Đề tài “Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp ”. pptx

62 1.1K 4
Đề tài “Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp ”. pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z  ĐỀ TÀI “Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp ”. 1 2 3 TÓM LƯỢC Trong bài “Nghiên cứu chuyên nghành Quản lý đất đai” về “Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp ” em đã nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau đây: Xác định rõ mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm hiểu đánh giá xác thực về thực trang công tác bồi thường, hỗ trợ tái định làm cơ sỏ để đề xuất cấp có thẩm quyền hoàn thiện hơn về công tác này nhằm làm cho dự án hoàn thành tốt tiến độ dược giao. Nắm được đối tượng, phạm vi nhiệm vụ cũng như lịch sử nghiên cứu để giới hạn quy mô cấp dự án ở cấp nào thực hiện mà đánh giá chính xác. Trong phần Lược khảo tài liệu bài làm cầm làm rõ đất đai là gì vai trò của nó như thế nào giá đất cũng vậy trong nền kinh tế quốc dân. Nắm bắt được về bồi thường hỗ trợ tái định là gì. Chính sách này được áp dụng đối với các nước xung quanh ta như thế nào tại nước ta ra sao. Thấy được thực tiến bồi thường,hỗ trợ tái định tại nước ta trênsở đó Nghị định 69/2009NĐ-CP đã ra đời giải quyết phần nào tình trạng bức xúc của người dân trong dự án. Với Phương tiện là các văn bản quy phạm pháp luật giấy tờ hồ liên quan đến dự án, công trình. Bằng Phương pháp thu thập thông tin số liệu, tài liệu cùng điều tra thực tế phân tích so sánh đánh giá.để làm rõ vấn đề đặt ra. Phần trọng tâm của bài là kết quả nghiên cứu đã làm rõ đươc đặc điểm vùng nghiên cứu là huyện Tháp Mười Quy trình thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định theo quyết định 29/QĐ-UBND tỉnh Đồng tháp tình hình bồi thường cũng như phương án cụ thể được áp dụng tại huyện Tháp Mười. Qua nghiên cứu một số dự án tại huyện đã thấy được một số thuận lợi khó khăn cũng như mặc dược mặc hạn chế của công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Trênsở đó mà có ý kiến đề xuất để hoàn thiện hơn. Phàn cuối cùng là Kết luận lại bài làm Kiến nghị lên cấp trên hoàn thiện chính sách về công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư. 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đất là sản phẩm của tự nhiên, qua quá trình tác động của con người đất đai là yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nông nghiệp, làm mặt bằng xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, xây dựng các công trình sản xuất kinh doanh, xây dựng đô thị các khu dân Cùng với sự phát triển của xã hội, đất đai được sử dụng vào nhiều mục đích nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng lên. Việc sử dụng đất có hiệu quả cả về kinh tế – xã hội tính bền vững môi trường ngày càng có ý nghĩa. Sử dụng đất đai vào các mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lơị ích công cộng để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước, đặc biệt là các dự án phát triển đô thị, dự án sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước . Để có mặt bằng xây dựng các dự án, Nhà nước phải thu hồi đất của nhân dân thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ tái định cho các hộ dân có đất bị thu hồi. Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng tổ chức thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Tuy nhiên đất đai công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng tái định khi Nhà nước thu hồi đất đang là vấn đề hết sức nhạy cảm phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế – xã hội. Do đó, thực tế công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng tái định vẫn còn nhiều vướng mắc tồn tại gây nhiều bức xúc trong nhân dân. Tình trạng tiến độ giải phóng mặt bằng chậm là rất phổ biến làm chậm tiến độ thực hiện dự án. Tại Nghị định số: 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính Phủ về việc bồi th- ường, hỗ trợ tái định khi Nhà nước thu hồi đất, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; Quyết định số 29/2009/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp. Đã quy định cụ thể về các mức bồi thường về đất, tài sản các chính sách hỗ trợ, tái định cư. Giao nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ tái định cho các cơ quan chức năng như cấp huyện ( thị xã, thành phố thuộc tỉnh), chức năng của cấp xã trong công tác giải phóng mặt bằng. Cùng đó là trách nhiệm của các cơ quan chức năng co liên quan, nghĩa vụ quyền lợi của người bị thu hồi đất 5 Huyện Tháp Mười tình Đồng Thápmột huyện lớn của Đồng Tháp. với nền kinh tế nông nghiệp, thương mại dịch vu phát triển. Trên toàn địa bàn huyện Tháp mười với có nhiều dự án đã đang được đầu tư, nhưng công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng tái định đang gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân một trong những nguyên nhân chủ yếu nhất đó là đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chính, làm ảnh hưởng nhiều đến sản xuất đời sống của nhân dân, đất nhà cửa cũng như vật kiến trúc, hoa màu trên đấttài sản rất lớn của nông dân nơi đây. Việc bồi thường, hỗ trợ chưa tương xứng với mức độ thiệt hại đã gây ra nhiều bức xúc trong nhân dân, từ đó đã có không ít trường hợp người dân không nhận tiền bồi thường, hỗ trợ dẫn đến khiếu kiện kéo dài. Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, việc bồi thường đất đai, giải phóng mặt bằng, tái định hiện tượng mà Nhà nước phải đối mặt như một quy luật tất yếu phổ biến, không thể tránh khỏi. Đây là một vấn đề hết sức nhạy cảm, phức tạp tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội. Xuất phát từ thực tiễn trên em xin tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp ”. Nhằm điều tra, tìm hiểu thực trạng tìm ra nguyên nhân gây cản trở, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ công tác bồi thường, hỗ, đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính của Nhà nước 2. Mục tiêu. Tìm hiểu đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định khi Nhà nước thu hồi đất. Rút ra những ưu điểm vấn đề còn tồn tại trong việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định tại một số dự án trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Đề xuất ý kiến, góp phần hoàn thiện đẩy mạnh công tác bồi thường, hỗ trợ tái định khi Nhà nước thu hồi đất phục vụ cho mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng 3. Đối tượng, phạm vi nhiêm vụ nghiên cứu. 3.1 Đối tượng nghiên cứu. 6 Các báo cáo, tổng kết dự án dầu tư của các đơn vị đầu tư các sở ban ngành liên quan đến bồi thường , hỗ trợ tái định cư. Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 Quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp: 3.2 Phạm vi nghiên cứu. Đất của hộ gia đình, cá nhân nằm trong khu vực của dự án phải giải toả; Đất ở, đất nông nghiệp; Các công trình kiến trúc; Cây cối, hoa màu. Phạm vi nghiên cứu: Khu vực huyện Tháp mười tỉnh Đồng Tháp. 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Hiểu nắm vững các chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cũng như các văn bản pháp lý có liên quan đến công tác giải phóng mặt bàng. Tìm ra những khó khăn vướng mắc trong công tác bồi thường hỗ trợ, tái định cư, bao gồm từ phía người dân những người thực hiện dự án. Từ đó đưa ra những biện pháp giải quyết một cách hợp lý tạo công bằng cho người dân, Nhà nước nhà đầu tư 4. Lịch sử nghiên cứu. Vấn đề bồi thường hỗ trợ tái định trở thành một trong nhữngvấn đề nóng của xã hội. Do đó Chính phủ ban hành Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Nghị định này đã có nhiều quy định khắc phục được những nhược điểm trước đây nhưng vẫn chưa tạo ra cân bằng giữa Nhà nước, xã hội cộng đồng. Nhằm tìm hiểu nguyên nhân cách khắc phục những vướng mắc còn tồn tại có các đề tài nghiên cứu được thực hiện: Đề tài “Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng tái định khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” thuvienluanvan.com. Đề tài “Những hạn chế trong áp dụng pháp luật đất đai vào công tác giải tỏa, đền bù về đất đai cho người dân – những vấn đề đặt ra” của tác giả Nguyến Thị Bích Mai & Trần Thị Phương Thảo, Bộ môn Quản lý đất đai, Khoa Địa lý - Trường Đại Hoc Đồng Tháp - năm 2011 Những đề tài trên đã nêu lên tương đối sát thực tế về những tồn tại hiện nay về công tác bồi thường hỗ trợ tái định nhưng nó trên phạm vi rộng. Trênsở đó em tiếp tục triển khai ở huyện Tháp mười có những vấn đề riêng phát sinh tiếp tục hoàn thiện. 7 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1. Đất đai vai trò của đất đai 1.1.1. Định nghĩa đất đai: 8 Theo Lê Quang Trí (2001), có rất nhiều định nghĩa về đất đai: đất đai định nghĩa như là “Một thực thể tự nhiên dưới đặc tính không gian địa hình” thường được kết hợp với một giá trị kinh tế được diễn giải dưới dạng giá đất/ha khi chuyển quyền sử dụng rộng hơn trên quan điểm tổng hợp tổng thể thì cũng bao gồm luôn cả tài nguyên sinh vật kinh tế xã hội của một thực thể tự nhiên. Đất đai về mặt địa lý mà nói thì là một vùng đất chuyên biệt trên bề mặt của trái đất: có những đặc tính mang tính ổn định hay có chu kỳ dự đoán được, trong khu vực sinh - khí quyển theo chiều thẳng đứng từ trên xuống dưới, trong đó bao gồm: không khí, đất lớp địa chất, nước quần thể thực vật động vật kết quả của những hoạt động bởi con người trong việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện tại trong tương lai (Theo định nghĩa về đất đai của Brinkman Smyth, 1973) Một định nghĩa hoàn chỉnh chung như sau: Đất đai là một diện tích khoanh vẽ của bề mặt đất của trái đất, chứa đựng tất cả các đặc trưng của sinh - khí quyển ngay bên trên bên dưới của lớp mặt này, bao gồm khí hậu gần mặt đất, đất dạng địa hình, nước mặt (bao gồm những hồ cạn, sông, đầm trũng đầm lầy), lớp trầm tích gần mặt kết hợp với dự trữ nước ngầm, tập đoàn thực vật động vật, mẫu hình định của con người những kết quả về tự nhiên những hoạt động của con người trong thời gian qua hiện tại (làm ruộng bậc thang, cấu trúc hệ thống trữ nước thoát nước, đường xá, nhà cửa) (UN, 1994). 1.1.2 Vai trò của đất đai Lời mở đầu của Luật đất đai năm 1993 đã xác định vai trò của đất đai: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ ác khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng; trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất như ngày nay [39, tr.104]. - Về mặt kinh tế Theo Nguyễn Việt Cường (2000), có thể khẳng định rằng đất đai là một tư liệu không gì khẳng định được sản xuất không giới hạn. Đất đai khác với mọi tư liệu sản xuất khác ở chỗ, đất đai được tồn tại vĩnh viễn theo thời gian mà không bị mất đi. Trong khi đó các tư liệu sản xuất khác bị hao mòn theo thời gian, sẽ bị vứt đi được thay thế 9 bằng một tư liệu sản xuất mới tiến bộ hơn. Còn đất đai thì được luân chuyển từ đời này sang đời khác. Đất đai là địa bàn sinh sống của dân cư, là kho tàng bến cảng, là chỗ đứng của nhân dân trong nhà máy. Nói chung, đất đai là cơ sở vật chất để thực hiện mọi quá trình sản xuất, tất cả các thành phần kinh tế đều cần đến đất đai. Chính vì thế từ lúc khai tổ tiên của chúng ta cũng nhận thức được giá trị của đất đai là: “Tấc đất tấc vàng” cho đến nay dân số ngày càng tăng thì giá trị của đất đai lại càng thể hiện rõ hơn trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội của con người. - Về mặt chính trị Theo Nguyễn Việt Cường (2000), đất đai là nơi trú ngụ của cả một cộng đồng dân tộc. Vì thế, để giữ gìn đất đai, bảo vệ lãnh thổ dân tộc ta đã trải qua lịch sử hàng nghìn năm chiến đấu kiên cường để bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc, bảo vệ 11 chủ quyền của quốc gia. Chủ quyền quốc gia gắn liền với đất đai, lãnh thổ là dấu hiệu để xác định sự tồn tại của quốc gia. Trong đời sống chính trị của một đất nước, đất giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Là nguyên nhân cơ bản để diễn ra hầu hết các cuộc chiến tranh trong lịch sử giữa các giai cấp trong cùng một xã hội, mà chủ yếu là những người có đất người không có đất. Như vậy qua một số phân tích trên, vai trò của đất đai về phương diện chính trị càng được khẳng định rõ hơn. Theo Bùi Quang Nhơn (2001), đất đai là một tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người. Đất là nền tảng là bệ đỡ của sự sống nói chung, của loài người nói riêng. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, cùng với sự ra đời của Nhà nước, đất đai được đưa vào sử dụng với những pháp lý khác nhau, điều này phụ thuộc vào chế độ chính trị kinh tế - chính trị của mỗi quốc gia ở từng thời kỳ nhất định. Khi đề cập đến đất đai, hẳn chúng ta điều biết đất luôn là địa điểm con người xây dựng nhà cửa, các công trình văn hoá, máy móc, kho tàng, bến bãi, Đồng thời đất cũng là nơi để phân bố dân cư, phân bố các ngành kinh tế quốc dân. Đối với môi trường đất là chổ dựa cho tất cả hệ sinh thái, đấtmột trong những yếu tố quan trọng để điều hoà nhiệt độ điều hoà khí hậu bằng cách giữ nhiệt độ làm giảm sức nóng thêu đốt của mặt trời qua nhiều tầng đất của mình. Đất còn là túi lọc chuyển nước bề mặt thành nước ngầm chứa vô khối nước tinh khiết. Với đặc thù độc đáo mà không vật thể tự nhiên nào có được, đó là độ phì nhiêu, đất còn cung cấp toàn bộ dinh 10 [...]... sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng tái định khi nhà nước thu hồi đất 1.3.1 Khái niệm bồi thường, hỗ trợ tái định khi nhà nước thu hồi đất Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đấtviệc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất. : đất tài sản Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đấtviệc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông... Bảng giá chuẩn nhà vật kiến trúc xây dựng mới áp dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 31 Quyết định 29/2009/QĐ-UBND ngày 23/12/2009 quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp Căn cứ Quyết định số 09/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng 4 năm 2011 của UBND tỉnh Đồng Tháp vể việc bổ sung một số nội dung của Quy định bảng giá chuẩn nhà vật kiến trúc xây dựng... khi Nhà nước thu hồi đất - Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, 16 tái định khi Nhà nước thu hồi đất giải quyết khi u nại về đất đai - Nghị định 69/2009/NĐ-CP điển hình bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định - Thông tư... nơi dự kiến tái định trước khi chuyển đến Giá đất tính thu tiền sử dụng đất tại nơi tái định do UBND cấp tỉnh quyết định theo quy định của CP về phương pháp xác định giá đất khung giá các loại đất Giá bán nhà tái định do UBND cấp tỉnh quyết định trênsở suất đầu tư nhà thực tế tại địa phương Giá cho thu nhà do UBND cấp tỉnh quyết định cho phù với thực tế tại địa phương Hộ gia đình,... vào điều kiện thực tế tại địa phương để quy định diện tích đất, diện tích nhàđể bố trí tái định 29 1.8.4.2 Bố trí tái định Việc bố trí tái định thực hiện theo quy định tại Điều 34 của Nghị định số 197/2004/NĐ-CP được quy định cụ thể như sau: Công khai phương án bố trí tái định cư; đối với dự án đã có khu tái định thì hộ gia đình, cá nhân được tái định được xem nơi dự kiến tái định. .. người sử dụng đất được Nhà nước bồi thường khi thu hồi đất mà chưa được thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai theo quy định của pháp luật thì phải trừ đi giá trị nghĩa vụ tài chính chưa thực hiện trong giá trị được bồi thường 19 CP quy định việc bồi thường, tái định cho người có đất bị thu hồi việc hỗ trợ để thực hiện thu hồi đất Đối tượng phải đền bù thiệt hại: Tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức,... thường, hỗ trợ, tái định trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thu đất Các báo cáo định kỳ của các ban ngành có liên quan đến công tác giải tỏa, đền bù đất đai Quyết định 08/2008/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc quy định về giá bồi thường cây trồng, vật nuôi, chi phí di dời mồ mả khi Nhà nước thu hồi trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp Quyết định 15/2010/QĐ-UBND, Quyết định ban hành quy định. .. phương án bồi thường, hỗ trợ tái định Hình thức lấy ý kiến thực hiện như việc lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ tái định quy định tại khoản 2 Điều 30 của Nghị định số 69/2009/NĐCP 1.8.3.4 Hỗ trợ người đang thu nhà không thu c sở hữu Nhà nước Hỗ trợ người đang thu nhà không thu c sở hữu Nhà nước quy định tại Điều 30 của Nghị định số 197/2004/NĐ-CP được quy định cụ thể như sau: Hộ gia... đề thu hồi đất, tái định của các nhà quản lý, hoạch định chính sách, của chính quyền địa phương được nâng lên Chính phủ đã có nhiều nỗ lực để tạo điều kiện vật chất kỹ thu t trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định Đội ngũ cán bộ làm công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định có năng lực có nhiều kinh nghiệm ngày càng đông đảo; sự chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của công tác bồi thường, hỗ trợ, ... cùa việc bồi thường, hỗ trợ tái định 20 1.8.1 Bồi thường, hỗ trợ về đất 1.8.1.1 Điều kiện để được bồi thường về đất Điều kiện để được bồi thu ng về đất được thực hiện theo Nghị định, người đang sử dụng đất được bồi thường về đất thực hiện theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9, 10 11 Điều 8 của Nghị định số 197/2004/NĐ-CP các Điều 44, 45 46 của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP Một số . lý đất đai” về “Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp ” em đã nghiên cứu một số. tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp ”. Nhằm điều. z  ĐỀ TÀI “Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp ”. 1 2 3 TÓM LƯỢC Trong

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan