ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần A & B ppt

47 1.6K 17
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần A & B ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần A & B NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS. NGUYỄN TẤN HÙNG TS. LÊ HỮU ÁI NỘI DUNG CHƯƠNG III A. Triết học Hy Lạp cổ đại B. Triết học Tây Âu thời Trung cổ C. Triết học Tây Âu thời Phục hưng và cận đại D. Triết học cổ điển Đức A. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI I. Hoàn cảnh ra đời, quá trình phát triển và đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại 1) Hoàn cảnh ra đời - Hy lạp (Greece) là một quốc gia ở Đông Nam châu Âu. Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời từ thế kỷ VI TCN, trong điều kiện chế độ nô lệ đang thịnh hành. Người nô lệ bị coi là công cụ, là “động vật biết nói”. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ và giai cấp chủ nô rất gay gắt. - Sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chân tay dẫn đến sự hình thành một tầng lớp lao động trí óc. - Sự phát triển của thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và hàng hải ở Hy Lạp dẫn đến sự ra đời của hàng loạt những trung tâm đô thị và tạo điều kiện cho sự phát triển của triết học, khoa học, văn hóa, nghệ thuật. - Hàng trăm nhà nước nhỏ (polis, tiếng Hy Lạp dịch sang tiếng Anh là city state: nhà nước thành thị, thành bang). Mỗi nhà nước có một trung tâm đô thị ở giữa, chung quanh là vùng nông thôn. Aten (Athens) và Spác (Sparta) là hai thành bang lớn nhất. Aten là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, theo chế độ dân chủ. Thành bang Spac đất đai rộng lớn, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, theo chế độ quân chủ. - Cuộc chiến tranh Pelopone giữa hai thành bang này kéo dài hàng chục năm làm cho Hy Lạp suy yếu. - Hy lạp có một nền văn hóa và khoa học phát triển rực rỡ trong thời cổ đại. Các môn khoa học như toán học, vật lý học, thiên văn học, triết học, lôgic học, chính trị học, v.v được nghiên cứu và đưa vào giảng dạy ở các trường học. Viện Hàn Lâm (Academia) do Platôn sáng lập ở Aten năm 387 TCN được coi là trường đại học đầu tiên của thế giới. - Aten được coi là quốc gia có nền dân chủ đầu tiên của thế giới. - Hy Lạp có sự giao lưu văn hóa với các nước phương Đông. Vào thế kỷ VIII-VII TCN, người Hy Lạp đã có hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa với các nước Cận Đông, nhất là Babylôn, Ai Cập nên có dịp tiếp xúc, trao đổi, tiếp thu những yếu tố của văn minh Lưỡng Hà. Năm 326 TCN, Hoàng đế Alexander Đại đế của Macedonia, sau khi thôn tính Hy Lạp hình thành một đế quốc lớn mạnh liền đem quân chinh phục Ấn Độ, nhưng sau đó phải rút quân vì quân lính nổi loạn, nhưng sự giao lưu văn hóa giữa ấn Độ và Hy Lạp vẫn tiếp tục. - Đến cuối thế kỷ II TCN, Hy Lạp bị La Mã chinh phục, nhưng Hy Lạp vẫn giữ vai trò nòng cốt về văn hóa trong đế chế La Mã. 2) Quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại Sự phát triển của Triết học Hy Lạp được chia thành ba thời kỳ: - Thời kỳ sơ khai (hay còn gọi là thời kỳ tiền Xôcrat (pre-Socrated) từ thế kỷ VII-VI TCN. Gồm có : - Trường phái Milê có Talet (624-547 TCN), Anaximanđơ (610-546TCN), Anaximen(585-525 TCN). - Trường phái Pitago do Pitago (580-500 TCN) sáng lập. - Trường phái Ephedơ, đại biểu là Hêraclit (520-460 TCN). - Trường phái Elê có Xênôphan (57-479 TCN), Pacmênit (540-470TCN), Zênôn (490-430 TCN). - Thời kỳ cực thịnh (thế kỷ V-IV TCN) Các đại biểu xuất sắc: ● Anaxago ( 500-428 TCN) ● Empêđôc(490-430 TCN) ● Đêmôcrit ( 460-370 TCN) ● Xôcrat (469-399 TCN) ● Platôn ( 472-347 TCN) ● Arixtôt ( 384-322 TCN) - Thời kỳ Hy Lạp hóa (thế kỷ IV-I TCN) Nổi bật là trường phái Êpiquya do Êpiquya ( 341- 270 TCN) sáng lập. 3. Đặc điểm của Triết học Hy Lạp - Triết học gắn với khoa học tự nhiên, các nhà triết học cũng đồng thời là những nhà khoa học tự nhiên. - CNDV chất phác và PBC tự phát - Các trường phái triết học Hy Lạp là TGQ của giai cấp chủ nô. Các quan điểm của họ không chỉ phản ánh cuộc đấu tranh bảo vệ chế độ nô lệ, mà còn là cuộc đấu tranh giữa hai phái dân chủ và quân chủ trong nội bộ giai cấp chủ nô (đường lối Đêmôcrit và đường lối Platôn). - Do có sự giao lưu với văn hóa phương Đông (Ai Cập, Ấn Độ), nên triết học Hy Lạp cũng chịu ảnh hưởng của triết học phương Đông. [...]... ó, ang v mói mói s l mt ngn la muụn i sinh ng b ng chỏy lờn v tt i theo nhng quy lut nht nh (This universe, which is the same for all, has not been made by any god or man, but it always has been, is, and will be an ever-living fire, kindling itself by regular measures and going out by regular measures) Tt c mi vt u trao i vi la v la trao i vi vn vt nh hng h a < /b> trao i vi vng v vng trao i vi hng h a < /b> (All... S d Talet cho nc l bn nguyờn ca v tr, vỡ ụng quan sỏt thy Thc n ca mi vt u m t Ht ging ca mi vt u cú bn cht m t Anaximan (Anaximander), 61 0-5 < /b> 46 TCN, hc trũ hoc bn ca Talet li cho rng vn vt c sinh ra t mt dng vt cht u tiờn l Apõyrụn, l cỏi khụng xỏc nh T apõyrụn ny sinh ra nhng mt i lp nh núng- lnh, khụ - < /b> t Anaximen (Anaximenes), 58 5-5 < /b> 25 TCN, hc trũ ca Talet, cho rng khụng khớ l ngun gc sinh ra tt... - < /b> V chớnh tr, ụng ng trờn lp trng ca phỏi ch nụ dõn ch, chng li ng li Platụn Tuy nhiờn, ụng vn coi ch nụ l l hp lý Lờnin coi cuc u tranh gia ch ngha duy vt v ch ngha duy tõm Hy Lp c i l cuc u tranh gia hai ng li: ng li ờmụcrit v ng li Platụn 6) Trit hc Platụn Platụn (Plato), 42 7-3 < /b> 47 TCN, sinh Aten thuc dũng dừi quý tc, l hc trũ ca Xụcrat (Socrates) Platụn l ngi sỏng lp Vin Hn lõm (Academia) Aten,... hon chnh, duy nht, bt ng v vụ hn Dờnụn (Zeno), 49 0-4 < /b> 30 TCN ễng khng nh tn ti l duy nht, bt bin ễng a < /b> hng lot nhng nghch lý (aporia) ph nhn s vn ng: - < /b> Nghch lý phõn ụi - < /b> Nghch lý Asin khụng ui kp con r a < /b> - < /b> Nghch lý: Mi tờn ang bay m bt ng 5) Trit hc ờmụcrit ờmụcrit (Democritus), 46 0-3 < /b> 70 TCN, l nh trit hc v i, cú u úc b ch khoa ễng sinh pde, i nhiu nc sau v sng Aten ễng hiu bit sõu rng nhiu lnh... l tng lp cai tr, vỡ trong linh hn ca h, phn lý trớ chim u th - < /b> V binh bo v xó hi - < /b> Lao ng sn xut nui sng xó hi 7) Trit hc Arixtụt Arixtụt (Aristotle), 38 4-3 < /b> 22 TCN, sinh Stagira, Macedonia Nm 17 tui vo hc ti Vin hn lõm ca Platụn v ú 20 nm Arixtt l nh khoa hc cú u úc b ch khoa ễng nghiờn cu nhiu lnh vc: vt lý hc, sinh hc, trit hc, lụgic hc, tõm lý hc, o c hc, m hc, chớnh tr hc Nm 335 TCN Arixtụt thnh... thn thỏnh sinh ra Con ngi sỏng to ra thn thỏnh theo trớ tng tng ca mỡnh Nu b , nga, s t cú th v c thỡ chỳng s mụ t cỏc v thn theo hỡnh dỏng ca mỡnh (If oxen and horses and lions could draw and paint, they would delineate the gods in their own image.) Pacmờnit (Parmenides) (th k VI-V TCN) Tn ti l duy nht, khụng th phõn chia c, khụng vn ng bin i ễng khng nh: Tn ti l bt bin Nú khụng sinh ra, nờn cng khụng... things are an exchange for fire, and fire for all things, as goods for gold and gold for goods) ễng l ngi sỏng lp ra phộp bin chng duy vt c i T tng bin chng ca ụng c th hin trong nhng cõu chõm ngụn ni ting ễng cho rng vn vt khụng ngng bin i nh mt dũng chy Mi vt u trụi chy v khụng cú gỡ ng yờn (Everything flows and nothing stands still) Chỳng ta va tn ti, va khụng tn ti (We are and are not) Bn khụng... Hờraclit Hờraclit (Heraclitus), 54 6-4 < /b> 80 TCN, sinh ấphed (Ephesus) Iony, vựng Tiu , nay thuc Th Nh K ễng l nh trit hc duy vt, ni ting vi nhng t tng bin chng - < /b> V bn th lun: ễng cho rng bn nguyờn ca v tr l la La tt i sinh ra vn vt v vn vt chỏy lờn thnh la theo con ng chuyn h a < /b> i xung v i lờn La hi lng rn Rn lng hi la ễng núi: V tr ny luụn luụn l nh vy, nú khụng do thn thỏnh hay do con ngi lm ra;... hai ln xung cựng mt dũng sụng, vỡ dũng nc khỏc ang liờn tc chy v ph a < /b> bn (You could not step twice into the same river, for other waters are ever flowing onto you) Hờraclit nờu ra t tng v s tn ti ph bin ca mõu thun trong s vt, hin tng Bt c s vt, hin tng no cng bao hm nhng mt i lp ễng núi: Cựng mt cỏi trong chỳng ta - < /b> sng v cht, thc v ng, tr v gi Cỏc mt i lp lm tin cho nhau, cú mt ny mi cú mt kia Bnh... tiờn ca th gii - < /b> Hc thuyt v ý nim Platụn cho rng ý nim ( trong ting Hy Lp dch ra ting Anh l form (hỡnh thc) hoc idea (ý nim) l thc th tinh thn cú trc th gii vt cm tớnh í nim thỡ vnh cu, bt bin l tn ti chõn thc Vt cm tớnh (tc s vt c cm nhn bng giỏc quan) luụn luụn bin i, ch l cỏi b ng ca ý nim, nờn l tn ti khụng chõn thc í nim l bn cht chung ca mi s vt, l c s thng nht ca th gii, l linh hn ca v tr - < /b> Hc . ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG B I GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần A & B NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS. NGUYỄN. is the same for all, has not been made by any god or man, but it always has been, is, and will be an ever-living fire, kindling itself by regular measures and going out by regular measures). . : - Trường phái Milê có Talet (62 4-5 47 TCN), Anaximanđơ (61 0-5 46TCN), Anaximen(58 5-5 25 TCN). - Trường phái Pitago do Pitago (58 0-5 00 TCN) sáng lập. - Trường phái Ephedơ, đại biểu là Hêraclit

Ngày đăng: 28/06/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan