Chất lượng nước - lấy mẫu .Phần 7: Hướng dẫn lấy mẫu và hơi nước tại xưởng nồi hơi pdf

24 825 1
Chất lượng nước - lấy mẫu .Phần 7: Hướng dẫn lấy mẫu và hơi nước tại xưởng nồi hơi pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tCvn T i ª u c h u È n V i Ö t N a m TCVN 6663-7 : 2000 ISO 5667-7 : 1993 chÊt l−îng n−íc − lÊy mÉu phÇn 7: h−íng dÉn lÊy mÉu vµ h¬i n−íc t¹i x−ëng nåi h¬i Water quality – Sampling Part 7: Guidance on sampling of water and steam in boiler plant Hµ Néi – 2000 Lời nói đầu TCVN 6663 - 7 : 2000 hoàn toàn tơng đơng với ISO 5667-7 : 1993 TCVN 6663 - 7 : 2000 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 147 Chất lợng nớc biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng ban hành 3 t i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 6663 - 7: 2000 Chất lợng nớc Lấy mẫu Phần 7: Hớng dẫn lấy mẫu nớc hơi nớc tại xởng nồi hơi Water quality Sampling Part 7: Guidance on sampling of water and steam in boiler plants 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này trình bày các quy trình thiết bị để lấy mẫu nớc mẫu hơi nớc từ phân xởng nồi hơi, kể cả các thí dụ về dụng cụ lấy mẫu, nhằm cung cấp mẫu đại diện để phân tích lý hóa của vùng nớc chính hoặc của hơi nớc ở nơi lấy mẫu. Quy trình lấy mẫu nớc áp dụng cho: - Nớc thô - Nớc pha thêm - Nớc cung cấp cho nồi hơi - Nớc ngng tụ - Nớc nồi hơi - Nớc làm lạnh Qui trình lấy mẫu hơi nớc bao gồm cả hơi nớc bão hòa hơi nớc quá nhiệt. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho việc lấy mẫu nớc hơi nớc ở các nhà máy điện hạt nhân. Hình 2 đến hình 6 chỉ là những thí dụ về các thiết bị lấy mẫu. 2 TIêu chuẩn trích dẫn ISO 5667-1: 1980. Chất lợng nớc - Lấy mẫu - Phần 1: Hớng dẫn lập các chơng trình lấy mẫu TCVN 5992-1995 (ISO 5667-2:1991) Chất lợng nớc - Lấy mẫu Hớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu TCVN 5993-1995 (ISO 5667-3: 1985) Chất lợng nớc - Lấy mẫu - Hớng dẫn bảo quản xử lý mẫu TCVN 6663 - 7 : 2000 4 TCVN 5980-1995 (ISO 6107-1:1986). Chất lợng nớc - Thuật ngữ - Phần 1 TCVN 5981-1995 (ISO 6107-2:1989). Chất lợng nớc - Thuật ngữ - Phần 2 ISO 8199:1988. Chất lợng nớc - Hớng dẫn chung về cách đếm các vi sinh vật bằng nuôi cấy. 3 Định nghĩa Các định nghĩa sau đây đợc áp dụng cho tiêu chuẩn này: 3.1 lấy mẫu đẳng tốc: Là kỹ thuật lấy mẫu trong đó mẫu lấy từ một dòng nớc hoặc hơi nớc chảy qua miệng của đầu lấy mẫu có tốc độ bằng tốc độ của dòng chảy ở chỗ kề ngay với đầu lấy mẫu [TCVN 5981-1995 (ISO 6107-2)]. 3.2 dụng cụ lấy mẫu : Dụng cụ dùng để lấy mẫu nớc hoặc hơi nớc, gián đoạn hoặc liên tục, nhằm kiểm tra các đặc tính khác nhau đã định [TCVN 5981-1995 (ISO 6107-2)] 3.3 điểm lấy mẫu : Vị trí chính xác trong một hệ thống nơi mẫu đợc lấy [TCVN 5981-1995 (ISO 6107- 2)] 3.4 đầu lấy mẫu: Bộ phận của thiết bị lấy mẫu đợc nhúng vào trong một vùng nớc hoặc hơi nớc mẫu nớc sẽ chảy qua đó đầu tiên [TCVN 5981-1995 (ISO 6107-2)] 3.5 ống lấy mẫu: ống dẫn từ đầu lấy mẫu đến điểm chuyển giao mẫu hoặc đến thiết bị phân tích [TCVN 5981-1995/ISO 6107-2] 3.6 điểm chuyển giao mẫu : Đoạn cuối của ống lấy mẫu, thờng cách xa đầu lấy mẫu, nơi mẫu đợc lấy đi, gián đoạn hoặc liên tục, để kiểm tra. 3.7 nớc thô : Nớc cha qua bất kỳ xử lý gì, hoặc nớc đợc đa vào nhà máy để xử lý thêm [TCVN 5980-1995 (ISO 6107-1)] 3.8 nớc pha thêm: Nớc cần phải thêm vào hệ thống để bù vào phần nớc bị mất đi. 3.9 nớc ngng tụ : Hơi nớc ngng tụ từ các nhà máy điện hoặc quá trình dùng năng lợng, không bị lẫn với các loại nớc khác. 3.10 nớc nồi hơi: Nớc có trong nồi hơi đang vận hành. 3.11 nớc cung cấp cho nồi hơi: Là nớc, bao gồm nớc ngng tụ (3.9) nớc pha thêm (3.8), chảy qua các máy bơm hoặc vòi phun nớc. 3.12 hơi nớc bão hòa: Hơi nớc có nhiệt độ bằng với nhiệt độ tơng ứng với áp suất của nó. TCVN 6663 - 7 : 2000 5 3.13 hơi nớc quá nhiệt: Hơi nớc có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tơng ứng với áp suất của nó. 4 Lấy mẫu Những khía cạnh chung 4.1 Giới thiệu Điều kiện tiên quyết đối với mọi hệ thống lấy mẫu là chúng phải lấy đợc mẫu đại diện cho chất lỏng trong phần xác định của dòng nớc để cho việc phân tích tiếp theo. Thờng gặp phải rắc rối khi có hơn một pha hiện diện. 4.2 Hệ thống lấy mẫu - Các thông tin chung Hệ thống lấy mẫu nớc hơi nớc bao gồm các phần sau đây (xem hình 1): đầu lấy mẫu ống lấy mẫu, gồm cả van các phụ tùng bộ phận làm lạnh (có thể bỏ qua bộ phận này khi nhiệt độ mẫu thờng dới 50 o C) điểm chuyển giao mẫu Việc thiết kế hệ thống lấy mẫu lựa chọn các vật liệu bị ảnh hởng bởi: các phân tích cần tiến hành độ chính xác yêu cầu thành phần hóa học của nớc hoặc hơi nớc đợc phân tích nhiệt độ áp suất tại điểm lấy mẫu thành phần hóa học của nớc làm lạnh. Trong hầu hết các áp dụng, tất cả các phần của thiết bị lấy mẫu tiếp xúc với mẫu cần phải làm bằng thép không gỉ, 18Cr8Ni. Trong một số trờng hợp, có thể dùng các vật liệu khác, ví dụ nh đồng dùng cho việc lấy mẫu từ các nồi hơi áp suất thấp. Điều cơ bản là các vật liệu này phải thích hợp với mục đích sử dụng của chúng không phản ứng với các thành phần của mẫu. Mục 5 sẽ mô tả cụ thể hơn các phần khác nhau của hệ thống lấy mẫu. TCVN 6663 - 7 : 2000 6 Hình 1 - Giản đồ hệ thống lấy mẫu nớc 4.3 Điểm lấy mẫu Hớng dẫn chung Cần đặt điểm lấy mẫu ở những phần của dòng nớc cần phải xác định thành phần, hoặc xác định sự thay đổi trong thành phần, của nớc hơi nớc. Hình A.1 trình bày các vị trí lấy mẫu trong dòng nớc/hơi nớc. Điểm lấy mẫunồi hơi cần phải đợc đặt tối thiểu là 150mm dới mức làm việc bình thờng của nồi hơi. Nên lấy mẫu trong quá trình vận hành nồi hơi bình thờng, song không nên lấy khi nồi hơi đang đợc đốt nóng. Khi có thể, nên lấy mẫu từ hệ thống chảy. Nên tránh những vùng nớc ứ đọng, trừ trờng hợp đặc biệt phải lấy mẫu từ các vùng này (ví dụ những nồi hơi giữ ẩm). Khi nớc có nguồn gốc thành phần khác nhau, hoặc có hóa chất thêm vào, cần phải đặt các điểm lấy mẫu ở những chỗ đã pha trộn hoàn toàn. Trong phần lớn các trờng hợp, việc này có thể làm đợc bằng Điểm lấy mẫu Van giảm áp suất (dùng cho hệ thống làm lạnh kín) Thiết bị làm lạnh Nớc làm lạnh Van giảm áp suất Van kiểm soát dòng chảy Điểm chuyển giao mẫu Van cách ly Đầu lấy mẫu TCVN 6663 - 7 : 2000 7 cách lấy mẫu sau các ở bộ phận tạo ra sự chảy rối, ví dụ nh van, máy bơm hoặc đoạn uốn của đờng ống. Để có đợc mẫu đại diện cho một chất không tan có trong dòng nớc trong ống, cần phải: a) lấy mẫu ở vị trí chất không tan phân bố đồng đều trong đờng ống b) lấy mẫu đại diện từ khối chất lỏng c) chuyển mẫu trong ống lấy mẫu tới điểm phân phối mẫu, với những thay đổi tối thiểu nhất về nồng độ hoặc bản chất của chất không tan đó. Nhằm đáp ứng các chỉ tiêu đối với hệ thống dòng chảy rối, tốt nhất nên đặt các điểm lấy mẫu trong hệ thống đờng ống thẳng đứng lấy mẫu đẳng tốc. Nếu không thể làm đợc điều này, cần phải đặt các điểm lấy mẫu cạnh đờng ống nằm ngang cách ít nhất 10 lần đờng kính trong của ống ở sau 5 lần đờng kính trong của ống ở trớc những dòng chảy rối, ví dụ nh bơm, van hay đoạn uốn của đờng ống. Hớng dẫn thêm về cách chọn điểm lấy mẫu đợc trình bày trong điều 6. 5 Thiết bị lấy mẫu 5.1 Vật liệu Vật liệu dùng làm đầu lấy mẫu, kể cả các phụ tùng, các vật liệu hàn dùng để lắp đặt đầu lấy mẫu cần phải thích hợp với vật liệu đờng ống chất lỏng đợc lấy mẫu. Thiết kế các mối hàn hàn cũng nh các thủ tục kiểm tra cần phải tuân thủ tất cả các quy tắc đợc áp dụng để đảm bảo các điểm nối thích hợp chắc chắn. Vật liệu dùng cho đầu lấy mẫu cũng phải đợc chọn sao cho mẫu không bị nhiễm bẩn bởi vật liệu. Ví dụ, một hệ thống có thành phần là đồng thau sẽ không thích hợp nếu nh phải xác định đồng tổng số. 5.2 Đầu lấy mẫu nớc Để lấy mẫu nớc đồng nhất, nên dùng đầu nối không phân nhánh nh đợc trình bày trong hình 2. Hình 2 - Thí dụ về đầu lấy mẫu theo dòng chảy thẳng để lấy mẫu các chất hoà tan Khi cần lấy mẫu nớc có chứa chất không tan, lý tởng nhất là mẫu đợc lấy theo phơng pháp đẳng tốc. TCVN 6663 - 7 : 2000 8 Lấy mẫu đại diện cho chất không tan rất quan trọng, ví dụ nh để ớc tính các sản phẩm ăn mòn trong một hệ thống. Kinh nghiệm cho thấy đối với một số ứng dụng, chỉ cần dùng đầu lấy mẫu thẳng (không phân nhánh) là đủ. Trong các trờng hợp khác, cần phải sử dụng đầu lấy mẫu định hớng. Để lựa chọn xem nên dùng đầu lấy mẫu thẳng hay định hớng, tốt nhất nên tiến hành thí nghiệm sử dụng cả hai kiểu. Đặt đầu lấy mẫu đối diện với hớng của dòng chảy. Dùng đầu lấy mẫu định hớng khi lấy mẫu nớc có chứa chất không tan có các cỡ hạt khác nhau. Có thể dùng đầu lấy mẫu thẳng khi lấy mẫu nớc có chứa chất không tan cỡ nhỏ. Hình 3 trình bày cách bố trí một đầu lấy mẫu định hớng dùng để lấy mẫu nớc đẳng tốc. Hình 3 - Thí dụ về đầu lấy mẫu định hớng để lấy mẫu các hạt trọng nớc. Hình 4 minh hoạ một hệ thống lấy mẫu thực sự với các bố trí đầu lấy mẫu dùng cho cả lấy mẫu chất hòa tan mẫu hạt trong nớc. Chú thích 1 Đôi khi dùng đầu lấy mẫu định hớng với đờng rãnh không quay vào dòng chảy sẽ thích hợp với việc lấy mẫu các chất hòa tan. Trong trờng hợp này, các chất không tan bị giảm đi, do đó giảm đợc sự lắng đọng nguy cơ làm tắc ống lấy mẫu. Đặc biệt có thể áp dụng cách này khi dùng ống lấy mẫu dài để chuyển mẫu đến dụng cụ phân tích tại chỗ. Lỗ Hớng của dòng Hình dạng của lỗ TCVN 6663 - 7 : 2000 9 Hình 4 - Thí dụ về đầu lấy mẫu nớc dùng để lấy mẫu chất hòa tan lấy mẫu hạt trong nớc 5.3 Đầu lấy mẫu hơi nớc Do bản chất nhiều pha của hơi nớc, tốt nhất nên lấy mẫu cả hơi nớc bão hoà hơi nớc quá nhiệt theo phơng pháp đẳng tốc dùng đầu lấy mẫu định hớng (xem điều 8). Cả đầu lấy mẫu có một nhiều cửa lấy mẫu đều thích hợp cho việc lấy mẫu hơi nớc. Để lấy mẫu hơi nớc có chất bão hòa trong đờng ống ở đầu nối không phân nhánh gần với thành nồi hơi hoặc ống góp của nồi hơi, nên dùng vòi phun có một lỗ ra (xem thí dụ trong hình 5). Đỉnh đầu lấy mẫu nên quay vào hớng của dòng chảy. Xem chi tiết ở dới Nút hàn kín Lỗ Chi tiết đầu lấy mẫu Chi tiết lỗ Để lấy mẫu định hớng (láy mẫu các hạt không hoà tan trong nớc) Chi tiết đầu lấy mẫu Lấy mẫu không định hớng (lấy mẫu các chất hoà tan) TCVN 6663 - 7 : 2000 10 Để lấy mẫu cả hơi nớc bão hòa hơi nớc quá nóng trong những đờng ống lớn, nên dùng đầu lấy mẫu có nhiều đầu ra. Đầu lấy mẫu này, đặc biệt thiết kế phân chia cho những điều kiện nhất định, đợc gắn vào thành ống kéo dài ngang tâm ống. Các cửa lấy mẫu nên đối diện với phía trớc nguồn nớc trong ống các lỗ ở đờng ra nên đợc đặt sao cho mỗi lỗ lấy một mẫu từ diện tích bằng nhau của tiết diện đờng ống (xem hình 7). Để lấy mẫu hơi nớc quá nhiệt, dụng cụ lấy mẫu có một cửa, nh đợc minh họa trong hình 5, nên đợc dùng thay thế dụng cụ có nhiều cửa ra khi phải lấy mẫu từ những đờng ống có đờng kính nhỏ, hoặc từ các đờng ống có đờng kính lớn khi hơi nớc đợc trộn đều. Nếu nh lợng mẫu lấy từ một đầu lấy mẫu không đủ, có thể dùng một số đấu lấy mẫu các mẫu sẽ đợc kết hợp để tạo ra một mẫu đơn. Hình 5 - Thí dụ về đầu lấy mẫu để lấy mẫu hơi nớc bão hòa Hình 6 - Thí dụ về đầu lấy mẫu hơi nớc, loại có nhiều lỗ ống cung cấp hơi nớc quá nhi ệ t Thành tang nồi hơi Mặt cắt điển hình ống hơi nớc Các lỗ lấy mẫu Đánh dấu "X" đặt các lỗ lấy mẫu ở cùng một bên của ống. Đầu lấy mẫu đợc đặt sao cho các lỗ lấy mẫu quay vào dòng chảy. [...]... 6663 - 7 : 2000 Nếu lấy mẫu chất hòa tan là chủ yếu, thì nên dùng đầu lấy mẫu nh đợc minh họa trong hình 2 Đầu lấy mẫu có thiết kế nh trong hình 2 hoặc hình 3 có thể dùng để lấy mẫu chất không tan các hạt (xem 5.2) Không thể lấy mẫu từ nồi hơi kiểu ống nớc dòng thẳng 6.5 Hơi nớc Khi không tách đợc hơi nớc/nớc, thì phải lấy mẫu phân tích hơi nớc bão hòa Hơn nữa, cũng phải lấy mẫu phân tích cả hơi. .. tan Đầu lấy mẫu trình bày trong hình 2 hoặc hình 3 có thể dùng để lấy mẫu các chất không hòa tan (xem 5.2) 6.4 Nớc nồi hơi Thành phần của nớc nồi hơi có thể có những thay đổi lớn trong nồi hơi Do đó điểm lấy mẫu rất quan trọng cần phải là điểm sao cho mẫu không bị ảnh hởng bởi nớc đang cung cấp vào nồi hoặc hơi nớc không đợc tách riêng Với những nồi hơi thuộc loại tuần hoàn tự nhiên, phải lấy mẫu đại... dùng đầu lấy mẫu, nh thiết kế trình bày ở hình 2, trong áp dụng này 6.3 Nớc cung cấp cho nồi hơi Có thể phải lấy mẫu từ một số điểm trong hệ thống nớc ngng tụ nớc cung cấp Các vị trí này bao gồm đầu xả bơm hút, đầu vào tách khí, đầu ra tách khí đờng vào của nồi hơi Cần lấy mẫu các chất hòa tan có thể cả không hòa tan Nên dùng đầu lấy mẫu nh trong thiết kế trong hình 2 để lấy mẫu các chất hòa... đầu lấy mẫu Đờng kính lỗ của đầu lấy mẫu phải đủ lớn để đảm bảo hơi nớc giữ đợc độ ẩm Tỉ lệ diện tích toàn bộ các lỗ lấy mẫu phải bằng với tỉ lệ giữa tốc độ dòng chảy của mẫu tốc độ dòng hơi nớc Trong điều kiện này, tốc độ hơi nớc đi vào lỗ lấy mẫu sẽ là tốc độ của hơi nớc chảy trong đờng ống sẽ là dòng chảy đẳng tốc (xem bảng 1) Bảng 1 - Khuyến nghị lu lợng dòng vật chất tối thiểu qua đầu lấy mẫu. .. mao quản lấy mẫu đợc trình bày trong hình 8 13 TCVN 6663 - 7 : 2000 Hớng của dòng Đầu lấy mẫu mao quản Chi tiết đầu lấy mẫu mao quản (hai mao quản đặt trong đầu lấy mẫu) Mao quản đặt trong ống Dòng mẫu Thiết bị làm lạnh Nớc làm lạnh Thành bảo vệ mao quản Điểm chuyển giao mẫu Mao quản cặp Hình 8 - Cách bố trí điển hình ống lấy mẫu mao quản 5.8 Bình đựng mẫu Tham khảo TCVN 599 2-1 995 ( ISO 566 7-2 ) TCVN... làm quá nhiệt chuyển sang tuốc bin Cần phải xem cả hơi nớc bão hòa hơi nớc quá nhiệt có chứa chất không tan hay không phải đợc lấy mẫu theo phơng pháp đẳng tốc bằng đấu lấy mẫu định hớng (xem 5.2 điều 8) 6.6 Ngng tụ hồi lu Điểm lấy mẫu phải đợc đặt tại ống ngng tụ hồi lu chính trong ống dẫn về ở mỗi bộ phận Khi nớc ngng tụ từ những nguồn khác, cần phải thiết lập điểm lấy mẫu cho các nguồn... bảng 1 9 Bảo quản mẫu 17 TCVN 6663 - 7 : 2000 Đối với việc bảo quản mẫu xử lý trớc tại chỗ để cho phân tích trong phòng thí nghiệm, cần tham khảo TCVN 599 3-1 995 ( ISO 566 7-3 ) 10 Nhận dạng ghi chép mẫu Để nhận dạng mẫu diễn giải các kết quả phân tích, cần phải ghi các dữ liệu cụ thể nh loại nớc, điểm lấy mẫu, ngày, giờ, nhiệt độ, áp suất, tên của ngời lấy mẫu trên phiếu lấy mẫu Cần ghi chép... TCVN 6663 - 7 : 2000 Phụ lục C (tham khảo) Báo cáo Lấy mẫu nớc hơi nớc trong xởng nồi hơi Lý do lấy mẫu Nhận dạng điểm lấy mẫu Loại nớc /hơi nớc đợc lấy mẫu áp suất Nhiệt độ Ngày: Ngày Tháng Năm Thời gian Bắt đầu Kết thúc Tên ngời lấy mẫu Phơng pháp lấy mẫu ... : 2000 Phụ lục A (tham khảo) Các điểm lấy mẫu trong xởng nồi hơi A.1 Các vị trí lấy mẫu điển hình trong dòng nớc /hơi nớc đợc trình bày trong hình A.1 những điều kiện của mẫu điển hình tơng ứng ở những vị trí đó đợc trình bày trong bảng A.1 1 Thiết bị tăng nhiệt A Hơi nớc quá nhiệt 2 Lợng đa vào B Hơi nớc bão hòa 3 Nồi hơi C Nớc nồi hơi 4 Bộ tiết kiệm D Đầu vào bộ tiết kiệm 5 Thiết bị sinh nhiệt... a là diện tích cửa lấy mẫu, tính bằng mét vuông; A là diện tích đờng ống nớc, tính bằng mét vuông 8 Lấy mẫu hơi nớc 8.1 Để lấy mẫu đại diện hơi nớc bão hòa hơi nớc quá nhiệt, lấy mẫu đẳng tốc chính xác là điều kiện hàng đầu Lu lợng dòng chảy của mẫu đợc xác định nh sau: f = a F A trong đó f là lu lợng dòng chảy của mẫu, tính bằng kilogam trên giây; F là lu lợng dòng chảy của hơi nớc, tính bằng kilogam . trích dẫn ISO 566 7-1 : 1980. Chất lợng nớc - Lấy mẫu - Phần 1: Hớng dẫn lập các chơng trình lấy mẫu TCVN 599 2-1 995 (ISO 566 7-2 :1991) Chất lợng nớc - Lấy mẫu Hớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu . mẫu. Quy trình lấy mẫu nớc áp dụng cho: - Nớc thô - Nớc pha thêm - Nớc cung cấp cho nồi hơi - Nớc ngng tụ - Nớc nồi hơi - Nớc làm lạnh Qui trình lấy mẫu hơi nớc bao gồm cả hơi nớc bão hòa và. 599 3-1 995 (ISO 566 7-3 : 1985) Chất lợng nớc - Lấy mẫu - Hớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu TCVN 6663 - 7 : 2000 4 TCVN 598 0-1 995 (ISO 610 7-1 :1986). Chất lợng nớc - Thuật ngữ - Phần 1 TCVN 598 1-1 995

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ChÊt l­îng n­íc \( LÊy mÉu

    • PhÇn 7: H­íng dÉn lÊy mÉu n­íc vµ h¬i n­íc

      • H×nh 1 - Gi¶n ®å hÖ thèng lÊy mÉu n­íc

      • H×nh 5 - ThÝ dô vÒ ®Çu lÊy mÉu ®Ó lÊy mÉu

        • L­u l­îng

        • bia6663-7.pdf

          • TCVN 6663-7 : 2000

                • ISO 5667-7 : 1993

                • chÊt l­îng n­íc \( lÊy mÉu

                      • Water quality – Sampling

                      • Hµ Néi – 2000

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan