LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thanh cấp huyện, thị ở các tỉnh miền Đông Nam bộ pot

118 1.1K 8
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thanh cấp huyện, thị ở các tỉnh miền Đông Nam bộ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng hoạt động truyền cấp huyện, thị tỉnh miền Đông Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữ vị trí quan trọng báo chí cách mạng Việt Nam, ngành Phát - Truyền hình (PT - TH) hệ thống tổ chức thống gồm cấp: cấp Trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện, thị; cấp phường, xã, thị trấn Riêng hai cấp huyện, thị cấp phường, xã, thị trấn gọi chung thuật ngữ: truyền sở Cùng với đài Trung ương đài tỉnh, hệ thống đài truyền cấp huyện, thị nước nói chung miền Đơng Nam (ĐNB) nói riêng có nhiều đóng góp quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nếu khơng tính thành phố Hồ Chí Minh, miền ĐNB bao gồm tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu, có diện tích tự nhiên 21.600 km2, chiếm gần 6,5% diện tích nước; dân số xấp xỉ 6,7 triệu người, chiếm gần 6,8% dân số nước Do có cơng nghiệp phát triển mạnh động, ĐNB xem vùng kinh tế trọng điểm tỉnh phía Nam có đóng góp to lớn, thể vai trị vùng kinh tế động lực nước Khu vực vùng có trình độ dân trí mức thu nhập bình quân đầu người vào loại nước Trong thành tựu ấy, hệ thống thông tin đại chúng, nói chung đài truyền huyện, thị nói riêng giữ vai trò quan trọng tạo tác động đáng kể Hoạt động PT - TH toàn khu vực ĐNB xu hướng ổn định ngày phát triển Các đài không tăng cường thời lượng phát sóng, diện phủ sóng, mà cịn nỗ lực cải tiến chương trình, mở thêm chuyên mục theo hướng phục vụ ngày cao lượng thông tin thời nhu cầu học tập, giải trí tầng lớp dân cư Tận dụng tiến bộ, phát triển khoa học kỹ thuật, năm gần đây, đài địa phương xây dựng mở rộng mạng lưới truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số đưa hình ảnh, kiện thơng tin đến địa bàn dân cư 42 huyện, thị, thành phố, bao gồm 526 xã, phường, thị trấn khu vực ĐNB Hỗ trợ đắc lực cho phát truyền hình (PT & TH) khu vực đài truyền cấp sở, đó, truyền cấp huyện, thị giữ vai trị trọng yếu Ở ĐNB có 41 đài hoạt động với hai loại hình song song truyền phát sóng FM Trong xu hướng phát triển chung hoạt động truyền thông đại chúng, đài truyền huyện, thị trở thành cộng tác viên (CTV) tích cực đài tỉnh, chủ động xây dựng chương trình phát sóng, phục vụ nhu cầu thơng tin nhanh hình ảnh kiện, hoạt động diễn địa phương Nếu tính từ năm 1956, nước ta bắt đầu xây dựng đài phát cấp tỉnh trở xuống, đến hệ thống đài truyền cấp huyện hoạt động 53 năm Qua chừng năm hoạt động có vai trị khơng thể thiếu hệ thống phát nước đến đài truyền cấp huyện, thị chưa coi quan báo chí Đội ngũ cán bộ, biên tập viên (BTV), phóng viên (PV) đài hệ thống chưa công nhận nhà báo Riêng khu vực ĐNB, đài truyền cấp huyện, thị chưa có thống nhất, từ phương thức sản xuất chương trình vấn đề cụ thể như: cấu trúc chương trình, tác phẩm, thể loại Bên cạnh khác biệt định mức phân bổ cho hoạt động thường xuyên; kinh phí đầu tư trang thiết bị; chế độ nhuận bút; cấu, số lượng nhân v.v Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng ta khẳng định chủ trương phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin, báo chí, phát thanh, truyền hình, xuất phát hành sách tất vùng, ý nhiều đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mặc dù vậy, nêu trên, thực tế cịn nhiều bất cập gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng, hiệu hoạt động tâm huyết đội ngũ công tác đài truyền cấp huyện, thị nước nói chung miền ĐNB nói riêng Làm để hạn chế bất cập ấy, đồng thời tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động để đài vươn lên, xứng tầm với vai trị quan ngơn luận Đảng bộ, quyền diễn đàn nhân dân địa phương? Đó lý khiến chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng hoạt động truyền cấp huyện, thị tỉnh miền Đông Nam bộ” cho luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng Mong muốn chúng tơi tìm giải pháp tích cực hiệu nhằm hạn chế nhược điểm, phát huy ưu đài truyền cấp huyện, thị Từ đó, góp phần hệ thống PT - TH nước nói chung PT - TH khu vực ĐNB nói riêng ngày làm tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền công đổi lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước Tình hình nghiên cứu Cùng với báo chí nước, báo chí ĐNB có phát triển mạnh có nhiều đóng góp quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động báo chí, PT - TH khu vực Trong trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy có số sách, giáo trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể sau: - Cuốn sách Nghề báo nói tác giả Nguyễn Đình Lương Nhà xuất Văn hố - Thơng tin in phát hành năm 1993; Giáo trình Báo chí phát tác giả Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền Đài Tiếng nói Việt Nam biên soạn (Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2002); Chun luận: Lý luận báo phát tác giả Đức Dũng Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin in phát hành năm 2003; Chuyên luận: Các thể loại báo chí phát tác giả người Nga V.V Xmirnôp Nhà xuất Thông dịch phát hành năm 2004; Giáo trình Phát trực tiếp GS, TS Vũ Văn Hiền TS Đức Dũng chủ biên Nhà xuất Lý luận Chính trị in phát hành năm 2007; Tài liệu “Phát - Truyền nông thôn” Ban Địa phương, Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN) dịch lưu hành nội bộ, tái năm 2005 Liên quan đến đề tài, tác giả tham khảo số cơng trình nghiên cứu hoạt động báo chí miền ĐNB: - Luận văn Thạc sỹ Báo chí học Nguyễn Cẩm Nam (thực năm 2007 Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội) có tiêu đề: Tác động văn hóa địa Nam công tác tổ chức tiếp nhận chương trình thời sự, VH-XH Đài truyền hình Đơng Nam (2001-2006) Luận văn đề cập đến hoạt động báo chí khu vực ĐNB giới hạn loại hình truyền hình Qua nghiên cứu, phân tích, chứng minh tác giả khẳng định: văn hóa địa Nam Bộ quy định cách thức tiếp nhận thông tin công chúng địa phương cách thức tổ chức sản xuất chương trình truyền hình khu vực ĐNB (từ lựa chọn đề tài, sử dụng ngôn ngữ, lựa chọn trang phục…) chịu ảnh hưởng văn hóa địa Luận văn có nêu hoạt động PT - TH khu vực, không cụ thể - Luận văn Thạc sỹ Truyền thơng đại chúng: Báo chí Đồng Nai bảo vệ lợi ích người lao động khu công nghiệp Đỗ Thị Hải Yến (thực năm 2007 Học viện Báo chí Tuyên truyền) Luận văn giới hạn phạm vi khảo sát địa phương cụ thể tỉnh Đồng Nai tập trung nghiên cứu vai trị báo chí tỉnh (gồm Báo Đồng Nai, Báo Lao động Đồng Nai Đài PT & TH Đồng Nai) việc bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp - Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng Phạm Thị Thanh Phương (thực năm 2008 Học viện Báo chí Tun truyền) có tiêu đề: Hệ thống phát thanh, truyền hình tỉnh miền Đơng Nam (khảo sát từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2008) Luận văn tập trung phản ánh thực trạng phát triển đài PT - TH địa phương khu vực ĐNB, nhằm đưa nhìn khách quan vai trị, vị loại hình báo chí thơng qua đóng góp quan trọng, góp phần giúp địa phương phát huy vai trò lãnh đạo, điều hành, thực có hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội đề Qua đó, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng yêu cầu thông tin, tun truyền, giải trí cơng chúng bối cảnh Luận văn có đề cập đến hoạt động đài truyền huyện, thị với vai trò cộng tác viên đắc lực cho đài PT & TH khu vực Song, với trang giới thiệu khái quát (từ trang 81- 83) nên thực dòng phác thảo mang tính gợi mở đội ngũ tuyên truyền đắc lực hệ thống phát cấp nước ta nói chung, miền ĐNB nói riêng với nhiều đóng góp quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Trong phạm vi rộng hơn, liên quan đến đề tài nghiên cứu chúng tơi có khóa luận tốt nghiệp đại học báo chí, chun ngành Phát sinh viên Trần Đắc Xuyên, thực từ tháng 6/2000 Trong khóa luận có tiêu đề Thử tìm mơ hình cho phát cấp huyện này, tác giả nhiều nêu điều bất cập mơ hình quản lý đài truyền cấp huyện, thị thời điểm năm 2000 cố gắng tìm kiếm giải pháp khắc phục Tuy nhiên, mức độ khóa luận tình hình thực tế nước ta vào thời điểm năm 2000 nên vấn đề đề cập khóa luận cịn sơ lược Ngồi khóa luận nêu trên, hầu hết cơng trình nghiên cứu phát nước ta thường tập trung cho đài PT & TH Trung ương cấp tỉnh Số lượng cơng trình nghiên cứu thực trạng truyền huyện, thị cịn ỏi, dù thừa nhận giữ vai trị quan trọng hoạt động thông tin, tuyên truyền địa phương, khu vực vùng sâu, vùng xa Ngoài nghiên cứu nêu trên, số luận văn Thạc sỹ có đề cập đến vấn đề báo chí phát thanh, truyền hình địa phương mà tác giả biết, theo trình tự thời gian đến có số cơng trình nghiên cứu sau đây: - Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng Lâm Thiện Khanh (thực năm 2003 Học viện Báo chí Tuyên truyền) có tiêu đề: Nâng cao chất lượng tin tức thời sản xuất Đài truyền hình Cần Thơ - Luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng Lương Thanh Xuân (thực năm 2004 Học viện Báo chí Tun truyền) có tiêu đề: Chương trình thời sóng truyền hình địa phương (khảo sát truyền hình địa phương khu vực Đồng sông Hồng năm 2003) - Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng Lê Thanh Trung (thực năm 2004 Học viện Báo chí Tuyên truyền) tiêu đề: Tính thuyết phục hiệu truyền hình trực tiếp khu vực đồng sơng Cửu Long - Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng Dương Thị Thanh Thủy (thực năm 2005 Học viện Báo chí Tun truyền) có tiêu đề: Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát Truyền hình Đồng Tháp - Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng Bạch Đức Toàn (thực năm 2005 Học viện Báo chí Tun truyền) có tiêu đề: Hiệu chương trình Thời truyền hình Đài Phát truyền hình tỉnh Tuyên Quang Trong tất luận văn kể trên, có luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng Phạm Thị Thanh Phương có đề cập đến PT - TH tỉnh miền ĐNB Tuy nhiên, luận văn chọn đối tượng khảo sát đài PT & TH cấp tỉnh, đối tượng khảo sát luận văn đài cấp huyện, thị Như vậy, đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động truyền cấp huyện, thị tỉnh miền Đông Nam bộ” đề tài mới, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ thực trạng hoạt động đài truyền huyện, thị miền ĐNB, qua đó, đề xuất số giải pháp có tính khả thi với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đài truyền cấp Để thực mục đích nêu trên, tác giả luận văn phải thực số nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu lý luận báo chí, truyền thơng văn bản, tài liệu liên quan để trang bị hệ thống lý luận cần thiết, tạo sở cho công tác khảo sát, đánh giá thực tiễn - Tìm hiểu vị trí, vai trị, đặc điểm hoạt động truyền huyện, thị khu vực ĐNB - Tìm hiểu chất lượng hiệu tác động chương trình qua mặt thành cơng hạn chế - Xác định vấn đề đặt đài cấp huyện, thị miền ĐNB để từ đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng hoạt động đài truyền cấp huyện, thị tỉnh miền ĐNB, gồm: Bà RịaVũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh Thời gian khảo sát giới hạn năm từ tháng 6/2008 đến tháng 6/2009 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Để hồn thành nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta báo chí cách mạng Việt Nam; sở lý luận chuyên ngành báo chí, truyền thơng lý luận báo chí phát Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, vận dụng tổng hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận tư liệu cần thiết có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thực tế sử dụng việc tìm hiểu, xác định diện mạo chung đài truyền cấp huyện, thị khu vực ĐNB với đặc điểm, ưu hạn chế đài - Các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để rút kết luận cần thiết từ trạng, qua đề giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế điểm yếu, góp phần nâng cao chất lượng chương trình vị thế, vai trị đài huyện, thị khu vực - Phương pháp vấn sâu thực 40 đối tượng cán lãnh đạo địa phương, lãnh đạo Đài PT -& TH tỉnh, Ban Tuyên giáo lãnh đạo đài huyện, thị để thu thập ý kiến bổ sung cho luận văn - Phương pháp thăm dò qua phiếu điều tra xã hội học tiến hành với 708 công chúng (tổng số phiếu phát 765 phiếu) tỉnh miền ĐNB để có nhìn khách quan đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động đài diện khảo sát Tất phương pháp sử dụng có đóng góp tích cực vào kết luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Đây đề tài lần khảo sát cách có hệ thống hoạt động đài truyền cấp huyện, thị tỉnh miền ĐNB, khu vực kinh tế động nước Nếu nghiên cứu thành cơng, đề tài khơng góp phần làm sáng tỏ diện mạo mà cịn đánh giá tồn diện vai trị, vị trí đài truyền huyện, thị tỉnh miền ĐNB việc thực nhiệm vụ kinh tế trị - xã hội địa phương Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan đến báo chí PT - TH, nói chung truyền huyện, thị tỉnh miền ĐNB nói riêng Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn cung cấp liệu thực tế xác thực, cụ thể hoạt động đài truyền cấp huyện, thị tỉnh miền ĐNB cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý báo chí nói chung địa phương khu vực nói riêng Qua đó, giúp cho cán lãnh đạo, quản lý báo chí hiểu sâu sắc vai trị, vị trí, thực trạng hoạt động đài truyền huyện, thị việc thực nhiệm vụ trị địa phương, từ có chủ trương, định hướng, chế phù hợp nhằm lãnh đạo, quản lý hoạt động hiệu - Những giải pháp mà luận văn nêu tài liệu tham khảo để đài khu vực nghiên cứu, áp dụng nhằm cải tiến cách thức tổ chức, hoạt động, phát huy mạnh đài bối cảnh - Quá trình thực đề tài nghiên cứu dịp để tác giả luận văn bổ sung nhận thức, qua góp phần đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung chủ yếu luận văn trình bày chương, tiết, 89 trang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN, THỊ Ở CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học (xuất năm 2000), từ “phát” có nghĩa “truyền làm tỏa tiếng nói, âm thanh, hình ảnh (thường sóng điện)”, cịn “phát thanh” giảng nghĩa là: “phát truyền âm sóng vơ tuyến điện” [44, tr.625] Cũng theo nhà ngôn ngữ học, động từ “truyền” thường liền với cách nói phương thức truyền Ví dụ như: truyền có nghĩa “truyền âm xa radio (vô tuyến truyền thanh) đường dây” Cũng từ điển định nghĩa “truyền” “lan rộng làm lan rộng cho nhiều người, nhiều nơi biết” [44, tr.1119] Cũng theo Từ điển này, từ “Nâng cao” có nghĩa là: “Đưa lên mức cao”; “Chất lượng” giải thích “Giá trị mặt lợi ích khác với số lượng”; “Hoạt động” “Hành động thường xuyên, hành động không ngừng” [44, tr.699, 219, 491] Riêng thuật ngữ “Truyền cấp huyện thị” thuật ngữ sử dụng phổ biến lý luận chuyên ngành phát nước ta Theo tác giả sách Báo phát thanh, Lý luận báo phát thanh, Phát trực tiếp thuật ngữ sử dụng để cấp hệ thống truyền bốn cấp nước ta (gồm: cấp Trung ương; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cấp huyện, thị, thành phố trực thuộc tỉnh; cấp phường, xã, thị trấn) Trong đó, riêng hai cấp huyện, thị cấp phường, xã, thị trấn gọi chung thuật ngữ: truyền sở Tiểu kết chương Trong chương luận văn, chúng tơi trình bày giải pháp chung giải pháp cụ thể với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đài truyền huyện, thị miền ĐNB Một yêu cầu quan trọng đặt cần tăng cường đổi công tác quản lý, đạo tuyên truyền; cần có chế, sách khuyến khích người công tác đài truyền cấp huyện vươn lên xứng tầm với vai trị “tờ báo nói huyện”, góp phần đắc lực vào thực mục tiêu, nhiệm vụ địa phương Bên cạnh đó, cộng đồng trách nhiệm, lịng u nghề ý chí học tập, cầu tiến đội ngũ yếu tố định khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác tun truyền tình hình Đó sở để đài truyền huyện, thị ngày vươn lên, xứng đáng để cơng nhận quan báo chí đội ngũ cơng tác đài cấp nhìn nhận nhà báo thực thụ KẾT LUẬN Trong luận văn “Nâng cao chất lượng hoạt động truyền cấp huyện, thị tỉnh miền Đông Nam bộ”, với ba chương nội dung tổ chức theo trình tự: làm rõ vai trị, thực trạng hoạt động đài truyền cấp huyện, thị tỉnh miền Đông Nam bộ; sở xác định thuận lợi - khó khăn; thành cơng - nhược điểm nguyên nhân tác động đó, nêu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đài truyền huyện, thị khu vực quan trọng Trong năm qua, đài truyền cấp huyện miền ĐNB thực trở thành kênh thông tin chủ đạo công tác tư tưởng Đảng xuyên suốt thời kỳ cách mạng Nó hệ thống báo chí trung ương làm nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phản ánh đưa nghị quyết, sách vào sống, đồng thời góp phần nâng cao dân trí, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Các đài truyền huyện, thị “cánh tay nối dài” đài phát trung ương tỉnh, góp phần tích cực vào việc xây dựng hệ thống trị, tăng cường dân chủ hố đời sống Qua đó, ngày phát huy vai trị, chức làm cầu nối Đảng, Nhà nước, đoàn thể, tổ chức xã hội với nhân dân, củng cố tăng cường niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, hướng đến mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, gọi đài huyện khơng tuý mang tính tuyên truyền phạm vi huyện, thị Mặt khác, đài truyền huyện tiếng nói Đảng bộ, Nhà nước diễn đàn nhân dân địa phương, với điều kiện lịch sử, địa lý, kinh tế - văn hóa, xã hội cụ thể mang sắc thái riêng địa phương Nếu theo nguyên tắc tiếp nhận thông tin phát cộng đồng người dân thường quan tâm đến vấn đề như: nhà tôi, xã tôi, huyện vấn đề nhà bạn, xã bạn, huyện bạn Vì vậy, chừng mực đó, đài huyện làm "riêng" mà báo chí trung ương, tỉnh khơng thể làm thay Vùng ĐNB có 70% dân số nông dân sinh sống nông thôn, miền núi, hải đảo Ở số vùng sâu, vùng xa muốn có báo đọc hay muốn xem kênh truyền hình với nhiều gia đình cịn điều khó khăn Vì thế, đài phát - tờ báo nói - phù hợp với quần chúng nhân dân họ đón nhận Ưu phát chỗ: vào lúc, nơi người nông dân dù tưới cây, dọn cỏ, trồng rừng nghe đài tất tin tức có liên quan đến sống họ Tuy nhiên, nay, đài truyền huyện, thị nước, truyền cấp huyện ĐNB chịu nhiều thiệt thòi, bất cập hạn chế, khiếm khuyết công tác quản lý ngành nói chung phát - truyền sở nói riêng Đó tồn thể rõ qua thực tế hoạt động đài huyện thời gian qua, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như: Chưa có sở pháp lý quy định cụ thể hoạt động truyền cấp huyện, thị; Chưa có chế, sách thống cho hoạt động truyền nhân lực, kinh phí, chế độ nhuận bút Tuy chưa cơng nhận quan báo chí, đài truyền huyện tác nghiệp theo sở quy định từ chức năng, nhiệm vụ phương tiện hành nghề báo chí Mặc dù nhiều khiếm khuyết, song đội ngũ bước chuyên nghiệp hoá, đại hoá khẳng định vị trí, vai trị xã hội Để cho đài truyền huyện không ngừng phát triển hoạt động hướng, bên cạnh việc quản lý pháp luật, Nhà nước cần đưa sách cụ thể nhằm thúc đẩy, phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực hoạt động truyền Qua cơng trình nghiên cứu này, đề nghị: - Bộ Thông tin Truyền thơng cần chủ trì phối hợp với ngành liên quan nghiên cứu, tham mưu đề xuất Chính Phủ sớm có văn quy định nội dung sau: + Xác định rõ chức nhiệm vụ, quy mô, tổ chức hoạt động đài truyền cấp huyện trạm truyền cấp xã, phường (đây khâu cuối hệ thống truyền cấp, song khâu định quy trình tiếp phát sóng) Theo chúng tơi, đài cấp huyện quan báo chí địa phương nên phải có quy định rõ tổ chức, phận chuyên môn, số định biên tối thiểu đài + Cần có quy định thống chế độ, sách phận chức đài như: định mức số lượng tin, PV, chế độ nhuận bút, chế độ vượt định mức nhuận bút + Về trang thiết bị, phương tiện kinh phí hoạt động đài cấp huyện cần quy định mức đầu tư tối thiểu hàng năm, nhằm hạn chế tối đa tình trạng tồn phát triển chế xin - cho + Đối với trạm truyền cấp xã, Nhà nước nên có quy định cụ thể số lượng định biên, chức danh, mức hưởng phụ cấp, ngân sách đầu tư… Định suất bán chuyên trách cán truyền xã, phường miền ĐNB (900.000 đồng/tháng/định suất) khơng khuyến khích họ gắn bó tận tâm, tận lực với đài, nguyên nhân khiến lực lượng thường không ổn định - Đối với lãnh đạo quyền Đài phát & truyền hình tỉnh + Đầu tư vật chất cho báo chí cần thiết, đầu tư cho tiến kỹ thuật, có nghĩa trực tiếp góp phần nâng cao đời sống tinh thần dân trí cho nhân dân, gián tiếp nâng cao phẩm chất trung thực tính cách khơng khoan nhượng người làm báo Vì vậy, chưa có sách quốc gia cho ngành truyền thanh, chí lãnh đạo địa phương cần có kế hoạch sách đầu tư cho hoạt động truyền sở tỉnh Trên sở tăng cường phối hợp trách nhiệm với Đài PT & TH ban, ngành liên quan + Nâng cao trách nhiệm hỗ trợ Đài PT & TH cấp tỉnh đài truyền huyện, thị Đặc biệt vai trò tư vấn với UBND huyện cân đối nguồn kinh phí cho hoạt động đầu tư phát triển ngành truyền theo quy hoạch; nguồn nhân lực; cơng tác đào tạo bồi dưỡng trị, nghiệp vụ chun mơn để có đội ngũ tun truyền “vừa hồng, vừa chuyên” + Để đài truyền huyện vừa làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền trị, vừa thực tốt chức thông tin đa dạng thời kỳ tiếp tục đổi mới, huyện, thị cần quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ tri thức mặt cho lực lượng đài huyện, họ phải người có lĩnh trị vững vàng, có kiến thức sâu, có đạo đức sáng tinh thơng nghiệp vụ Đặc biệt, công tác quy hoạch, luân chuyển, điều động cán cần trọng cán lãnh đạo đài huyện Khi bố trí cần cân nhắc khả chuyên môn nghiệp vụ, trình độ trị khơng thể đánh đồng với trình độ chun mơn Lãnh đạo đơn vị khơng thể đảm đương tốt vai trò quản lý, điều hành, phân công giao việc cho PV thiếu am hiểu nghiệp vụ, nghề có tính chất đặc thù - Đối với lãnh đạo đài truyền huyện, thị + Trong bối cảnh nay, đài truyền huyện cần nỗ lực vượt khó phấn đấu thực số giải pháp như: thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất lực đội ngũ CBVC; phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân; Cải tiến nội dung thông tin; nâng cao chất lượng thể loại dạng chương trình; cải tiến quy trình sản xuất chương trình Có biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng thơng tin thiếu cân đối, đảm bảo đồng phân bổ, thu hẹp khoảng cách hưởng thụ thông tin nhân dân thành thị nông thôn + Ban lãnh đạo đài huyện cần đề xuất đầu tư phát triển đồng đại phương tiện kỹ thuật để phục vụ tích cực, có hiệu cơng tác tun truyền Bảo đảm cho tồn dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp nhận đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tình hình mặt tỉnh, huyện, thị, xã, phường với chất lượng tốt, kịp thời Một điều phủ nhận loa truyền phát huy hiệu định, nhiên, trước phiền toái gây ra, nên lắp đặt nơi thật cần thiết, không nên dàn trải rộng rãi khu dân cư đông đúc, khu vực nội - nơi mà người dân có đầy đủ phương tiện nghe nhìn Mặt khác, cần trọng thời điểm phát sóng nhằm tránh gây phản cảm Trong kinh tế theo chế thị trường, hoạt động đài truyền huyện có hạn chế, thiếu sót, làm giảm vai trị, chức Trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đài truyền huyện, thị cần sớm có thay đổi theo hướng tích cực làm trịn trách nhiệm tiếng nói Đảng nhân dân huyện, thị Mặc dù tâm huyết với đề tài này, song hạn chế lực thời gian nên luận văn chắn khiếm khuyết Luận văn chưa nghiên cứu sâu mạnh, hạn chế hiệu hệ thống truyền phường, xã, vai trò cánh tay nối dài truyền cấp huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lưu Văn An (2008), Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội L.Baird (1999), Hướng dẫn sản xuất chương trình phát thannh, Trường Phát Truyền hình Điện ảnh Ơxtrâylia, Đài Tiếng nói Việt Nam giới thiệu Ban Chấp hành khoá IX (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Hà Nội Ban Chấp hành trung ương khoá X (2007), Nghị số 16-NQ/TW “Về công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới”, Hà Nội Baodongnai.com.vn (17/04/2009), Mệt mỏi tiếng ồn từ loa truyền Bộ Văn hố - Thơng tin (2005), Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, Hà Nội Nguyễn Cảnh (2008), “Bác Hồ nói nghề báo”, Báo Nhân Dân cuối tháng (số 134) TS Hồng Đình Cúc- TS Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 10 Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 11 Đức Dũng (2006), Viết báo nào? Tái lần thứ tư, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 12 Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 13 PTS Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập I, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 14 PTS Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập II, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 15 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí, tập II, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Đài Phát & Truyền hình Bình Phước (2008), Tham luận “Mơ hình để đài truyền cấp huyện hoạt động hiệu quả?”, Bình Phước 17 Đài Phát & Truyền hình Bình Phước (2009), Báo cáo Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới truyền sở tỉnh Bình Phước năm 2009, Bình Phước 18 Đài Phát & Truyền hình Bình Phước (2009), Báo cáo Các giải pháp cải tiến chương trình phát thanh- truyền hình đến năm 2010, Đồng Nai 19 Đài Phát & Truyền hình Đồng Nai (2009), Báo cáo Công tác tuyên truyền mạng lưới truyền năm 2008 phương hướng hoạt động năm 2009, Đồng Nai 20 Đài Phát & Truyền hình Đồng Nai (2008), Báo cáo tổng kết công tác cộng tác viên năm 2008, Đồng Nai 21 Đài Phát & Truyền hình Đồng Nai (2008), Báo cáo hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ phóng viên đài huyện cộng tác viên năm 2008, Đồng Nai 22 Đài Phát & Truyền hình Đồng Nai (2009), Tham luận hiệu hệ thống truyền không dây khu vực miền Đông Nam bộ, Đồng Nai 23 Đài Phát & Truyền hình Tây Ninh (2008), Báo cáo Công tác quản lý hoạt động đài truyền huyện, thị tỉnh Tây Ninh năm 2008, phương hướng năm 2009 24 Đài Tiếng Nói Việt Nam (2000), Đài Tiếng nói Việt Nam cầu nối Đảng với dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đài Tiếng nói Việt Nam - Sida (Thuỵ Điển) Bộ Văn Hố Thơng tin(2005,) Cẩm nang hướng dẫn Phát trực tiếp, Hà Nội 26 Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), Hướng dẫn Nghiệp vụ Phát thanh- Truyền địa phương nông thôn, Tài liệu lưu hành nội 27 Đài Truyền huyện Dĩ An- tỉnh Bình Dương, (2009), Câu chuyện truyền thanh: Cũng chuyện trai- gái 28 Đài Truyền huyện Dĩ An- tỉnh Bình Dương, (2009), Báo cáo hoạt động truyền tháng đầu năm 2009, huyện Dĩ An 29 Đài Truyền huyện Hoà Thành- tỉnh Tây Ninh (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Huyện Hoà Thành 30 Đài Truyền huyện Vĩnh Long- tỉnh Vĩnh Long (2009), Báo cáo Tình hình, hoạt động Đài Truyền Vĩnh Long, Cà Mau 31 Đài Truyền huyện Xuân Lộc- tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo Kết hoạt động tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm, huyện Xuân Lộc 32 Đài Truyền thành phố Cà Mau (2009), Báo cáo Tình hình chung đài truyền thành phố trực thuộc tỉnh khu vực Nam bộ, Cà Mau 33 Đài Truyền thị xã Đồng Xồi (2008), “ Nơng dân thời đại” Chương trình thời ngày 18/11/2008, thị xã Đồng Xồi 34 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 GS, TS Vũ Văn Hiên - TS Đức Dũng (2007), Phát trực tiếp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Vũ Đình H (chủ biên) (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 39 Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập V, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 G.V Ladutina (Biên dịch: Hoàng Anh (2004), Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Marray Masterton Roger Patching, hợp tác với Đài Tiếng nói Việt Nam (2001), Cẩm nang báo chí phát “Sau tin chi tiết” (Now the news in detail), Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1985), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Ngơn ngữ học Việt Nam (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Phân viện Báo chí Tun truyền (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, Nxb Văn Hố- Thơng tin, Hà Nội 46 Phân viện Báo chí & Tuyên truyền- Đài Tiếng nói Việt Nam (2002), Báo phát thanh, Nxb Văn hố- Thông tin, Hà Nội 47 Phạm Thị Thanh Phương (2008), Hệ thống phát – truyền hình tỉnh miền Đông Nam bộ, Luận văn Thạc sỹ Thạc sỹ Truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí & Tun truyền, Hà Nội 48 Dương Xuân Sơn- Đinh Văn Hường- Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 49 Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lâm (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hoá 50 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hố- Thông tin, Hà Nội 51 PGS, TS Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Thủ tướng Chính phủ (1979), Thơng tư số 475/TTg Quy định tổ chức ngành phát truyền cấp tỉnh huyện, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, Hà Nội 55 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, Hà Nội 56 Dương Thị Thanh Thuỷ (2005), Tổ chức sản xuất chương trình thời truyền hình Đài Phát thanh- truyền hình Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ Truyền thơng đại chúng, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 57 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Uyển (1998), Báo chí nghề nghiệt ngã, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 59 V.V Xmirnop (2004), Các thể loại báo chí phát thanh, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 60 Trần Đắc Xuyên (2000), Thử tìm mơ hình cho phát cấp huyện, Khố luận tốt nghiệp đại học báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 61 Đỗ Thị Hải Yến (2007), Báo chí Đồng Nai bảo vệ lợi ích người lao động khu công nghiệp, Luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền ... quan đến chất lượng hoạt động đài truyền cấp huyện, thị miền ĐNB, nội dung đề cập chương luận văn Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN, THỊ TẠI NĂM TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 2.1... thị cấp phường, xã, thị trấn gọi chung thuật ngữ: truyền sở Như vậy, hiểu ? ?Nâng cao chất lượng hoạt động truyền cấp huyện, thị? ?? phát huy khả đài truyền huyện, thị, thành phố trực thuộc tỉnh. .. TH cấp tỉnh, đối tượng khảo sát luận văn đài cấp huyện, thị Như vậy, đề tài ? ?Nâng cao chất lượng hoạt động truyền cấp huyện, thị tỉnh miền Đông Nam bộ? ?? đề tài mới, trùng lặp với cơng trình nghiên

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan