Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới doc

107 471 0
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực trạng số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 15 năm thực công đổi mới, kinh tế nước ta có thay đổi tích cực, làm thay đổi đến khía cạnh đời sống xã hội Chúng ta đạt số thành tựu đáng kể Ngoại thương, đặc biệt xuất gạo Những số báo cáo hàng năm kết thật đáng tự hào ngành nông nghiệp nước ta, thể tâm nhân dân đường lối đạo đắn Đảng Nhà nước Vị Việt Nam nâng lên, sánh vai nước xuất gạo lớn giới Tuy nhiên, yếu tố chủ quan khách quan, thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, hoạt động xuất gạo nước ta nhiều bất cập, tồn nhiều vấn đề xúc trước biến động thất thường tình hình trị thị trường giới định hướng, tổ chức quản lý, tìm đầu cho sản phẩm, nâng cao giá khả cạnh tranh Kết là, khối lượng kim ngạch xuất có tăng nhìn chung tiềm chưa khai thác cách tối ưu, mang lại hiệu cao Trong tình hình đó, nghiên cứu Marketing để tìm giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất gạo đòi hỏi cấp thiết đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh sản xuất xuất gạo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu vào phân tích đặc điểm, tình hình xuất gạo củaViệt Nam theo quan điểm Marketing-mix đồng thời nêu lên điểm mạnh, điểm yếu theo mơ hình SWOT Qua thực tiễn hoạt động xuất gạo Việt Nam, đề tài đưa giải pháp góc độ vĩ mơ theo quan điểm Marketing-mix nhằm thúc đẩy việc xuất gạo, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế nước ta Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kiến thức tích luỹ suốt trình học tập với quan sát, thu thập thực tế, kết hợp việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc sâu vào phân tích thực tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm hướng hợp lý Mục đích, nội dung nghiên cứu Trên sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất xuất mặt hàng gạo, khoá luận đưa số định huớng phát triển cho giai đoạn tiếp theo, đồng thời tìm số giải pháp Marketing nhằm củng cố, đẩy mạnh phát triển mặt hàng xuất chủ lực Để đạt mục đích trên, mặt lý luận, khoá luận tổng hợp, thống nhất, đúc kết phát triển vấn đề nghiên cứu, đồng thời xem xét sở thực tiễn hoạt động xuất gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing để tìm hướng đắn thời gian tới Đề tài: Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix  Chương 1: Tổng quan gạo xuất giới Việt Nam  Chương 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix  Chương 3: Chiến lược đẩy mạnh xuất gạo Trong khn khổ khố luận tốt nghiệp sinh viên, đề tài nhằm:  Khẳng định lại vai trò xuất gạo phát triển kinh tế Việt Nam  Phân tích thực trạng xuất gạo Việt Nam  Nêu số định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Thoan, cô cán Vụ Xuất nhập - Bộ Thương mại thầy cô bạn bè giúp đỡ em hồn thành khố luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GẠO XUẤT KHẨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thị trường gạo giới Vấn đề tập trung đề tài hoạt động xuất gạo Việt Nam thị trường giới Xét theo quan điểm Marketing có tính hướng ngoại Để đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam phải hướng môi trường kinh doanh lấy thị trường làm sở định hướng Thị trường hiểu tập hợp nhà nhập gạo tiềm Mặt khác, nhu cầu thị trường gạo lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngồi Chính vậy, nhà xuất gạo Việt Nam không tập trung vào nhà nhập gạo mà phải hướng vào đối thủ khác để đánh giá kịp thời khả cạnh tranh họ Nghiên cứu thị trường gạo quốc tế, nghiên cứu nước xuất, nhập gạo chủ yếu thị trường địi hỏi cấp thiết để ứng dụng vào tình hình cụ thể Việt Nam, nhằm nâng cao lực cạnh tranh gạo xuất nước ta thị trường giới 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu gạo giới Trong số loại lương thực bao gồm gạo, lúa mì, ngơ, kê, lúa mạch gạo lúa mì hai loại thực phẩm chiếm vị trí quan trọng phần ăn hàng ngày người Theo thống kê Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), sản xuất lúa gạo lúa mì đạt mức tương đương Nhìn chung, sản lượng lúa gạo trì sống cho 53% tổng số dân giới Qua cho thấy tầm quan trọng gạo vấn đề an ninh lương thực loài người, đặc biệt đặt bối cảnh biến động yếu tố nhân học 1.1.1.1 Vấn đề sản xuất gạo giới Ngành sản xuất lúa gạo bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên đất, nước, khí hậu Sau nhiều năm liên tục tăng trưởng, vào năm 1995, sản xuất gạo giới giảm nhẹ với diện tích sản xuất khoảng 146 nghìn ha, sản lượng thóc tồn giới đạt 553 triệu tấn, tương đương khoảng 360 triệu gạo Những thành công sản xuất gạo kết đạt Cách mạng xanh đem lại với việc áp dụng tiến khoa học đổi chiến lược kinh tế xã hội Chính phủ nước sản xuất gạo chủ yếu Theo số liệu Vụ Xuất nhập - Bộ Thương mại, dự đốn diện tích sản xuất lúa tồn giới năm 2001 151,9 nghìn Năng suất lúa năm 2000 đạt 3,92 tấn/ ha, gấp 1,6 lần so với suất lúa năm 1974 2,45 tấn/ha Đây tiến vượt bậc, nhờ sử dụng thành tựu công nghệ đại vào sản xuất, đồng thời áp dụng loại giống lúa cho suất cao Năm 2000 năm kỉ lục suất sản lượng lúa toàn cầu 607,4 triệu so với 333,8 triệu năm 1974, tăng 1,8 lần Qua cho ta thấy sản lượng lúa tăng chủ yếu suất tăng, kết đáng khích lệ cho sản xuất lúa tồn giới, đảm bảo tốt nhu cầu lương thực nói chung lúa gạo nói riêng lồi người Bảng 1.1 Tình hình sản xuất gạo giới (1998-2001) Sản xuất Bắc Mỹ Mỹ Latinh EU Liên Xô cũ Đơng Âu Trung Đơng Bắc Phi Châu Phi cịn lại Nam Á Châu Á lại Châu Đại Dương 1998 1999 8.747 17.225 2.701 1.108 56.000 3.048 5.463 10.540 165.170 358.864 1.324 8.836 22.165 2.694 1.124 52.000 3.370 4.261 10.845 172.526 358.485 1.362 Đơn vị tính: 1000 2000 2001(ước) 9.795 21.229 2.637 1.189 56.000 2.905 5.889 10.950 183.311 36.281 1.101 9.062 20.204 2.462 1.026 56.000 2.279 6.063 11.481 179.426 354.965 1.761 Nguồn: Vụ Xuất nhập – Bộ Thương mại 1.1.1.2 Vấn đề tiêu dùng gạo giới Trên giới, phần lớn gạo sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ nước, 4% sản lượng tồn cầu đem bn bán, trao đổi nước với Lúa gạo sản xuất tập trung hố cao độ, châu Á chiếm tới 90% tổng lượng sản xuất, 50% lượng nhập 72% lượng xuất Mức tiêu thụ gạo tồn cầu ln phụ thuộc vào tình hình canh tác khả cung cấp nước sản xuất lúa gạo Trên quy mơ tồn giới, lượng gạo tiêu dùng tăng đáng kể từ 222,4 triệu năm 1974 lên 398,6 triệu năm 2000, tăng 180% dự đoán năm 2001 400,8 triệu Để đảm bảo tiêu thụ ổn định cần đạt mức sản xuất hàng năm gấp 1,5 đến lần mức tăng dân số Như vậy, mức tiêu thụ gạo bị khống chế khả sản xuất phụ thuộc vào số dân tồn cầu nên nhìn chung tính theo đầu người khơng tăng Trên giới, châu Á khu vực tiêu thụ gạo nhiều với 362,1 triệu tấn, tức 90% so với lượng tiêu dùng toàn cầu vào năm 2001 (403 triệu tấn) Điều giải thích tập quán coi gạo lương thực yếu châu Á, nơi tập trung 60% dân số toàn giới Tuy nhiên, năm gần, dân số nước tăng mạnh diện tích trồng lúa giảm đáng kể q trình thị cơng nghiệp hố Thêm vào nữa, thiên tai lụt, bão, hạn hán thường hay xảy nên nước phải nhập gạo phục vụ cho nhu cầu nước Các châu lục khác tiêu thụ 10% số lượng gạo lại Tại châu Mỹ, châu Âu khu vực Trung Đông, tiêu thụ gạo tăng đáng kể năm gần Cụ thể năm 2000, Bắc Mỹ tiêu thụ 4,1 triệu tấn, Mỹ Latinh 14,3 triệu tấn, EU triệu Dự đoán năm 2001, khu vực tiêu thụ 4,7 triệu tấn, 14,7 triệu 2,1 triệu Qua đó, thấy lượng gạo tiêu thụ phân bố không đồng phụ thuộc nhiều vào nước châu Á Bảng 1.2 Tình hình tiêu thụ gạo giới (1998-2001) Nhập Bắc Mỹ Mỹ Latinh EU Tây Âu cịn lại Liên Xơ cũ Đơng Âu Trung Đơng Bắc Phi Châu Phi lại Nam Á Châu Á cịn lại Châu Đại Dương Đơn vị tính: 1000 1998 1999 2000 2001(ước) 4,108 4,439 4,718 4,747 13,778 14,085 14,272 14,661 2,012 2,066 2,131 2,079 48,000 50,000 53,000 55,000 1,130 1,119 1,136 1,311 344,000 382,000 360,000 386,000 5,779 6,159 6,499 6,435 2,982 2,984 3,097 3,177 10,412 10,973 11,563 12,155 104,835 110,412 113,711 114,989 234,508 236,025 241,852 238,692 563,000 608,000 670,000 706,000 Nguồn: Vụ Xuất nhập – Bộ Thương mại 1.1.1.3 Những nước sản xuất tiêu thụ gạo giới * Trung Quốc Với số dân đông giới (1,26 tỷ người dự kiến lên tới 1,6 tỷ năm 2030) diện tích lúa 30 triệu ha, Trung Quốc quốc gia có chủ trương đẩy mạnh sản xuất lúa gạo nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực nước Đảm bảo an tồn lương thực quốc gia chiến lược hàng đầu phủ nước Trái với số nước khác trọng tới dự án phát triển trồng cách tăng cường sử dụng có hiệu đất trồng nguồn tài nguyên khác nguồn nước, khí hậu… Trung Quốc tập trung chủ yếu vào công nghệ khoa học Trung Quốc tiên phong giống lúa lai dẫn đầu thử nghiệm lúa biến đổi gien Tuy diện tích trồng lúa Trung Quốc năm gần liên tiếp giảm nhu cầu gạo chất lượng thấp giảm lợi nhuận từ loại khác tăng lên, sản lượng gạo Trung Quốc năm 2001 dự kiến đạt 136,40 triệu tấn, tăng so với 130,9 triệu năm 2000 nhờ suất tăng Từ năm 1992-1993, với công đổi mới, đại hoá đất nước, Trung Quốc có nhiều cố gắng đẩy mạnh sản xuất lúa Đến năm 2000, tiêu thụ gạo trung bình tính theo đầu người bình ổn (96 kg/người/năm) tổng tiêu thụ tăng dân số tăng Nhu cầu chất lượng ngày tăng Gạo chất lượng cao Japonica trồng chủ yếu miền Bắc ngày trở nên phổ biến Tiêu thụ gạo nói riêng lương thực nói chung tăng theo xu hướng kinh tế Gạo chất lượng ngày chuyển sang dùng công nghiệp cho người có thu nhập thấp Một chiến lược Trung Quốc phát triển ngành chăn nuôi gạo vụ sớm thức ăn tốt cho gia cầm chất lượng phù hợp giá thành rẻ Theo số liệu Bộ Thương mại, năm 2000 Trung Quốc tiêu thụ 137,3 triệu gạo chiếm 34% tổng lượng gạo tiêu thụ tồn cầu Ước tính năm 2001 lượng tiêu thụ 134,3 triệu Con số nói chung khơng thay đổi nhiều so với năm trước Với dự kiến nhu cầu tiêu thụ đạt 220 triệu gạo vào năm 2010 260 triệu vào năm 2030, Trung Quốc đặt mục tiêu phát triển giống lúa mới, suất cao để đạt trung bình tấn/ha so với 6,5 tấn/ha * Ấn Độ Là nước đông dân thứ hai giới, Ấn Độ nước sản xuất gạo lớn thứ hai giới Năm 1994, sản lượng lúa Ấn Độ đạt mức tăng kỷ lục (2,8%) so với nước khác Ấn Độ nước đứng đầu giới diện tích trồng lúa chiếm 22% tổng sản lượng lúa gạo toàn cầu Sản lượng gạo Ấn Độ niên vụ 1999/2000 đạt 88,55 triệu so với 406,57 triệu giới dự đoán niên vụ 2000/2001 đạt 87,30 triệu so với 396 triệu giới Cuối năm 2000, Chính phủ Ấn Độ có kế hoạch giải toả triệu gạo dự trữ để lấy chỗ chứa gạo mới, gây sức ép tới thị trường gạo giới Bên cạnh đó, Ấn Độ nước đầu Cách mạng xanh, chủ yếu giống lúa Hiện nay, Bộ Thương mại Ấn Độ thông báo tiến hành thử nghiệm ADN để bảo đảm chủng cho giống gạo mới, khuyến khích sản xuất xuất loại gạo cao cấp Về tiêu thụ, Ấn Độ quốc gia tiêu thụ gạo lớn thứ hai giới với lượng tiêu thụ 78,2 triệu (năm 1998), 81,2 triệu (năm 1999), 82,5 triệu (năm 2000) ước tính năm 2001 83,5 triệu tấn, chiếm 20,8% so với tổng lượng tiêu thụ tồn giới * Inđơnêxia Với sản lượng gạo năm 1999/2000 34,08 triệu tấn, dự đoán năm 2000/2001 34,80 triệu tấn, Inđônêxia xếp thứ ba tồn giới nước có sản lượng gạo cao Năm 2001, nhờ triển vọng đạt sản lượng cao nên nhu cầu nhập nước giảm 40% so với năm trước Điều chứng tỏ Inđơnêxia tích cực việc sản xuất lúa gạo nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu nước, tránh bị phụ thuộc vào số lượng gạo nhập từ nước bên ngồi Inđơnêxia nước tiêu thụ gạo lớn thứ ba giới Năm 2000, quốc gia sử dụng hết 35,9 triệu gạo, chiếm 9% lượng tiêu thụ toàn cầu Dự tính tiêu thụ năm 2001 có giảm khơng đáng kể 35,8 triệu Năm 2002, Inđơnêxia có kế hoạch nhập 700 ngàn tấn, nhập khoảng 500 ngàn từ Việt Nam để có nguồn gạo đáp ứng đủ nhu cầu nước Chính phủ Inđônêxia dự kiến vay Ngân hàng phát triển Hồi giáo 102,5 triệu USD để nhập số gạo 10 Biểu đồ 1.1 Dân số tiêu thụ gạo nước tiêu thụ lớn 4% 9% 16% Indonêxia 36% 22% ấn Độ Trung Quốc 58% 22% Kh¸c 33% Dân số Tiêu thụ gạo 1.1.2 Cơ cấu thị trường gạo giới 1.1.2.1 Đặc điểm triển vọng thị trường gạo giới * Đặc điểm thị trường gạo giới - Gạo loại lương thực chủ yếu để nuôi sống 50% dân số toàn cầu, tập trung nhiều châu Á Chính vậy, thị trường gạo giới mang đặc tính nhạy bén có biến động nhu cầu nước tiêu thụ gạo Trung Quốc, Ấn Độ, Inđơnêxia, Bănglađét, Pakistan cung cầu giá gạo thị trường giới lại thay đổi Việc Chính phủ Ấn Độ có kế hoạch giải toả triệu gạo vào cuối năm 2001 ví dụ để gây sức ép với thị trường gạo giới Cuối tháng 3/2000, Inđônêxia định ngừng nhập gạo ngạch tạo biến động khơng nhỏ tới giá gạo nói chung Tuy nhiên, độ nhạy cảm thị trường gạo cịn phải phụ thuộc vào lượng dự trữ tồn cầu nước tỷ giá gạo loại lương thực thay gạo lúa mỳ, ngô - Gạo buôn bán đơn hàng hoá nước khác mà mặt hàng chiến lược thực sách đối ngoại Chính phủ thơng qua hình thức viện trợ Mỹ nước sử dụng hình thức chiến lược ngoại giao nhằm tăng cường phụ thuộc nước khác vào nước quan hệ kinh tế quốc tế Tương tự vậy, EU thường nhập gạo để cung cấp miễn phí cho nước châu Phi để đổi lại điều kiện khác kinh tế 11 - Trên giới có nhiều loại gạo mậu dịch phân loại theo cách khác Sự phong phú chủng loại tạo nên đa dạng cho thị trường gạo giới Tương ứng với loại gạo khác nhau, tuỳ thuộc chất lượng phẩm cấp khác lại hình thành mức giá cụ thể Tính đa dạng phức tạp giá gạo biểu sinh động buôn bán quốc tế suốt nhiều năm qua * Triển vọng thị trường gạo giới Trong năm gần đây, thị trường gạo giới có nhiều biến động phức tạp, cụ thể nhu cầu nước gạo đặc biệt thấp Mặc dù nước xuất khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường giá gạo tất xuất xứ giảm Nhu cầu gạo nước nhập lớn Bănglađét, Inđônêxia, Braxin hạn chế phục hồi sản lượng sau 12 năm mùa Theo dự báo FAO Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lượng gạo giới đến năm 2005 có chiều hướng tăng chậm so với năm trước, mức tiêu thụ tăng chậm Do đó, tốc độ tăng lượng gạo giao dịch tồn giới giảm Dự đốn tương lai, châu Phi tham gia tích cực vào thị trường gạo, đặc biệt nhập Châu Á khu vực đứng đầu sản xuất, tiêu thụ xuất với nhiều thay đổi chế sách Xuất gạo từ châu Âu châu Mỹ có xu hướng giảm việc thắt chặt quy định thương mại giới làm hạn chế sách trợ giá xuất Xu hướng năm tới có nhiều nước tham gia vào xuất lúa gạo, tạo sôi động cạnh tranh gay gắt thị trường lúa gạo giới, đặc biệt châu Á, sách nhiều nước cho phép khu vực tư nhân tham gia vào xuất nhập gạo Ngoài ra, năm tới, giao dịch loại gạo có chất lượng cao có xu hướng tăng mạnh giao dịch gạo phẩm cấp thấp giảm dần Gạo mặt hàng hoá thiết yếu đời sống sản xuất, mặt khác hàng hoá nhạy cảm xuất có tính chiến lược số nước, có xu hướng cạnh tranh ngày trở nên gay gắt nước tham gia xuất Các nước xuất luôn tăng sản lượng lúa gạo không để thoả mãn cho nhu cầu tăng dân số mà nhằm mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể Vì vậy, tình hình nay, nước đẩy mạnh hoạt động xuất để giảm hao phí hư hao, đầu tư chiều sâu để tăng nhanh suất sản lượng Để tăng khả cạnh tranh thị trường, nước trang bị ngày tốt từ việc chọn giống, thu hoạch, bảo quản, 12 - Nghiên cứu sách giá nước xuất khác, đặc biệt Thái Lan Đây việc cần làm vừa mang tính chất học hỏi, vừa biết biện pháp áp dụng đối thủ để có đối sách cạnh tranh phù hợp Nhằm giữ giá lúa không để sụt xuống thấp gây thiệt hại cho nông dân, Chính phủ Thái Lan năm qua có số biện pháp cụ thể là: + Một, công bố thông tin rộng rãi lúa gạo phương tiện thông tin đại chúng trung tâm lúa gạo + Hai, thực biện pháp làm giảm cung lúa thị trường, cho nông dân cầm cố (thế chấp) số lúa chưa bán giá thị trường nước xuống thấp để vay tiền Ngân hàng hay tổ chức khác Số lượng thóc nhận chấp lớn, có năm lương thực lên tới hai triệu Việc chấp vay tiền giữ lúa lại quy định cụ thể điều kiện Ví dụ giá lúa để tính giá trị giá thóc chấp 80% mức giá sàn cơng bố vụ lúa đó, quy đinh độ ẩm tiêu chuẩn khác chất lượng, mức vay tiền không 90% trị giá lúa cầm cố, quy định thời gian trả nợ khơng q tháng, có kiểm tra, giám sát để ngăn ngừa người vay tiền bán thóc chấp mà khơng trả nợ, đến hạn trả nợ, giá thị trường thấp giá lúa lúc vay nơng dân trả theo giá lúa thị trường lúc trả nợ, phần chênh lệch giá Nhà nước chịu, ngược lại, trả nợ giá lúa thị trường lên cao giá lúc vay nông dân phải trả theo giá lúc vay + Ba, Chính phủ áp dụng biện pháp làm tăng cầu lúa gạo thị trường Một số biện pháp thường áp dụng cho phép phòng ngoại thương thuộc Thương mại bán gạo “G_TO_G” từ đầu vụ thu hoạch Ngân hàng cho nhà máy xay nhà xuất gạo vay để mua lúa, gạo với lãi suất thấp Năm 2001, 20 tỉ bạt cấp qua Ngân hàng EXIMBANK để thu mua lúa cho việc xuất gạo Qua biện pháp điển hình Thái Lan cần rút mặt tích cực để áp dụng vào hồn cảnh cụ thể xuất gạo Việt Nam nhằm đạt hiệu tối ưu, nâng cao sức cạnh tranh xuất gạo nước ta thị trường giới 3.2.2.3 Chính sách phân phối Chính sách phân phối Marketing-mix phụ thuộc vào hai yếu tố: yêu thích sản phẩm hàng kênh phân phối mà người sản xuất cung cấp Để cho kênh phân phối hoạt động cần tính đến nhu cầu thái 95 độ thị trường mục tiêu tiềm Chúng ta cần có biện pháp nâng cao hiệu sách phân phối giai đoạn tới Cụ thể là: * Tổ chức lại khâu mua Việc tổ chức tốt q trình lưu thơng phân phối gạo thị trường có ý nghĩa khâu mua gạo cho xuất đồng thời đảm bảo cho vấn đề an ninh lương thực quốc gia - Tổ chức lại mạng lưới lưu thông lương thực Hiện mạng lưới lưu thông lương thực chịu chi phối thị trường thành phần tư nhân lớn, dẫn đến tình trạng chèn ép giá, cạnh tranh khơng lành mạnh, đầu cơ, bn lậu Q trình hình thành giá gạo thực tế bị bóp méo đội ngũ tư nhân mang tính độc quyền địa phương Để giảm bớt thua thiệt nhiều mặt cho người dân, gần Chính phủ có sách trợ giá nông sản song tác dụng hạn chế quy mô hoạt động doanh nghiệp Nhà nước có giới hạn Báo cáo viện Nghiên cứu lúa cho thấy có khoảng 1,9% lượng lúa hàng hoá doanh nghiệp Nhà nước thu mua trực tiếp từ nơng dân Vì vậy, nên điều chỉnh q trình lưu thơng lương thực hàng hố cách u cầu doanh nghiệp Nhà nước đặt thêm hệ thống kho trung chuyển xuống địa phương để tổ chức mua gạo từ sở xay xát nhỏ chuyển Bên cạnh đó, việc nâng cao lực hệ thống tiêu thụ lúa gạo, đặc biệt hệ thống chợ trung tâm lúa gạo (chợ đầu mối) cần thiết thúc bách Chợ đầu mối khác so với chợ thông thường làng xã chỗ, chợ thông thường chủ yếu làm chức liên kết sản xuất tiêu thụ, chợ đầu mối, doanh nghiệp thương mại phải xây dựng giá, thơng tin, kiểm sốt an tồn thực phẩm, bảo vệ môi trường Những chợ đầu mối tổ chức cách có quy mơ xuất châu Âu vào cuối kỷ XIX Ngày nay, chợ buôn bán đầu mối trở thành phần thiếu mạng lưới phân phối lúa gạo cho đô thị lớn Tại quốc gia phát triển, chợ buôn bán đầu mối trở thành trung tâm phân phối lúa gạo lớn Ở Thái Lan, trung tâm lúa gạo kênh tiêu thụ gạo quan trọng mua tới 60% lúa nông dân sản xuất Trung tâm lúa gạo điểm tập trung người bán mua lúa, vừa tạo nên cạnh tranh khiến việc mua bán diễn công bằng, khắc phục tình trạng nơng dân bị ép giá khơng có thơng tin thị trường, tránh gian lận cân đong xác định chất lượng lúa 96 Ngày 6/6/2001, Chính phủ có định số 223/QĐ-TTg nhấn mạnh việc hình thành chợ trung tâm lúa gạo khu vực đồng sông Cửu Long Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn gấp rút đạo Tổng công ty lương thực Việt Nam nghiên cứu điều kiện cần thiết để nhanh chóng triển khai chợ đầu mối tiêu thụ gạo Cai Lậy (Tiền Giang), Thanh Bình (Đồng Tháp), Tân Thạnh (Long An) Bộ Thương mại có tờ trình số 263/1/2001/BTM ngày 9/7/2001 trình Chính phủ việc thành lập trung tâm giao dịch nông sản hướng xuất Việt Nam Theo thiết kế, chợ lúa gạo đầu mối Thanh Bình (Đồng Tháp) có ưu thu hút lúa gạo Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang Chợ ưu tiên xây dựng sách vật chất hạ tầng đại theo mơ hình chợ lúa gạo đầu mối Thái Lan tổ chức thêm nhiều loại dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp Chợ thứ hai mở Phú Cường huyện Cai Lậy (Tiền Giang), bao gồm: kho chứa, nhà máy xay xát, đánh bóng, chế biến Chợ thuận tiện cho giao thông thuỷ Phú Cường thường thu hút lúa gạo từ Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp Tại chợ, mua bán lúa gạo, công ty lương thực Tiền Giang tổ chức thêm loại dịch vụ trọn gói cho bà nơng dân cung ứng phân bón, máy nơng nghiệp, xăng dầu, phụ tùng xay xát, chế biến, mặt hàng tiêu dùng, liên kết với ngân hàng mở tín dụng chợ Chợ thứ ba xây dựng Thạnh Đông huyện Tân Thanh (Long An) với diện tích khoảng sử dụng, vốn dự đốn 11 tỉ đồng Theo nhận định nhà kinh tế, chợ lúa gạo đời làm thay đổi tập quán mua bán lâu đời nông dân đồng sông Cửu Long Tuy giai đoạn thủ tục dự án mang tính khả quan nên có chương trình hỗ trợ nhiều doanh nghiệp Trước mắt, ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần (20-30% tổng vốn đầu tư) để xây dựng sở hạ tầng cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp theo luật khuyến khích đầu tư nước Dự kiến cuối năm 2002 chợ lúa gạo trung tâm ỏ đồng sông Cửu Long vào hoạt động Việc xây dựng chợ lúa gạo cần thực sở tính toán kỹ lưỡng nhu cầu giao dịch thị trường gồm nhu cầu dịch vụ xay xát chế biến Đặc biệt, khơng coi việc hình thành chợ đầu mối việc đầu tư sở hạ tầng cá nhân hay tổ chức thuê chỗ mà phải coi nơi tổ chức, cá nhân đến để giao dịch, tránh 97 tình trạng độc quyền vị trí Bên cạnh đó, việc hình thành chợ trung tâm lúa gạo cần phải thực bước, vừa giảm chi phí đầu tư, vừa tạo điều kiện để người sản xuất tổ chức kinh doanh lúa gạo có điều kiện tiếp cận, làm quen với phương tiện giao dịch đại Ngoài ra, để chợ lúa gạo trung tâm hoạt động có hiệu ngồi việc xây dựng sở hạ tầng đại, thuận lợi, cần thiết lập chế quản lý tốt, luật lệ giao dịch rõ ràng, với hiệu lực thi hành đảm bảo, có thoả thuận mang tính hợp đồng với tổ chức, cá nhân tham gia vào chợ, đào tạo đội ngũ cán quản lý nhân viên có trình độ nghiệp vụ trách nhiệm cao - Tổ chức mua lúa hàng hố kịp thời cho nơng dân tổ chức dự trữ lương thực Trong năm qua, Chính phủ áp dụng số giải pháp tình để tổ chức mua lúa hàng hoá cách kịp thời theo vùng lấy quỹ bình ổn giá hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nước phần lãi suất ngân hàng có quỹ bình ổn giá trợ lãi suất toàn phần, đồng thời đạo hệ thống ngân hàng cho doanh nghiệp Nhà nước vay hình thức tín chấp để doanh nghiệp có vốn mua lúa Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhà nước tham gia mua lúa trực tiếp nông dân, mà chủ yếu mua gạo nguyên liệu thành phẩm tầng lớp tư thương trung gian Như vậy, nông dân gặp bất lợi giá lúa rẻ lúa hàng hoá tiêu thụ hết thu nhập họ không tăng, bị buộc phải tái sản xuất lúa Để giải vấn đề tiêu thụ lúa hàng hoá cách bản, chuẩn bị bước vào kỳ thu hoạch lúa, Chính phủ phân chia địa bàn cụ thể cho doanh nghiệp Nhà nước chuyên kinh doanh lương thực Cục dự trữ quốc gia chịu trách nhiệm việc thu mua lúa hàng hoá Các đơn vị phân cơng xuống địa bàn phụ trách để ký kết hợp đồng nguyên tắc người chuyên gom mua lúa Khi có hợp đồng, nhà cung ứng doanh nghiệp lập phương án vay vốn doanh nghiệp tiêu thụ gạo phải tiến hành giao dịch tốn qua ngân hàng mà vay vốn mua lúa, gạo nguyên liệu Qua giải pháp trên, lúa hàng hố bảo đảm mua kịp thời vụ, ổn định giá cả, đảm bảo cho nơng dân sản xuất lúa có lãi thoả đáng, nhờ phân cơng chun mơn hố hợp lý thành phần tham gia Về vấn đề tổ chức dự trữ lương thực cần thực tốt đảm bảo cho yếu tố ổn định nguồn cung cấp lương thực sách an tồn 98 lương thực quốc gia Trong cấu mặt hàng dự trữ, dự trữ quốc gia tới hạn trung bình khoảng năm dự trữ nơng dân nơi sản xuất dự trữ lúa thích hợp hơn, cịn dự trữ doanh nghiệp thơng thường từ đến ba tháng nên dự trữ gạo thành phẩm bán thành phẩm bắt buộc phải đảo kho, đưa lúa gạo cũ tiêu thụ nhập lúa gạo để trì chất lượng sản phẩm ln ln tốt Trong đó, lúa cũ khoảng 6-12 tháng ngun liệu thích hợp để chế biến gạo xuất có chất lượng tốt nhất, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nhiều nước nhập gạo giới Như vậy, Cục dự trữ quốc gia kết hợp việc đảo kho lương thực dự trữ bảo hiểm để cung ứng lúa gạo cho doanh nghiệp xuất góp phần tốt để ổn định nguồn cung ứng gạo xuất có chất lượng cao, tăng đáng kể hiệu xuất gạo nói chung hiệu dự trữ bảo hiểm lương thực nói riêng Trong thời gian tới, Chính phủ cần nâng mức dự trữ gạo lên triệu thực trước thời vụ Đơng-Xn bắt đầu, nửa số mua hàng hố Chính phủ, nửa cịn lại thực theo chế tạm trữ doanh nghiệp thực lâu Con số triệu nói vào tình hình thực tế hai năm 2000 2001, số thực tế năm sau phải vào tình hình sản xuất, khả xuất diễn biến số giá hàng tiêu dùng Chúng ta cần đứng quan điểm chung để mạnh dạn xử lý, không nên dè dặt, bỏ lỡ hội tốt xảy * Tổ chức khâu xuất Nhà nhập nước thường tiếp xúc trực tiếp với nhà xuất gạo qua trung gian Việt Nam để nhập gạo Thời gian thường kéo dài từ 22 đến 30 ngày Đôi thời gian tăng lên thủ tục giấy tờ Ví dụ nhà xuất phép xuất 30.000 gạo muốn xuất 10.000 cảng Cần Thơ 20.000 cảng TP Hồ Chí Minh phải xuất trình chứng từ hai cảng Khi hàng hoá sẵn sàng phải đợi giấy phép Bộ Thương mại nhiều thời gian để giải Theo kinh nghiệm nhà xuất trước kia, cần có chuyên gia giỏi để giải vấn đề Họ có khả làm nhanh chóng thủ tục hành liên quan đến xuất gạo Khâu trung gian giải chi tiết quan trọng Ngay doanh nghiệp xuất gạo với số lượng lớn sử dụng dịch vụ trung gian quốc tế số thị trường Những doanh nghiệp biết cách hoàn thành thủ tục phức tạp Xu hướng nhà xuất phát triển 99 kênh trực tiếp Tuy nhiên, cần có thời gian để xác lập quan hệ người sản xuất người tiêu dùng dạng kênh Việc phân phối hàng hoá bao gồm vận chuyển dự trữ hàng hoá suốt thời gian thực kênh phân phối Hiện nay, chi phí gửi hàng Việt Nam cao, sở hạ tầng cầu cảng không tốt bất lợi Việt Nam so với nước xuất khác Cụ thể chi phí cảng, chi phí bốc dỡ xếp hàng chi phí liên quan cảng Sài Gịn khoảng 40.000 USD/tàu cơng suất 10.000 (chiếm 1,6% giá gạo xuất khẩu) chi phí Bangkok nửa Ngồi chi phí cảng, tốc độ bốc dỡ chậm, so với Băngcốc ta chậm lần (nghĩa Sài Gòn bốc dỡ 1.000 tấn/ngày Băngcốc 6.000 tấn/ngày) Chậm trễ sửa chữa bốc xếp hàng thường làm tốn thêm khoảng 6.000 USD/ngày Những hạn chế nói làm hội giá đương nhiên người trồng lúa phải chịu hình thức giá FOB thấp Những bất lợi ta vận chuyển, bốc dỡ khắc phục thời gian ngắn được, cần nhận thức sâu sắc điều để tìm giải pháp hợp lý để nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam thị trường giới Hiện tại, tàu đến cảng Sài Gịn khơng thể xuất phát sau chiều đến trước sáng, gây bất tiện tốn cho tầu không cập cảng thời gian Chúng ta cho tàu chạy đêm kênh chở gạo từ cảng đến bờ biển Trung Quốc, hạn chế phần bất lợi sở hạ tầng mà chưa khắc phục Ở chương 2, nghiên cứu kênh phân phối gạo xuất Việt Nam Trong năm tới, giảm bớt bất cập kênh phân phối cách áp dụng mơ hình sau: 100 Sơ đồ 3.1 Mơ hình phân phối gạo đề xuất Người sản xuất Tư thương Trạm thu mua Nhà máy chế biến Nhà xuất Nhà nhập khẩu-nhà phân Bán bn Bán lẻ Người tiêu dùng Sơ đồ chia hoạt động xuất gạo Việt Nam làm hai khâu Ở khâu mua, gạo đưa đến nhà máy chế biến cách: trực tiếp, qua tư thương qua trạm thu mua Nhà nước Với khâu mua này, phát triển mua gạo chế biến hai cách trực tiếp gián tiếp qua trung gian nên người sản xuất chủ động linh hoạt việc bán gạo, tránh tình trạng bị ép giá dẫn đến bán giá rẻ Tuỳ khu vực cụ thể mà ta nên khuyến khích cách thu mua cho phù hợp đạt hiệu cao Ở khâu xuất vận dụng kênh Marketing-mix qua kênh cấp 1,2,3,4 tuỳ thị trường cụ thể Tuy nhiên, gạo xuất Việt Nam từ trước đến phụ thuộc nhiều vào trung gian nước ngồi, đặc biệt thị trường có tiềm ta châu Phi gây thiệt hại cho ta nhiều giá gạo Trong tương lai gần, phải hạn chế nhược điểm này, ký kết hợp đồng trực tiếp với nước nhập 101 gạo trọng sử dụng giá CIF để linh hoạt cho lựa chọn mức giá nhà nhập Chúng ta cần tránh kênh phân phối nhiều trung gian mà tập trung vào kênh trực tiếp sử dụng trung gian để hạ thấp chi phí, giảm giá bán tăng số lượng gạo xuất Trong năm tới, cần bổ sung đại lý nước ngoài, đặc biệt nước nhập gạo chủ yếu Việt Nam để thuận tiện cho giao dịch gạo đạt hiệu cao * Các kênh phân phối gạo Thái Lan Đặt bối cảnh khu vực quốc tế, cần thấy kênh phân phối Việt Nam chưa Nhà nước quản lý cách chặt chẽ Các tư thương doanh nghiệp Nhà nước cịn chưa có phối hợp hài hoà việc đưa gạo từ người sản xuất đến người tiêu dùng nước Chúng ta tham khảo mơ hình khâu mua Thái Lan Biểu đồ 3.2 Hệ thống lưu thông phân phối gạo Thái Lan khâu mua Thương nhân cấp huyện Thương nhân cấp làng xã Nông dân Cơ sở xay xát huyện tỉnh Thương nhân cấp tỉnh Các đại lý Các nhà xuất Chương trình mua lúa Chính phủ Nguồn: Agricultural Marketing Improvement in Thailand Kasetsat University Bangkok 9.1994 102 Qua mơ hình trên, nhận thấy quản lý chặt chẽ khâu mua gạo xuất Thái Lan Các kênh phân phối cấp thể phân công lao động hợp lý, chun mơn hố cao, tạo hiệu tối ưu cho nhà xuất Thái Lan tung gạo thị trường giới 3.2.2.4 Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh điều kiện thị trường ngày nay, ngành xuất gạo Việt Nam khơng cịn có lựa chọn khác ngồi việc đẩy mạnh sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Trong năm tới, ngành gạo Việt Nam cịn tập trung vào nhiệm vụ chính: * Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường thị hiếu khách hàng Nắm vững yếu tố thị trường, hiểu biết quy luật vận động chúng giúp đưa định đắn kịp thời Để đẩy mạnh xuất gạo, giải pháp cần thiết khơi thông tin cho doanh nghiệp thơng tin thị trường quốc tế cần thiết phục vụ cho doanh nghiệp Chính phủ việc lập kế hoạch thực hoạt động thương mại xúc tiến thương mại Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp ngày phải quan tâm đến thông tin thị trường gạo quốc tế Hiện nay, doanh nghiệp xuất gạo thường quan tâm đến hai loại thông tin Một thông tin thị trường nước nhập với số liệu thống kê dân số, ngoại thương, thuế quan, biện pháp kiểm soát xuất nhập ngoại lệ thủ tục cấp phép xuất nhập khẩu, quy định vệ sinh an toàn, đại lý quyền nhãn mác Hai thông tin sản phẩm, đặc biệt hội bán hàng cụ thể Ví dụ yêu cầu gạo người nhập khẩu, thống kê thương mại, sản xuất tiêu thụ giới mặt hàng gạo, dự báo nhu cầu ngắn, trung, dài hạn thông tin đối thủ cạnh tranh thị trường, lực, hoạt động, nhãn hiệu, thị phần khách hàng, kỹ thuật kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp quan tâm đến mức giá gạo bán thị trường cụ thể, hệ thống tập quán buôn bán phân phối phạm vi quốc gia quôc tế, kênh tiếp thị, điều kiện mua bán, cộng giá, giảm giá, thông tin nhà nhập khẩu, đại lý, người mua trực tiếp, điều kiện thương mại quốc tế, thông tin vận tải kỹ thuật xúc tiến xuất Như phân tích, doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam thiếu thông tin thị trường gạo quốc tế, thông tin bùng 103 nổ mạnh Nguyên nhân doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kinh tế thị trường nên chưa thực quan tâm đến công tác thông tin thị trường gạo quốc tế Hầu hết doanh nghiệp, kể doanh nghiệp xuất gạo lớn chưa tổ chức chưa có cán chun trách thơng tin Chi phí cho cơng tác thông tin, kể tiền mua thông tin không đáng kể, chí khơng có Qua đó, cần có giải pháp để đưa thông tin từ thị trường quốc tế cho doanh nghiệp qua phương tiện thông tin đại chúng, quan, tổ chức dịch vụ Những người cung cấp thông tin gạo biết rõ nhu cầu thông tin doanh nghiệp, biết xử lý phân tích nguồn thơng tin, đầu tư cho công tác thông tin mua thông tin nguồn, tránh cung cấp thông tin không cần thiết cho doanh nghiệp Các tổ chức cung ứng thông tin phải hoạt động theo chế vừa cạnh tranh vừa hợp tác Chính phủ nên hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi việc cung cấp tiếp cận thông tin, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp cung cấp thơng tin, mua thơng tin gạo Chính phủ cần hỗ trợ cách trực tiếp cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Trên sở thông tin thu được, doanh nghiệp tiến hành chọn lọc, phân tích rút nhận xét, kết luận để làm sở xây dựng kế hoạch chiến lược, phương án kinh doanh * Xây dựng hệ thống thị trường tăng cường đầu tư cho hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Thị trường xuất gạo vấn đề cần tập trung tầm vĩ mơ vi mơ Vì vậy, bên cạnh hỗ trợ Nhà nước vấn đề thị trường, doanh nghiệp phải chủ động tìm bạn hàng phương thức kinh doanh thích hợp để xâm nhập, trì mở rộng chỗ đứng thị trường gạo giới Các doanh nghiệp cần đa dạng hoá khách hàng tận dụng hợp đồng có khối lượng khơng lớn đồng thời thiết lập quan hệ với tập đoàn xuyên quốc gia tổ chức kinh tế vững mạnh có tầm hoạt động rộng, am hiểu thị trường khả vốn lớn để đảm bảo thị trường xuất ổn định Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm gạo đóng vai trị quan trọng kinh doanh nhằm xúc tiến nhanh chóng việc bán hàng, góp phần định vào thành cơng hay thất bại hoạt động xuất gạo Quảng cáo sản phẩm nhằm mở thị trường mới, củng cố uy tín, nhãn hiệu hàng hố, doanh nghiệp công tác thiếu xuất gạo Các doanh nghiệp cần quan tâm 104 đầu tư ngân sách tuyển dụng người có lực, chuyên gia giỏi cho quảng cáo hoạt động muốn có hiệu lớn vấn đề đơn giản, đặc biệt đối tượng tiếp nhận lại khách hàng nước 105 KẾT LUẬN Gạo trở thành mặt hàng chủ lực lĩnh vực xuất Việt Nam Khả cạnh tranh xuất gạo, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long, khẳng định số liệu năm gần Để khai thác tiềm vốn có, cần có giải pháp hợp lý, hướng để tham gia vào thị trường giới sở tận dụng hội, khắc phục hạn chế phát huy lợi Với việc sử dụng công cụ Marketing-mix để phân tích, đề tài nhằm mục đích tìm giải pháp mang tính khả thi cho xuất gạo Việt Nam Hiện nay, nhà hoạch định chiến lược phải đối mặt với nhiều vấn đề quan trọng sách nơng nghiệp khả trì sản xuất lúa gạo, bảo vệ sản xuất nước trước biến động thị trường giới Trong vấn đề quan tâm, cần đặc biệt chu ý đến chất lượng, giá thị trường để nâng cao uy tín gạo Việt Nam, đưa hạt gạo đến với tất nước có nhu cầu nhập giới Sản xuất xuất gạo Việt Nam phát triển tương đối ổn định với kim ngạch khối lượng tăng cao gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế chưa khắc phục Sau nghiên cứu, phân tích, đề tài rút ta số kết luận sau:  Về sản phẩm: Nhìn chung, gạo xuất Việt Nam có chất lượng khơng cao, phần lớn xuất thị trường châu Phi, châu Á châu Mỹ La tinh, phần lại khó cạnh tranh với Thái Lan, Mỹ thị trường nhập gạo cấp cao Nhật Bản châu Âu Nguyên nhân chưa có nhiều giống lúa cho chất lượng tốt, công nghệ thu hoạch, chế biến bảo quản Việt Nam lạc hậu, chưa đáp ứng u cầu chun mơn hố sản xuất gạo xuất  Về giá xuất khẩu: Chính nguyên nhân chất lượng sản phẩm kéo theo yếu giá gạo Việt Nam thị trường giới Vì xâm nhập vào thị trường bình dân thường bị ép giá thị trường gạo cấp cao nên giá gạo nhìn chung thấp so với giá gạo loại nước xuất khác Trong thời gian gần đây, giá gạo Việt Nam tăng đáng kể, dấu hiệu tốt cho xuất gạo Việt Nam  Về vấn đề phân phối: Các kênh phân phối gạo Việt Nam cịn q nhiều trung gian, có bất cập khâu thu mua khâu xuất gây hạn chế không nhỏ cho việc quản lý, phân phối gạo đến tay người tiêu dùng nước 106  Về vấn đề xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: Hiện tại, xuất gạo Việt Nam cịn thiếu nguồn thơng tin từ phía doanh nghiệp xuất lẫn khách hàng muốn mua sản phẩm gạo Việt Nam Các hoạt động quảng cáo, giới thiệu cịn hạn chế thiếu tính quy mơ Nhằm phát huy lợi vốn có hạn chế tồn tại, Nhà nước cần đề sách mang tính vĩ mơ, cần đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng, đẩy mạnh mở rộng quan hệ đối ngoại để tạo điều kiện cho việc thâm nhập mở rộng thi trường, hồn thiện tổ chức Do nhìn nhận xuất gạo theo góc độ Marketing-mix nên đề tài cịn thiếu tính tổng quát Hơn nữa, thời gian hoạt động thực tế điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, tài liệu tổng kết thống kê chưa đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm thân chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến độc giả Hà Nội, tháng 12 năm 2001 Sinh viên Phạm Thị Thu Hiền 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Nhật Dũng: “Nâng cao khả cạnh tranh, vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 281 tháng 10/2001, trang 47,48,49 Một số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, Nghị Chính phủ, 15/6/2000 Đặng Kim Sơn, Phạm Quang Diệu: “Tác động Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đến ngành nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 277 tháng 6/2001, trang 15,16,17 Hồ Khánh: “Chợ trung tâm lúa gạo, dự án đột phá cho ĐBSCL”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 96, thứ tư, 8/8/2001, trang 5 Hưng Văn: “Gạo tạm trữ: dao hai lưỡi”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 98, thứ tư, 15/8/2001, trang Hoài Linh: “Giá gạo tăng vững”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 37, thứ sáu, 23/3/2001, trang An Yên: “Nâng cấp gạo, cà phê”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 39, thứ sáu, 30/3/2001, trang Anh Thi: “Lao đao gạo xuất khẩu”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 33, thứ sáu, 9/3/2001, trang Nguyễn Thế Nghiệp: “Tiêu thụ gạo đạt mức kỷ lục”, Thời báo kinh tế Việt Nam số 24, thứ sáu, 23/2/2001, trang 14 10 Thạc sỹ Đỗ Thị Loan: “Định giá Marketing xuất khẩu”, Tạp chí Thương mại số 11/2001, trang 44,45 11 Võ Hùng Dũng: “Xuất lương thực: Thành tựu, thách thức sách”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 278, tháng 7/2001, trang 3,4,5,6,7 12 Phạm Văn Chung: “Hiện trạng xu phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 5/2001, trang 281, 282 13 Hoàng Sơn: “Nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, đòi hỏi thực tế sản xuất”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 8/2001, trang 519, 520 14 Duy Hiếu, Thanh Hải: “Sản xuất xuất gạo thời gian qua ”, Tạp chí Thương mại số 4/200, trang 15 Thuý Nga: “Mậu dịch gạo giới thời gian gần triển vọng”, Tạp chí Thương mại số 4/2000, trang 108 16 Phạm Minh Trí: “Nâng cao khả cạnh tranh xuất nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 4/2001, trang 200, 270 17 Thạc sỹ Nguyễn Thiện Đức: “ Về chế xuất gạo”, Tạp chí Thương mại số 14/2000, trang 11, 12 18 Đoàn Cung: “Giá gạo khởi sắc giảm nhẹ tháng tới”, Tạp chí Thương mại số 17/2001, trang 17 19 Nguyễn Đức Hy: “Doanh nghiệp tham gia đầu tư cao khả cạnh tranh thóc gạo miền Bắc thị trường”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 2/2001, trang13 20 Thanh Hải: “Chính sánh gạo 2000/02 Thái Lan”, Tạp chí Ngoại thương 21/1-10/2/2001, trang 13 21 V.Trân: “Thị trường gạo giới”, Tạp chí Ngoại thương 21/4-30/4 2001, trang 22 Anh Thi: “Khơi thông nguồn tin cho doanh nghiệp”, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 124, thứ hai 7/10/2001, trang 12 23 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: “Giá nông sản Việt Nam, ngun nhân giải pháp”, Tạp chí Nơng thơn tháng 4/2001, trang 13,14 24 Vương Hồng Sơn: “Thị trường đầu mối bán buôn sản phẩm, động lực hỗ trợ cho nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 9/2001, trang 596, 597 25 “ Sản xuất, lưu thông, xuất gạo Thái Lan Việt Nam, sách biện pháp quản lý có liên quan”, Vụ xuất nhập , Bộ Thương mại, 12/5/2000 26 TS Nguyễn Trung Vãn: “Lương thực Việt Nam thời đổi mới, hướng xuất khẩu”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1998 27 PGS,TS Nguyễn Bách Khoa, Thạc sỹ Phan Thu Hoài: “Marketing thương mại quốc tế”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1999 28 Giáo trình Marketing đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 4/2000 109 ... lược đẩy mạnh xuất gạo Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp sinh viên, đề tài nhằm:  Khẳng định lại vai trò xuất gạo phát triển kinh tế Việt Nam  Phân tích thực trạng xuất gạo Việt Nam  Nêu số. .. đắn thời gian tới Đề tài: Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix  Chương 1: Tổng quan gạo xuất giới Việt Nam  Chương 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix... mang lại hiệu cao Trong tình hình đó, nghiên cứu Marketing để tìm giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất gạo đòi hỏi cấp thiết đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh sản xuất xuất gạo Việt Nam Đối tượng phạm

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan