nhu c u c a con ngư i là do các y u... hành vi cho phù h p d C a, b và c c Giáo d c v ch ra phương hư ng và con ñư ng cho s phát tri n nhân cách m o c n d Giáo d c có th phát huy t i ña các ti m năng c a cá nhân và các y u t khách quan trong quá trình hình thành và phát tri n nhân cách Câu 20: ði m nào dư i ñây không thu c v bi u hi n c a tính cách? a B n A r t nhi t tình v i m i ngư i, còn b n B r t có trách nhi m v i công vi c v n b B n . www.Beenvn.com HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Loại câu hỏi ñúng – sai Mỗi câu hỏi loại ñúng – sai có hai phần: Phần thứ nhất là một câu hoặc một mệnh ñề, trong. Sự ñòi hỏi g. Năng lượng h. Vươn tới Trên ñây là cách làm các loại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trong trường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ có hướng dẫn cách ghi. Loại câu hỏi ghép ñôi Trong mỗi câu hỏi ghép ñôi có hai phần: Các câu dẫn (phía bên trái), ñược bắt ñầu bằng các chữ số Ả Rập (1, 2, 3, 4) và các câu ñáp (phía bên phải), ñược bắt ñầu bằng các

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan