LUẬN VĂN: Qui trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng và một số mô hình mới hiện nay pdf

112 492 1
LUẬN VĂN: Qui trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng và một số mô hình mới hiện nay pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Qui trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng một số hình mới hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Bất kỳ một ngân hàng thương mại nào mục tiêu khi cung cấp khoản tín dụng là nó phải đảm bảo an toàn đem lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng hay nói cách khác là tín dụng mà ngân hàng cung cấp phải có hiệu quả. Để làm được việc này ngân hàng phải có được phương pháp chấm điểm khách hàng quản lý rủi ro tốt. Nhận thức được điều này em đã lựa chọn đề tài “ Phân tích quy trình xếp hạng khách hàng của Ngân hàng Công thương chi nhánh Ba Đình” nhằm phân tích, đánh giá thực trạng của việc xếp hạng khách hàng quản lý rủi ro của chi nhánh, qua đó đưa ra một số hình nhằm đóng góp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Đối với các ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản. Để tín dụng có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn nhưng cũng hết sức quan trọng đối với ngân hàng.Trong đó chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng có vai trò hết sức quan trọng nó hỗ trợ NHCV trong việc: Ra quyết định cấp tín dụng, xác định hạn mức tín dụng của một khách hàng, số tiền cho vay/bảo lãnh, thời hạn, mức lãi suất/phí, biện pháp bảo đảm cho khoản tín dụng. Giám sát đánh giá khách hàng tín dụng khi khoản tín dụng đang còn dư nợ; Hạng khách hàng cho phép NHCV lường trước những dấu hiệu xấu về chất lượng khoản vay có những biện pháp đối phó kịp thời. Trong điều kiện nền kinh tế của Việt Nam hiện nay, do còn hạn chế về kiến thức trong chuyên đề này em chỉ xem xét qui trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nêu ra một số hình mới hiện nay. Chuyên đề này gồm 3 phần chính là: I. Tổng Quan hoạt động tín dụng II. Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng của ngân hàng Công thương Ba đình III. Một số hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng I. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng (còn được gọi là tín dụng ngân hàng). 1.1. Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn khả năng sinh lời. Các nguyên tắc này được cụ thể hóa trong các qui định của ngân hàng Nhà nước các NHTM. - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng các khoản ngân hàng vay mượn. Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc lãi như đã cam kết. Do vậy, ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại phát triển - Khách hàng cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thỏa thuận với ngân hàng, không trái với các qui định của pháp luật các qui định khách của ngân hàng cấp trên. Luật pháp qui định phạm vi hoạt động cho các ngân hàng. Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể có mục đích phạm vi hoạt động riêng. Mục đích tài trợ được ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh của ngân hàng. - Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thưu nhất. Phương án hoạt động có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi được vốn đầu tư có lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay. Trong trường hợp xét thấy kém an toàn, ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo khi vay. 1.2. Chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại a. Vai trò của chính sách tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm cảu ngân hàng. Với tầm quan trọng qui lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràng được xây dựng hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng. Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho các cán bộ tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nân cao khả năng sinh lời. b. Các nhân tố ảnh hưởng đế chính sách tín dụng Trước hết, nhu cầu tín dụng của khách hàng. Chính sách tín dụng là chính sách phục vụ nhu cầu tín dụng của khách hàng. Do đó nhu cầu của khách hàng với các đặc tính khác nhau (khách hàng lớn, nhỏ. Khách hàng nông nghiệp hay xây dựng ) quyết định các nội dung thành công của chính sách tín dụng. Thứ hai, khả năng sinh lời rủi ro tiềm năng của khách hàng sẽ quyết định tính an toàn sinh lợi của hoạt động tín dụng. Do đó, chính sách tín dụng của ngân hàng được xây dựng dựa trên dự đoán tương lai cũng như diễn biến trong quá khứ về rủi ro tín dụng. Thứ ba, chính sách của Chính phủ ngân hàng Nhà nước như chính sách ưu đãi, chính tỷ giá, chính sách phát triển hệ thống tài chính…ảnh hưởng đến chính sách tín dụng. Thứ tư, qui mô, kết cấu, tính ổn định của các khoản tiền gửi, khả năng vay mượn của ngân hàng, qui chủ sở hữu đã ảnh hưởng rất lớn đến chính sách tín dụng. c. Nội dung chính sách tín dụng Toàn bộ các vấn đề có liên quan đến cấp tín dụng nói chung đều được xem xét đưa ra trong chính sách tín dụng như: Qui mô, lãi xuất, kì hạn, đảm bảo, phạm vi, các khoản tín dụng có vấn đề các nội dung khác. 1. chính sách khách hàng Khách hàng nhận tín dụng của ngân hàng rất đa dạng, từ các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cơ quan Nhà nước, cá nhân người tiêu dùng, các ngân hàng, các công ty tài chính… Tuy nhiên luật pháp cũng cấm hoặc hạn chế tài chính… Tuy nhiên luật pháp cũng cấm hoặc hạn chế tài trợ đối với một số đối tượng nhất định. Người đứng tên vay cho một tập thể phải được sự ủy quyền của cả tập thể Cá nhân vay phải là ngươi đã đến tuổi thành niên. Người vay phải ghi rõ vay để làm gì. Ngân hàng được quyền chấm dứt quan hệ tín dụng thu hồi nợ nếu phát hiện người vay sử dụng vốn sai mục đích đã đăng kí ban đầu mà không được phép của ngân hàng. Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng truyền thống quan trọng. khách hàng khác. Loại khách hàng truyền thống quan trọng, khách hàng khác. Loại khách hàng truyền thống quan trọng thường được hưởng chính sách ưu đãi của ngân hàng thương mại. Đây là nội dung có liên quan đến chính sách marketing nên thường được các ngân hàng cân nhắc đưa ra cho khách hàng biết. 2. Chính sách qui giới hạn tín dụng Ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng với món tiền hoặc hạn mức nhất định. Số lượng tài trợ có thể được chia nhỏ trong các khoảng thời gian khác nhau dưới các hình thức tiền tệ khác nhau. Ngân hàng có thể tài trợ tối đa băng nhu cầu của khách phù hợp với các điều luật (hoặc các qui định) dựa trên các tính toán của ngân hàng về rủi ro sinh lời. Nhìn chung ngân hàng rất quan tâm tới vốn chủ sở hữu của khách hàng ít muốn tài trợ trong trường hợp các khoản nợ lớn hơn vốn chủ sở hữu. Ngoài các giới hạn do luật qui định, mỗi ngân hàng còn có qui định riêng về qui các giới hạn. Chính sách này còn được qui định cho từng thời kì trong năm, có tính đến qui tính chất của nguồn vốn của ngân hàng. 3. Lãi suất phí suất tín dụng Ngân hàng có các mức lãi suất tín dụng khác nhau tùy theo kì hạn, tùy theo các loại tiền tùy theo loại khách hàng (khách hàng quen, hoặc khách hàng vay lớn có thể có lãi suất thấp hơn). Ngân hàng khi thỏa thuận về lãi suất tín dụng đến rủi ro, lãi suất hòa vốn, lãi suất cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh khung lãi suất định trước, ngân hàng còn cung cấp các lãi suất thỏa thuận đối với từng khách hàng cụ thể. Lãi suất có thể cố định trong suốt kì hạn tín dụng (gọi là lãi suất cố định), hoặc biến đổi tùy theo thay đổi của lãi suất tham khảo hoặc của chỉ số làm cơ sở điều chỉnh lãi suất (gọi là lãi suất thả nổi), hoặc kết hợp cố định có điều chỉnh sau một khoảng thời gian xác định (gọi là lãi suất hỗn hợp). Lãi suất tín dụng có thể bị giới hạn bởi lãi suất trần, bị tác động bởi lãi suất tái chiết khấu do ngân hàng Nhà nước qui định, hoặc lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất tín dụng do Ban giám đốc ngân hàng thông qua cần được phổ biến đến mọi cán bộ tín dụng, bao gồm lãi suất cơ bản lãi suất bình quân đối với các kì hạn, các ngành lĩnh vực chủ yếu. Chính sách này cần khuyến khích tính linh hoạt, đa dạng trong việc đặt giá trên cơ sở đảm bảo khả năng sinh lời cũng như khả năng cạnh tranh của ngân hàng. 4. Thời hạn tín dụng kì hạn nợ Các giới hạn về thời gian luôn được các nhà quản lý ngân hàng chú ý bởi vì kì hạn liên quan đến thanh khoản rủi ro ngân hàng cũng như chu kì kinh doanh của người vay. Chính sách tín dụng thể hiện rõ, ngân hàng sẵn sàng cung ứng tín dụng với thời hạn như thế nào. Chính sách thời hạn phải giải quyết mối quan hệ thời hạn của nguồn (Chủ yếu là người gửi người cho ngân hàng vay quyết định) thời hạn tài trợ (xuất phát từ yêu cầu của người vay do đặc điểm luôn chuyển vốn qui thu nhập quyết định). Từ đó ngân hàng xác định kì hạn nợ cụ thể đảm bảo cân bằng kì hạn trung bình. Thời hạn trung bình càng nhỏ, rủi ro của ngân hàng càng thấp, càng tăng tính thanh khoản của các khoản tài trợ. Ngân hàng thường dựa trên kì hạn của nguồn để quyết định chính sách kì hạn cho vay nếu khả năng tìm kiếm nguồn chuyển kì hạn nguồn của ngân hàng không cao. Việc chuyển hoán kì hạn nguồn sẽ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản rủi ro lãi suất bởi vì nó tạo ra khe hở lãi suất (nguồn nhạy cảm lớn hơn tài sản nhạy cảm). Nếu ngân hàng có khả năng chuyển hoán nguồn huy động nguồn trung dài hạn tốt, Chính sách thời hạn tín dụng kì hạn nợ nghiêng về đáp ứng kì hạn của người vay. Kỳ hạn nợ liên quan đến tính toán các nguồn thu cua khách hàng có thể dùng để trả nợ. Chính sách xác định cụ thể kỳ hạn nợ tăng số lần trả nợ trong kỳ sẽ tăng chi phí thu nợ của ngân hàng (nếu khách hàng không có tài khoản tại ngân hàng) 5. Các khoản đảm bảo Chính sách đảm bảo gồm các qui định về các trường hợp tài trợ cần đảm bảo bằng tài sản, các loại đảm bảo cho mỗi loại hình tín dụng, danh mục các đảm bảo, đánh giá quản lí đảm bảo. Ngân hàng tài trợ dựa trên uy tín của khách hàng. Trong trường hợp khách hàng truyền thống, có uy tín, ngân hàng cho vay không cân kí hợp đồng đảm bảo. Trong những trường hợp độ an toàn của người vay không chắc chắn ngân hàng đòi hỏi hợp đồng tài sản đảm bảo. Đảm bảo có thể bằng phương pháp cầm cố hoặc thế chấp. Các đảm bảo thường là giấy tờ có giá, hàng hóa tron kho, nhà cửa, thiết bị, hoặc bảo lãnh của người thứ ba. Ngân hàng chỉ chấp nhận các tài sản có khả năng bán được làm đảm bảo. Các tài sản thuộc sở hữu công, kém mất phẩm chất hoặc phi pháp đều bị loại khỏi đảm bảo. Có loại bảo đảm Ngân hàng vân cho người vay được quyền sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận với ngân hàng. Có loại đảm bảo bị ngân hàng phong tỏa, hoặc kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng. Để đề phòng các trường hợp bất trắc xảy ra đối với các đảm bảo, ngân hàng thường yêu cầu ngừời vay phải mua bảo hiểm tài sản. Chính sách đảm bảo cũng qui định về việc sử dụng tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay. Định giá vật đảm bảo giúp cho ngân hàng đưa ra mức phán quyết tín dụng thích hợp. Thông thường ngân hàng chỉ cho vay vơi một giới hạn thấp hơn giá trị thị trường của đảm bảo, tỷ lệ bao nhiêu là tùy thuộc vào khả năng bán khả năng thay đổi giá trị thị trường của vật đảm bảo. 6. Chính sách đối với các tài sản có vấn đề Các tài sản có vấn đề bao gồm các khoản nợ xấu (đã quá hạn, hoặc khó đòi, hoặc không đòi được) các tài sản có biểu hiện đáng ngờ (chứng khoán giảm giá, các khoản bảo lãnh có nguy cơ phải thực hiện nghĩa vụ,…). Chính sách đối với các tài sản có vần đề gồm qui định về cách thức xác định nợ xấu (các yếu tố cấu thành khoản nợ xấu) các tài sản đáng ngờ khác, tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận mức độ “xấu” cùa khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lí va khai thác. Do hoạt động của ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro, mức rủi ro có thể chấp nhận được cần được xác định cho từng nhóm khách hàng, tưng ngành hoặc vùng. Đây là điều kiện để ngân hàng xây dựng chính sách cho vay các biệt. Chính sách giải quyết nợ xấu liên quan đến nhiều bên: Khách hàng, ngân hàng, cán bộ ngân hàng, tòa án, chính quyền địa phương… Nhiều ngân hàng thành lập bộ phận chuyên trách giải quyết các tài sản có vấn đề. 1.3. Các nghiệp vụ tín dụng (phân loại theo hình thức cấp tín dụng) 1.3.1 Chiết khấu thương phiếu Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng hóa dịch vụ giữa khách hàng với nhau. Người bán (hoặc người thụ hưởng) có thể giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua (hoặc người phải trả) hoặc mang đế ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn. Sau đây là đồ luân chuyển thương phiếu. Hình 1: Chiết khấu thương phiếu (1) Người bán chuyển hàng hóa hoặc dịch vụ cho người mua, (2) Thương phiếu được lập, người mua kí, cam kết trả tiền cho người thụ hưởng khi thương phiếu đến hạn giao thương phiếu cho người bán đồng thời là người thụ hưởng. (3) Trong thời hạn có hiệu lực của thương phiếu, người bán có thể mang thương phiếu đến ngân hàng để xin chiết khấu (4) Sau khi kiểm tra độ an toàn của thương phiếu, ngân hàng có thể phát triển cho người bán nắm giữ thương phiếu (ngân hàng có thể yêu cầu người bán kí hậu vào thương phiếu, cam kết trả tiền cho ngân hàng nếu người mua khôn trả - quyền truy đòi đối với thương phiếu). (5) Đến hạn, ngân hàng chuyển thương phiếu đến người mua đòi tiền (nếu người mua không trả, ngân hàng có quyền đòi tiền của các bên kí tên trên thương phiếu). Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu thời hạn chiết khấu lệ phí chiết khấu. Bên cạnh lãi suất chiết khấu (thường chung cho các loại thương phiếu), ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng trả thêm phần lệ phí chiết khấu đối với những trường hợp cụ thể có thể liên quan đến rủi ro chi phí đòi tiền. Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa Người bán Người mua Ngân hàng (2) (1) (2) (4) (5) Ngân hàng những người kí tên trên thương phiếu. Để thuận tiện cho khách hàng, ngân hàng thường kí với khách hợp đồng chiết khấu (cấp cho khách hàng hạn mức chiết khấu trong kì). Khi cần thiết chiết khấu. Do tối thiểu có hai người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thương phiếu tương đối cao. 1.3.2. Cho vay 1.3.2.1. Thấu chi Thấu chi là nghiệp cụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi Hình 2: Thấu chi y x Trục y: số dư tiền gửi thanh toán (đồng) Trục x: Thời gian [...]... ba II QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 2.1 Mục đích - Quy định trình tự các bước công việc để thực hiện nghiệp vụ chấm điểm tín dụng xếp hạng đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam - Xác định trách nghiệm, quyền hạn của các cá nhân đơn vị để thực hiện chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 2.2.Phạm vi đối tượng áp dụng 2.2.1 Phạm vi áp dụng Văn bản... tương tự như nội dụng được trình bày ở phần 2.4 2.4 Nội dung Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 2.4.1 Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Bước 1: Thu thập thông tin Người thực hiện Cán bộ chấm điểm tín dụng Sau khi nhân hồ thông tin khách hàng, tiến hành điều tra, thu thập, xác minh sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng phương án sản xuất... tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ số tài chính hoặc chỉ số phi tài chính) xét trên góc độ tác động rủi ro tín dụng - Điểm ban đầu là điểm của từng chỉ tiêu chấm điểm tín dụng do cán bộ chấm điểm tín dụng xác định được sau khi phân tích tiêu chí đó - Điểm tổng hợp: để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với trọng số -Phòng chấm điểm tín dụng: gồm các phòng khách hàng, phòng giao dịch, điểm giao... Ngân hàng Công thương - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - NSNN: Ngân sách Nhà nước - PGD: Phòng giao dịch - CĐTD: chấm điểm tín dụng - QLRR: Quản lý rủi ro (*) Căn cứ để chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng của Ngân hàng Công thương hiện nay đều dựa theo “Quyết Định 1880 của Ngân hàng Công thương Việt Nam Ban hành về quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Có nội dung tương tự như nội dụng. .. vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn nhu cầu vay vốn của khách hàng Ngân hàng ước lượng hạn mức tín dụng đối với các doanh nghiệp như sau (không kể các công ty tài chính, các tổ chức tín dụng) :... dẫn chi tiết theo PL QT0.1/PL01 Trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần (lớn hơn hoặc bằng 100% giá trị khoản tín dụng) của tổ chức có năng lực tài chính mạnh hơn Thì có thể sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng của bên bảo lãnh để xác định hạng tín dụng của khách hàng (nếu bên bảo lãnh cũng được Ngân hàng cho vay chấm điểm) , đưa vào kết quả chấm điểm xếp hạng( Bước 6) Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh... doanh Hình 3: cho vay từng lần Qui vay Thời gian vay : Qui thời gian cho vay Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng kí hợp đồng cho vay, xác định qui cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất yêu cầu đảm bảo nếu cần Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ (khế ước nhận nợ) khác nhau Số lượng... 4 15 1 (theo Quyết định 1880 của Ngân hàng Công thương Việt Nam) Căn cứ vào kết quả chấm điểm thu được, xếp loại quy doanh nghiệp theo bảng sau: Điểm Quy Từ 70 – 100 điểm Loại 1 Từ 30 – 69 điểm Loại 2 Dưới 30 điểm Loại 3 (theo Quyết định 1880 của Ngân hàng Công thương Việt Nam) Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính: Người thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng Tiến hành thẩm định các báo cáo tài... Bước 3: Chấm điểm xác định quy của doanh nghiệp Người thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng: Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm xác định quy doanh nghiệp gồm: nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần giá trị nộp NSNN Trong đó: - Lao động: là số lao động thực tế sử dụng (được nêu tại thuyết minh báo cáo tài chính) tính bình quân trong 3 năm gần nhất - Giá trị nộp NSNN: lấy theo số thực... chuyển của hàng hóa Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngân hàng có thể cho vay để mua hàng sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặc quí, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển Ngân hàng khách hàng thỏa thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa khả năng tiêu thụ Hạn mức tín dụng có thể được thỏa thuận trong một năm hoặc vài năm Đây . LUẬN VĂN: Qui trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng và một số mô hình mới hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Bất kỳ một ngân hàng thương. thực hiện chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. 2.2.Phạm vi và đối tượng áp dụng 2.2.1. Phạm vi áp dụng Văn bản này được áp dụng để thực hiện chấm điểm tín dụng và xếp hạng đối với khách. tương tự như nội dụng được trình bày ở phần 2.4. 2.4. Nội dung và Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 2.4.1. Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan