LUẬN VĂN: Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải Việt Nam pdf

81 612 1
LUẬN VĂN: Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm lĩnh vực hàng hải Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế biển Đông với diện tích triệu km2, thêm vào đặc điểm khơng phải quốc gia có, Biển Đơng nước ta biển hở thơng với đại dương Vì thế, Việt Nam khơng có nhiều thuận lợi để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo phong phú, quan trọng thiên nhiên mang lại, mà hội giao thương với giới để phát triển kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, phát triển ngành hàng hải, giao thơng vận tải biển, cơng trình ven biển, ngành cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch thương mại quốc tế Những năm gần đây, Việt Nam thúc đẩy xây dựng cải cách pháp luật dân nói chung pháp luật thương mại nói riêng có pháp luật Hàng hải Trong năm 2005 với hai kỳ họp, Quốc hội thông qua Bộ luật Dân (từ xin viết tắt BLDS) thay năm 1995 Bộ luật Hàng hải (từ xin viết tắt BLHH) thay năm 1990; loạt đạo luật tài sản kinh doanh Luật Thương mại (sửa đổi), Luật Nhà ở, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Sở hữu Trí tuệ Luật đầu tư (thống nhất) Đây luật cần thiết quan trọng thể nhân pháp nhân kinh doanh khu vực nhà nước tư nhân Điều chứng tỏ việc đẩy nhanh trình xây dựng thể chế kinh tế vi mô nước ta, sở tạo nên môi trường kinh doanh: - Nhiều thể nhân pháp nhân kinh doanh; - Hoạt động dựa sở quyền tự kinh doanh; - Giao dịch dựa vào nguyên tắc thoả thuận, có lợi tự chịu trách nhiệm; - Mở rộng hoạt động chi nhánh đại diện pháp nhân; - Tiềm lực kinh tế bắt đầu tập trung vào Công ty Trách nhiệm hữu hạn hay Cổ phần, thực thể hợp danh (Patnerships), thương nhân chủ trang trại, hộ gia đình Các thể chế kinh tế vi mơ tạo nên mạng lưới vi mạch nuôi sống tế bào xã hội, có mạng lưới doanh nghiệp đóng tàu dịch vụ sửa chữa tàu có nhiều tiềm hứa hẹn nhiều thách thức, mà thách thức môi trường giao dịch tài sản phi mua bán có bảo đảm chủ thể thị trường với doanh nghiệp hàng hải BLHH 1990 BLDS 1995 minh chứng cho việc đặt móng xây dựng hệ thống pháp luật dân - thương mại Việt Nam năm đầu 90 Cả hai Bộ luật sau thời gian thực thi, thay Bộ luật năm 2005 quan điểm có định hướng, kế thừa, pháp điển hóa quy định hành cịn thích hợp, vận dụng kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước phù hợp với điều kiện Việt Nam bước nội luật hoá pháp luật quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội có chiến lược kinh tế biển năm gần xây dựng hoàn thiện bối cảnh hội nhập, phát triển đầy thách thức, việc thực Hiệp định Thương mại Việt Nam-Koa Kỳ (BTA) việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tính ngày Chiến lược kinh tế biển Việt Nam dựa mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt cho thiên kỷ khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp an ninh quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế-xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc Để đạt mục tiêu biện pháp quan trọng xây dựng cấu kinh tế vùng hướng mạnh xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùng ngập mặn ven biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việc phát triển thương mại-hàng hải chương trình liên kết ngành kinh tế quan trọng dầu khí, vận tải (đặc biệt vận tải đa phương thức), kéo theo cơng nghiệp đóng tàu, xây dựng cảng biển dịch vụ cảng biển, tạo nên cấu kinh tế công nghiệp ven biển đại, nơi có số lượng cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn lớn Ngành cơng nghiệp đóng tàu sửa chữa tàu, ngành vận tải biển trước yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu môi trường giao dịch tài sản phi mua bán có giao dịch bảo đảm (từ viết tắt "GDBĐ") an toàn, giảm thiểu rủi ro hoạt động thương mại-hàng hải doanh nghiệp Mơi trường GDBĐ an tồn doanh nghiệp thương mại-hàng hải lĩnh vực vận tải, đóng tàu thể đặc điểm: Thứ nhất, doanh nghiệp có nhiều khả để có khoản vay tốn/hồn thành phần hay tồn nghĩa vụ gánh vác cách đưa bảo đảm định tài sản tàu hình thức chấp tàu, có tàu hình thành tương lai Thứ hai, chấp tàu, quyền tài sản tàu chủ sở hữu tàu có biến động, biến động buộc người chấp (hoặc người nhận chấp, hai người tuỳ pháp luật nước) phải thông báo công khai (hành vi đăng ký) việc chấp tàu đó, nhằm đối kháng với người thứ ba (nếu có giao dịch khác hay tranh chấp tàu đó), đồng thời giao dịch tàu biển, kể GDBĐ chấp tàu biển có hiệu lực sau đăng ký vào sổ Đăng ký tàu biển quốc gia Thứ ba, chủ nợ tàu chấp có thơng tin tình trạng pháp lý tàu đó, đối kháng với để giành quyền ưu tiên toán (theo thứ tự) từ tàu đó, theo nguyên tắc - đăng ký trước giành quyền ưu tiên toán trước Những vấn đề đặt yêu cầu cần tư thấu đáo GDBĐ tàu biển, sở đề xuất bổ sung chế định GDBĐ pháp luật dân Việt Nam áp dụng chế định pháp luật thương mại-hàng hải bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài tập trung phạm vi GDBĐ tàu biển Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Làm rõ số vấn đề tồn mặt lý luận vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật GDBĐ hàng hải; đề xuất số kiến nghị phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật GDBĐ hàng hải Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Góp phần thúc đẩy mơi trường nghiên cứu GDBĐ nói chung bảo đảm pháp luật hàng hải nói riêng giới lập pháp giới hành pháp; - Góp phần mở rộng hội tăng cường nhận thức biện pháp bảo đảm an toàn kinh doanh giới doanh nghiệp; - Đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần vào q trình hồn thiện chế định GDBD pháp luật dân nói chung pháp luật hàng hải nói riêng Nghị định GDBD, Pháp lệnh Đăng ký GDBD, Luật đăng ký Bất động sản, Pháp lệnh Bắt giữ tàu biển v.v Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn tập trung vào vấn đề: 3.1 Tham khảo số học thuyết dân để làm sở cho việc xem xét, nhìn nhận bước đầu trình hình thành chế định GDBĐ nói chung, hàng hải nói riêng; khái niệm GDBĐ, khái niệm GDBĐ; đặc điểm số quan điểm lý luận GDBĐ nói chung thương mại - hàng hải nói riêng Việt Nam; 3.2 Nêu phân tích bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hành GDBĐ hàng hải (nêu lên việc thiếu số chế định bảo đảm tàu biển) rút số nguyên nhân bước đầu đánh giá thể chế GDBĐ hàng hải; 3.3 Đưa số kiến nghị phương hướng xây dựng áp dụng chế định GDBĐ thương mại - hàng hải Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Luận văn kết nối tư kinh nghiệm pháp lý dân nói chung với thương mại - hàng hải nói riêng lĩnh vực chuyên sâu GDBĐ Một số quan điểm khảo cứu tác giả có hội chia sẻ với đồng nghiệp trình xây dựng BLDS 2005, BLHH 2005; Dự thảo Pháp lệnh Đăng ký GDBĐ (mới), Dự thảo Luật Đăng ký bất động sản (mới), Dự thảo Nghị định GDBĐ (thay Nghị định 165), Dự thảo Pháp lệnh Bắt giữ tàu biển (mới), Nghị định 49 (thay Nghị định 91) ban hành Quy chế đăng ký mua, bán tàu biển Các đóng góp bước đầu luận văn là: - Chỉ số bất cập lý luận chế định GDBĐ; - Chỉ khoảng trống chế định GDBĐ việc áp dụng quy định GDBĐ lĩnh vực hàng hải; - Đề xuất bổ sung quy định GDBĐ pháp luật hàng hải Phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả sử dụng phương pháp đối thoại, vấn đối tượng nhà hoạch định sách pháp luật, nhà quản lý, chuyên gia hoạt động thực tiễn; đồng thời sử dụng phương pháp luật học so sánh xuyên suốt luận văn, chủ yếu đối chiếu pháp luật số quốc gia theo hệ luật thành văn Nhật Bản, Trung Quốc, đồng thời có so sánh với hệ Thông luật mà đại diện Hoa Kỳ Bên cạnh đặc biệt lưu ý Điều ước quốc tế với tư cách nguồn luật quốc gia có tác động hiệu tới q trình xây dựng áp dụng pháp luật GDBĐ hàng hải Sau việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, logic hình thức để xử lý tư liệu, thơng tin Tình hình nghiên cứu đề tài BLHH có từ năm 1990, thực chất "được Tổng cục đường biển (nay Cục Hàng hải Việt Nam) khởi xướng xây dựng từ năm 1987 [21, tr 3] chế độ tập trung bao cấp nặng nề có trước Hiến pháp 1992 Điều thể bước tiến mạnh hơn, dài BLHH 1990 so với BLDS 1995 lợi áp dụng tham khảo Điều ước quốc tế, có Điều ước quốc tế cơng nhận tham gia Năm 2005, hai luật sửa đổi, thay để tiếp tục tạo môi trường pháp lý cho trình tiếp tục đổi mới, hội nhập phát triển Bên cạnh đó, việc tác giả tiếp cận trình soạn thảo văn pháp luật việc tham gia nhiều toạ đàm GDBĐ Việt Nam quốc gia Nhật, Pháp, Đức, Hoa Kỳ hội thuận lợi để nghiên cứu xây dựng thể chế dân nói chung chế định GDBĐ nói riêng Tác giả tham khảo, so sánh pháp luật quốc tế nước phát triển phát triển thuộc hai hệ thống luật Lục địa Thông luật Dân sự, Thương mại Hàng hải, để sơ đánh giá mặt nghiên cứu khoa học thực tiễn áp dụng chế định GDBĐ nước ta Đề án bảo vệ Tiến sĩ Luật học chị Nguyễn Thị Như Mai pháp luật hàng hải viết đăng tạp chí, hay nghiên cứu Tiến sĩ Luật học Nguyễn Thúy Hiền GDBĐ hỗ trợ cho việc nghiên cứu tác giả Đặc biệt, việc góp ý kiến người hướng dẫn, giảng viên môn, chuyên gia pháp luật hàng hải biển quốc tế khiến tác giả tự tin đề xuất quan điểm giải pháp Tuy nhiên, tư liệu, thông tin nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển chế định GDBĐ hạn chế, tư liệu chế định thực thi áp dụng lĩnh vực hàng hải Việt Nam Luận văn trình tiếp cận bối cảnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm lĩnh vực hàng hải Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM Để tìm hiểu hình thành, tồn phát triển quy định pháp lý GDBĐ lĩnh vực hàng hải, luận văn dựa chế định GDBĐ với tư cách quy định gốc quyền lợi ích bảo đảm cho nghĩa vụ, chế định GDBĐ phận hợp thành nội dung pháp luật dân Cho nên, chế định GDBĐ trở thành áp dụng cụ thể vào lĩnh vực pháp luật thương mại, hàng hải, hàng không, đất đai, sở hữu trí tuệ v.v tạo nên tính chung, tính thống hệ thống pháp luật GDBĐ Mặt khác, việc áp dụng quy định GDBĐ pháp luật hàng hải vào Điều ước quốc tế (ĐUQT) liên quan đến bảo đảm hàng hải chấp tàu biển, cầm giữ hàng hải, bắt giữ tàu biển; tập quán quốc tế hàng hải (nhất quyền cầm giữ hàng hải); và, pháp luật quốc gia tương thích, làm cho quy định GDBĐ phát triển sâu hơn, rộng hơn, tạo nên tính riêng giao dịch, quan hệ có bảo đảm pháp luật hàng hải Vì thế, quy định GDBĐ pháp luật hàng hải nước vừa mang yếu tố đặc thù riêng, lại vừa mang yếu tố chung Đó ln cách tiếp cận, đưa vấn đề cách giải vấn đề luận văn đề cập, nghiên cứu hai vấn đề chuyên môn Bảo đảm Hàng hải để hình thành lĩnh vực đặc thù "GDBĐ Hàng hải" nhìn pháp luật so sánh 1.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ NÓI CHUNG VÀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI NÓI RIÊNG CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Lược sử hình thành pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam Với tư cách thành tố hệ thống pháp luật dân sự, chế định GDBĐ nước ta mang dấu ấn đặc biệt hình thành phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam, theo thời kỳ tiêu biểu phân định cách tương đối sau: a) Đô hộ phong kiến phương bắc Trung Hoa; b) Thuộc địa thực dân Pháp; c) Chia cắt hai miền đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam; d) Thống đất nước phát triển thị trường 1.1.1.1 Thời kỳ đô hộ lâu dài phong kiến phương bắc Trung Hoa Việt Nam quốc gia nông nghiệp lúa nước vùng Đông Nam Á, láng giềng nước Trung Quốc bị phong kiến phương bắc Trung Hoa đô hộ từ Nhà nước Âu Lạc hình thành nhiều triều đại phong kiến tiếp sau Đặc trưng ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành áp dụng pháp luật dân nói chung chế định GDBĐ nói riêng Cho đến nay, chưa có nguồn thơng tin nói việc nước ta có văn pháp luật cổ thuộc triều đại phong kiến Việt Nam thời Bắc triều hay văn bản/tư liệu nói việc áp dụng pháp luật triều đại phong kiến phương bắc Trung Hoa vào nước ta Tuy nhiên, dù "chúng ta biết cách đầy đủ, chi tiết tình hình pháp luật nước ta suốt 10 kỷ Bắc thuộc Nhưng chắn pháp luật hành nước ta lúc pháp luật nhà nước phong kiến Trung Hoa qua nhiều triều đại khác nhau" [32, tr 54]; hay "các luật Hồng Đức, Gia Long mô theo luật Trung Hoa; Luật Gia Long cịn lệ thuộc hồn tồn vào luật Đại Thanh" [32, tr 204] Hệ thống pháp luật dân với chất luật tư, điều chỉnh tồn vấn đề khơng thuộc cơng pháp Do đó, xem xét hình thành phát triển chế định GDBĐ hệ thống pháp luật dân Việt Nam triều đại phong kiến bị đô hộ Trung Quốc, không khỏi ngạc nhiên nhận thấy chế định dân hoi thời đó, có loại bảo đảm cầm cố quy định văn luật hình, dù cịn sơ lược thời Lý-Trần như: "Lệnh năm 1135, ruộng đất bán đợ cầm cố hạn 20 năm khơng chuộc lại hay địi về" [32, tr 103] Quốc triều Hình luật hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức đời năm 1483, tập hợp từ điều luật thuộc đời vua Lê trước bổ sung hồn chỉnh trở thành Bộ luật thành văn thời phong kiến sử dụng đến năm kỷ 18 Trong Bộ luật này, chế định dân đặt Quyển thứ ba gồm có Chương Hộ 58 điều, Chương Điền sản với 32 điều cũ 14 điều mới, Chương Thông gian có 10 điều Trong Chương Điền sản việc cầm cố ruộng đất dịch chuyển quyền đất sở Khế ước (Hợp đồng), theo thời hạn cầm cố ruộng 30 năm Điều 384 quy định cho chủ ruộng: Những ruộng đất cầm mà chủ ruộng xin chuộc, người cầm không cho chuộc khơng muốn chuộc mà bắt phải chuộc phải phạt 80 trượng Nếu hạn mà chủ ruộng cố địi chuộc chủ ruộng phải phạt trượng mà không cho chuộc Nếu hạn đem tiền đến chuộc quan xử cho chuộc, mà chủ cầm cố tình lần khân khơng cho chuộc, qua kỳ hạn phải phạt 80 trượng, bắt phải cho chuộc, phải trả lại tiền lãi ngày để lần khân Nếu qua niên hạn mà xin chuộc khơng (niên hạn 30 năm) [18, tr 142] Hợp đồng cầm cố lập sở tuân thủ thư khế mẫu (văn tự cam đoan) quy định Quốc Triều Thư Khế quy định "Thể thức giấy tờ khế ước dùng triều ta", theo mẫu "Văn khế cầm cố ruộng đất" quy định nội dung: thông tin người có tài sản cầm cố; đối tượng cầm cố ruộng đất, ao chuôm người; lý cầm cố; đối tượng cầm cố riêng mua đứt mà có; mơ tả vị trí tài sản; thơng tin người nhận tài sản cầm cố; quy đổi thành tiền giá trị tài sản cầm cố; cam đoan bên có tài sản cầm cố đồng ý để bên nhận tài sản cầm cố sử dụng, khai thác tài sản cầm cố; cần bên có tài sản cầm cố đến chuộc lại vào thời điểm thích hợp thu điền vào tháng 3, hạ điền vào tháng ao chm có định hạn mà bên nhận sử dụng tài sản cầm cố không cố ý giữ lại; hai bên giữ văn tự nhau; điểm bên lập văn khế, người chứng kiến, người viết thay [33, tr 257-258] (Bộ luật dân thay thế) diễn xu đổi liên tục toàn diện thể chế kinh tế-thương mại nước ta Việc tham khảo pháp luật quốc gia, nước theo truyền thống luật Lục địa Pháp, Đức, Nhật Bản; số quốc gia láng giềng châu Á Trung Quốc, Thái Lan; số quốc gia theo truyền thống Thông pháp Úc, Hoa Kỳ; số nước châu Âu Thuỵ Sỹ, Nga cần thiết bổ ích Tuy nhiên, lựa chọn quy phạm pháp luật cụ thể để đưa vào dự thảo BLDS, có tượng chép, cắt xén, góp nhặt quy phạm tương tự nên tính chỉnh thể, thống vấn đề, dẫn đến hệ què quặt Quy định động sản: - Theo Bộ luật dân 1995 đựơc sửa đổi Việt Nam vừa thông qua quy định "Điều 174 Bất động sản động sản: Động sản tài sản bất động sản" - Bộ luật dân Pháp quy định Điều 516: "tất tài sản động sản bất động sản"; hay Điều 517 "tài sản bất động sản tính chất, mục đích sử dụng đối tượng gắn liền với tài sản"; Điều 527 "Tài sản động sản tính chất luật quy định" - Bộ luật dân Nhật Bản nguyên tiếng Anh: "Article 85 A thing whithin the meaning of this Code is a corporeal thing" {tôi tạm dịch: Điều 85 Vật theo nghĩa Bộ luật vật có thực}; và, "Article 86 Land and things firmly affixed thereto are immovable All other things are movables Obligations payable to bearer shallbe deemed to be movables" {tôi tạm dịch: "Điều 86 Đất đai vật đặc định bất động sản Mọi vật khác động sản Các nghĩa vụ với khả để gánh vác thực coi động sản" - Bộ luật dân Thái Lan quy định Điều 99: "tài sản bao gồm vật đối tượng không cụ thể, có giá trị chiếm dụng được"; hay Điều 101 "động sản vật chuyển từ chỗ qua chỗ khác, bất chấp tự chúng ngoại lực Nó bao gồm sức mạnh tự nhiên chiếm dụng quyền gắn với động sản" Quy định bất động sản: Điều 1: Theo Bộ luật dân 1995 sửa đổi Việt Nam vừa thông qua quy định "Điều 174 Bất động sản động sản: Bất động sản tài sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai; d) Các tài sản khác pháp luật quy định - Bộ luật dân Thái Lan quy định Điều 100 "bất động sản đất đai vật gắn liền với đất đai hợp thành thể thống với đất đai Nó bao gồm quyền gắn với việc sở hữu đất đai" Như biết, đất đai, bất động sản, động sản đặc biệt tàu bay, tàu biển chúng tạo giá trị tài sản lớn thời kỳ đương đại thông qua dịch chuyển pháp lý (giao dịch có bảo đảm) chính, dạng giao dịch mua bán Chẳng hạn riêng với bảo đảm quyền bất động sản chủ sở hữu kể nhiều: quyền sở hữu, quyền cho thuê mặt bằng, quyền thuê dài hạn, quyền ưu tiên (khiếu nại), quyền đia dịch, quyền chấp, quyền cầm cố, quyền cho thuê, quyền khai thác tài nguyên đất [33] Các thể chế pháp lý vi mô cần xây dựng nhằm tạo nguồn lực tài sản đuợc giao dịch an toàn, dựa dịch chuyển pháp lý chấp, cầm cố, bảo lãnh động sản, bất động sản, quyền động sản, bất động sản, quan trọng động sản vơ hình, loại tài sản đặc biệt hoạt động thương mại hàng hoá 3.3.2 Kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung chế định áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm tàu biển 3.3.2.1 Cần bổ sung bảo đảm khác vật quyền a Bổ sung bảo đảm quyền giữ tàu hình thành tương lai quyền giữ tàu biển sửa chữa Một biện pháp bảo đảm khác phổ biến hệ luật pháp Lục địa, hệ Thông luật quyền giữ tài sản Song, vừa qua khơng quy định với tư cách biện pháp bảo đảm có tính vật quyền chế định GDBĐ BLDS 2005 mà đặt chương hợp đồng [1, 82-124] có tính trái vụ, nên quyền Điều 416 dễ bị hiểu lầm trái quyền, nội dung quyền quy định có tính vật quyền Chính mà sau BLDS 2005 có hiệu lực, người ta hỏi "quyền cầm giữ tài sản quy định Điều 416 BLDS 2005 có nội dung pháp lý tương tự quyền cầm giữ hàng hải quy định số điều BLHH 2005 không?" Hơn nữa, cách gọi tên quyền Điều 416 vật quyền-quyền giữ tài sản (rights of retention), lại có thêm từ "cầm" để thành "cầm giữ tài sản" nên có liên tưởng đến quyền cầm giữ hàng hải BLHH, mà quyền trái quyền Trong giao dịch hàng hải có chế định "quyền cầm giữ hàng hải" [2, tr 13-14] phát sinh có khiếu nại hàng hải, mà thực chất quyền hư quyền-vì người khiếu nại có quyền cầm giữ hàng hải lại không quyền chi phối trực tiếp số phận tài sản mà phải nhờ đến án lệnh bắt giữ tàu Do đó: vật quyền đưa bảo đảm tàu biển để bảo quyền người chủ đầu tư đóng tàu, hay người sửa chữa tàu chủ tàu thuê cần bổ sung quy định Nếu áp dụng chế định có tên "Quyền giữ tàu biển" Người có quyền giữ tàu đóng tàu sửa chữa người đòi nợ chủ tàu hay người uỷ quyền quản lý tàu không trả tiền cơng làm th sửa chữa tàu, chí phục hồi gần đóng tàu, hay bỏ chi phí để mua số phương tiện, thiết bị để sửa chữa, đóng tàu Quan hệ người sửa chữa làm đồ vật với người thuê chủ sở hữu hay người uỷ quyền loại quan hệ phổ biến đời sống dân sự-thương mại Pháp luật hai hệ thống luật gọi người trái chủ-chủ nợ-người có quyền người địi tốn tiền cơng từ tài sản mà sửa chữa làm đồ vật, cách cho người quyền giữ tài sản chủ nợ đáp xong yêu cầu toán [26, tr 274] Quan hệ có đặc trưng quyền tàu, mục đích khơng hướng vào tàu mà nhắm vào giá trị tàu để địi lợi ích (trả cơng) Người u cầu tốn chờ đáp ứng tiền cơng có quyền giữ tàu biển (Rights of Ship Retention) đóng hay sửa chữa Đặc điểm hình thành quyền từ luật định yêu cầu công xã hội b Thế chấp quyền giữ tàu hình thành tương lai tàu biển sửa chữa Thế chấp quyền giữ tàu đóng nói cịn hạn chế quyền người đầu tư vào tàu, nên bổ sung quyền chấp tàu hình thành tương lai, dù tàu chưa hình thành chất chấp "quyền" "vật" Mặt khác, nên bổ sung "Thế chấp quyền giữ tàu sửa chữa" quyền người giữ tàu theo tàu cho dù thay đổi chủ sở hữu tàu, chủ nợ tốn xong khoản nợ 3.3.2.2 Cần bổ sung biện pháp bảo đảm trái quyền a) Bổ sung biện pháp bảo đảm quyền ưu tiên người đóng sửa chữa tàu biển: Quyền ưu tiên (Preferential Rights) phát sinh từ quyền khiếu nại người đóng hay sửa chữa tàu biển người có quyền cầm giữ tàu biển đóng hay sửa chữa lợi ích (tiền cơng, có chi phí mua phương tiện nhỏ cho tàu sửa chữa hồn thiện tàu) người đáp ứng đủ Quyền ưu tiên thực quyền yêu cầu tàu biển đóng tàu biển sửa chữa (khơng thuộc quyền ưu tiên đặc biệt người khiếu nại liên quan đến hành trình tàu Như vậy, quan hệ sửa chữa tàu biển người thợ có quyền (chủ tàu/người uỷ quyền sử dụng) từ tàu sửa chữa Việc khiếu nại bảo đảm quyền giữ tàu, quyền ưu tiên tàu sửa chữa Nếu tàu sửa chữa đưa vào hành hải quyền khiếu nại bảo đảm chế định đặc quyền hàng hải, khơng quyền ưu tiên dân liên quan đến tàu biển áp dụng chế định bảo đảm dân 3.3.3 Kiến nghị số giải pháp tổ chức thực - Nâng cao nhận thức tăng cường đồng thuận, chia sẻ nhà nghiên cứu, soạn thảo pháp luật nhà hoạt động thực tiễn dân sự, thương mại-hàng hải; - Phát động khuyến khích người nghiên cứu pháp luật dân sự, thương mại tăng cường viết lĩnh vực này; - Tổ chức nhiều hội thảo khảo sát nghiên cứu đề tài soạn thảo văn pháp luật bảo đảm hàng hải - Mạnh dạn đổi nâng cao chất lượng tổ biên tập văn dự thảo nêu cách: tiêu chuẩn hoá bước thành viên tổ biên tập; trưng tập tham khảo tối đa ý kiến chuyên gia lĩnh vực GDBĐ thương mại hàng hải KẾT LUẬN Việt Nam có điều kiện thuận lợi mặt địa lý diện tích biển lớn, với nguồn tài nguyên thuỷ hải sản tài nguyên dầu khí mà nhu cầu ngành kinh tế bắt buộc kéo theo ngành vận tải ngành cơng nghiệp đóng tàu, sửa chữa tàu Những ngành kinh tế mối liên kết tất yếu địi hỏi có trình độ cao để phát triển kinh tế biển nói chung có thương mại-hàng hải nói riêng trở thành kinh tế mũi nhọn đất nước, tương lai có số Cảng biển quốc tế Nhà máy đóng tàu đại tân tiến Bên cạnh đó, ngành hàng hải phải phát triển lĩnh vực dịch vụ sửa chữa tàu mà nhiều doanh nghiệp tư nhân mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, hay Công ty hợp danh hữu hạn Công ty cổ phần đời hoạt động phù hợp với trạng doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta môi trường pháp luật cho doanh nghiệp ngày mở rộng hoàn thiện Một thể chế quan trọng góp phần xây dựng pháp luật thương mại-hàng hải đủ sức hội nhập thể chế kinh tế quốc tế thể chế giao dịch có bảo đảm Pháp luật Hàng hải Việt Nam Nếu người ta quen với giao dịch mua-bán loại giao dịch phổ thơng thời kỳ hàng hố cơng nghiệp năm kỷ 19 20, nay, ngưịi ta - doanh nhân tham gia chơi giao dịch thời kỳ đương đại - thời kỳ khoa học, cơng nghệ tiên tiến, giao dịch có bảo đảm mà chuyển dịch đem lại lợi nhuận cao hơn, mạnh hơn, bền vững thời đại hàng hoá mà đối tượng giao dịch tài sản kiến tạo tồn nhiều dạng quyền tài sản tài sản vơ hình KIẾN NGHỊ I- Tác giả luận văn có số đề xuất việc xây dựng thể chế pháp lý vi mô GDBĐ sau: Về pháp luật dân sự: a) Nghiên cứu hệ thống chế định GDBĐ pháp luật dân sự: - Rà soát lại quy định GDBĐ Luật lục địa Pháp Nhật Bản, lưu ý quy định giữ tài sản; - Tham khảo pháp luật dân 26 nước Đông Âu, nước có BLDS có chế định GDBĐ Amenia, Czech, Lithuania, Georgia; 12 nước vừa có BLDS vừa có đạo luật cụ thể bảo đảm đó, Latvia có BLDS Luật Cầm cố Thương mại, Ukraina có BLDS có Luật Quyền yêu cầu có bảo đảm chủ nợ, hay Belarus có BLDS Luật Cầm giữ; số nước khác soạn thảo Đạo luật bảo đảm cụ thể cầm cố, chấp, cầm giữ hay luật quyền yêu cầu Azerbaijan có Luật Thế chấp, Serbia có Luật trách nhiệm đăng ký động sản, Bulgari vừa có luật Trái vụ lại có Luật đăng ký cầm cố; số nước lại có luật tên gọi chung Albani có Luật Trách nhiệm bảo đảm, Montenegro có Luật giao dịch bảo đảm; - Tham khảo pháp luật dân sự-thương mại nước Luật Thông lệ Úc, Hoa kỳ NewZeland b) Tiếp tục xây dựng dự thảo pháp luật GDBĐ Lụât Đăng ký Bất động sản, Pháp lệnh Đăng ký GDBĐ, Nghị định thay Nghị định 165 (về GDBĐ) tinh thần đổi có tham khảo pháp luật nước c) Rà soát thoi dõi việc Việt Nam thực thi văn lộ trình Việt Nam gia nhập WTO Mục C, điểm J "Bảo đảm", theo cần chuẩn bị nội dung "các dịch vụ bảo đảm liên quan đến động sản thiết bị, máy móc", theo soạn thảo hình thức Nghị định [ tr 42] d) Tổ chức nghiên cứu đề tài cấp Bộ Bộ Tư pháp chủ trì "Giao dịch bảo đảm với đối tượng quyền (vật quyền trái quyền) theo pháp luật dân Việt Nam" Về pháp luật thương mại-hàng hải: a) Nghiên cứu việc áp dụng chế định GDBĐ pháp luật thương mại-hàng hải, theo rà sốt quy định chấp tàu biển hình thành tương lai quy định quyền giữ tàu biển Luật Hàng hải Nhật Bản, NewZeland, Trung Quốc b) Tiếp tục xây dựng dự thảo pháp luật GDBĐ Hàng hải Pháp lệnh bắt giữ tàu biển; nghiên cứu bổ sung chi tiết quy định chấp tàu biển đóng mà Nghị định 49 đăng ký mua bán tàu biển chưa làm rõ; đồng thời bổ sung quy định theo hướng mở rộng "thế chấp tàu biển hình thành tương lai"; soạn thảo quy định quyền giữ tàu biển nước Pháp Nhật Bản, lưu ý quy định giữ tài sản c) Rà soát lại CUQT chấp cầm giữ hàng hải, đặc biệt Cơng ước 1993; thoi dõi việc Việt Nam thực thi văn lộ trình Việt Nam gia nhập WTO Mục "Dịch vụ Vận tải Hàng hải", nội dung "các giới hạn tiếp cận thị trường" với quyền Công ty tàu biển nước ngồi thành lập khơng giới hạn (100%) doanh nghiệp đầu tư nước [ tr 46] theo đó, lưu ý quyền chấp tàu biển doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, quy định khác quyền chủ nợ có bảo đảm nhà đầu tư nước ngồi vào việc đóng tàu biển d) Tổ chức nghiên cứu đề tài cấp Bộ chủ trì Bộ Giao thơng Vận tải chủ trì "Bảo đảm chủ nợ tàu biển" II- Tác giả luận văn xin có số kiến nghị việc xây dựng thể chế pháp lý kinh tế vi mô để nâng cao lực an toàn giao dịch tài sản thể nhân pháp nhân kinh doanh:  Xây dựng chế cơng khai hố tài sản thơng qua hệ thống đăng ký quốc gia tài sản, quyền tài sản, kể quyền nhân thân, gồm: luật bất động sản, luật động sản, luật pháp đăng ký tài sản, quyền tài sản, quyền nhân thân (kể quyền dân pháp nhân)  Xây dựng hệ thống kiểm sốt tài sản/tài thông qua tài khoản ngân hàng tất thể nhân pháp nhân thuộc khu vực kinh doanh, hoạt động xã hội, từ thiện song song với vai trị hệ thống kiểm tốn, gồm: quy tắc hoạt động ngân hàng kiểm toán, tổ chức hoạt động thực thể phi lợi nhuận hội quỹ  Xây dựng hệ thống liên kết trách nhiệm tất giai đoạn: nhà sản xuất nhà dịch vụ cung cấp hàng hoá-người tiêu dùng, gồm: pháp luật dân chủ yếu tính thoả thuận chế định hợp đồng, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, quy tắc đạo đức nghề nghiệp liên quan đến lợi ích cơng cộng (Luật sư, Bác sĩ, Nhà giáo)  Xây dựng mạng lưới chứng thực mạng lưới đăng ký dịch chuyển pháp lý tài sản quyền tài sản (đăng ký giao dịch bảo đảm), thúc đẩy việc áp dụng dịch chuyển pháp lý động sản vơ hình, với quyền tài sản tương tự dịch chuyển pháp lý bất động sản (áp dụng hình thức bảo đảm chấp, người nhận chấp không cần chiếm giữ tài sản, bên chấp muốn nhượng bán phải đồng ý bên nhận chấp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật Bộ Tư pháp (2005) Dự thảo lần thứ 11 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật dân Giao dịch bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005) Thông tư số 02 hướng dẫn số điểm Nghị định số 165 năm 1999 giao dịch bảo đảm Chính phủ (2006), Nghị định số 49 đăng ký mua bán tàu biển, Hà Nội Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, JICA (1999) Pháp luật Nhật Bản, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1991) Pháp lệnh Hợp đồng dân sự, Văn phòng Quốc hội Lawdate 2000 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (2005), Bộ luật dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Cơ sở liệu luật Việt Nam http://googl Luatvietnam.com Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Cơ sở liệu luật Việt Nam http://googl Luatvietnam.com Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Cơ sở liệu luật Việt Nam http://googl Luatvietnam.com 10 Quốc hội (2005) Luật thương mại (số 36/2005/qh11) Cơ sở liệu luật Việt Nam http://googl Luatvietnam.com 11 Quốc vụ viện Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1992), Bộ luật hàng hải (Tài liệu dịch tham khảo) Cục Hàng hải Việt Nam 12 Tồn quyền Đơng Dương (1927) Huấn thị Tồn quyền Đông dương ngày 7/6/1927 việc áp dụng Sắc lệnh ngày 21/7/1925 sửa đổi Săc lệnh ngày 23/11/1926 Quy định quy tắc liên quan đến chế độ quản thủ ruộng đất Nam Kỳ (Tài liệu tham khảo Sở Địa Hà Nội) 13 Tồn quyền Đông Dương (1927) Nghị định Quy định công tác quản thủ ruộng đất Đông Dương (Tài liệu tham khảo Sở Địa Hà Nội) 14 Tổng thống Việt Nam Cộng hoà (1973) Sắc luật số 28 TT-SLU ngày 20/12/1972, Bộ Dân luật, Nhà xuất Thần Chung Sài Gịn 15 Tổng thống Việt Nam Cộng hồ (1973) Bộ Thương luật, Nxb Thần Chung, Sài Gòn 16 Thủ tướng phủ (2004) Quyết định phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 17 Thủ tướng phủ (2004) Chỉ thị phát triển dịch vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Hà Nội 18 Viện Sử học Việt Nam (1991) Quốc triều hình luật Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, báo, tạp chí tài liệu khác 19 Bộ Tư pháp (1999), Hội thảo Luật dân thương mại Việt Nam - Nhật Bản, Hà Nội 20 Bộ Tư pháp - Cục Đăng ký quốc gia Giao dịch bảo đảm (2004), Báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu cấp sở "đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt Nam, thực trạng giải pháp, Hà Nội 21 Bộ Giao thông vận tải (2004), Báo cáo Tổng kết 14 năm thực Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1990 (1991-2004), Hà Nội 22 Bộ giao thông vận tải (2005), Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học công nghệ ngành hàng hải Việt Nam 23 Đinh Trung Tụng (2005), Quan điểm xây dựng Bộ luật dân năm 2005 Tạp chí Dân chủ pháp luật (Bộ Tư pháp) 24 Đỗ Hữu Vinh (2003), Từ điển thuật ngữ Ngoại thương Hàng hải, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồng Minh (2004), VINALINES giải pháp cạnh tranh trước yêu cầu hội nhập quốc tế Tạp chí Hàng hải Việt Nam 26 Nguyễn Thuý Hiền (2006) Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Cục Đăng ký quốc gia Giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp 27 Nguyễn Thế Kỳ, Phạm Quốc Toản, Lương Hữu Định (1992), Từ điển Pháp luật Anh-Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Như Mai (2005) Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Ngân hàng giới (2003), "Báo cáo phát triển giới năm 2003", Trong sách: Phát triển bền vững giới động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Stoyan Tenev Amanda Carlier, Omar Chaudry Nguyễn Quỳnh Trang (2003), Hoạt động khơng thức mơi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 31 "Tàu biển: nên đóng hay mua?" (2001), Báo Cơng nghiệp, ngày tháng 32 Trường Đại học luật Hà Nội (1996) Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam Nhà Xuất Chính trị-Quốc gia, Hà Nội 33 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia Viện Nhà nước Pháp luật (1994) Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV-XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 "Ưu đãi cho mặt hàng tầu biển xuất khẩu", Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 21 tháng 35 Xaca Vaxacum, Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Bộ Tư pháp, Sách dịch, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tiếng Anh 36 Azerbaijan, (1998) Law on Mortgage English translation by vneshexpertservice http://www.ebrd.com/country/sector/law/st/core/laws/index.htm 37 Belarus (1993), Law on Lien, National Centre of Legal Information of the Republic of Belarus http://www.ebrd.com/country/sector/law/st/core/laws/index.htm 38 The California Department of Real Estate (2000) A Real Estate Guide Chapter 29 Glossary www.dre.ca.gov/pdf_docs/ref29 39 Henry Cambell Black (1968), M.A Black"s Law Dictionary, Book II West Publishing Co 40 http://encarta.msn.com © (1997-2006) Dictionary-Lien Microsoft® Encarta® Online Encyclopedia 2006 41 Joachim Menze, Investigator, European Anti-Fraud Office OLAF (1992) Ten yeas of secured transactions refom John Simpson, Project Leader, Secured Transactions Project, EBRD http://www.ebrd.com/country/sector/law/st/core/laws/index.htm 42 Moldova (2001), Law on Pledge, GtZ-Chisinau Office http://www.ebrd.com/country/sector/law/st/core/laws/index.htm 43 New Zealand, The Ministry of Commerce (1999) Personal Property Securities Act http://www.ppsr.govt.nz/ppsr-images/html legislation/ 44 Souichirous Kozuka (2004), The outline of the Japanese Maritime Law, Wavelength - JSE Bullentin No 49 (September 2004) 45 The Ministry of Justice & The Codes of Translation Committee (2004) The Civil Code of Japan EHS Law Bulletin Series Vol II FA-FAA 46 The Ministry of Justice & The Codes of Translation Committee (2002) The Commercial Code of Japan EHS Law Bulletin Series Vol II FA - JAA 47 United Nations Commission on International Trade Law (UNCITRAL) (2001) Legislative Guide on Privately Financed Infrastructure Projects Prepared IV A/CN.9/ser.B/4 United Nations Publication Sales No E.01.V.4 ISBN 92-1- 133632-5 48 U.N-UNCTAD (2004) Transport Newsletter, No 25 The International Convention for the Unification of Certain Rules Relating Maritime Liens and Mortgage in 1926 http://r0.unctad.org/ttl/docs-legal/unc- cml/International.pdf 49 U.N-UNCTAD (2004) Transport Newsletter, No 25 The Protocol to Amend the International Convention for the Unification of Certain Rules Relating Maritime Liens and Mortgages in 1967 http://r0.unctad.org/ttl/docs-legal/unccml/International.pdf 50 U.N-UNCTAD (2004) Transport Newsletter, No 25 The International Convention for the Unification of Certain Rules Relating Maritime Liens and Mortgage in 1993 http://r0.unctad.org/ttl/docs-legal/unc- cml/International.pdf 51 Uniform Commercial Code Article Secured Transactions Sec 9101 440.9102 Definitions and index of definitions 440.9110 Security interests arising under article or 2A Sec 9110 (bbb) 52 Ukraine (2004), Law on Securing Creditors" Claims and Registration of Encumbrances http://www.ebrd.com/country/sector/law/st/core/laws/index.htm 53 World Trade Organization (2006) Working Party on the Accession of Viet Nam Schedule CLX – Viet Nam WT/ACC/VNM/48/Add.2 PHỤ LỤC ... lý luận quy định giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm lĩnh vực hàng hải Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định giao. .. ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ NÓI CHUNG VÀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI NÓI RIÊNG CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Lược sử hình thành pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam. .. giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM Để tìm hiểu hình thành, tồn phát triển quy định pháp

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan