Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 5: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM pptx

51 2.6K 27
Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 5: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch ng Vươ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Đ c ng bài gi ngề ươ ả  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH  CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  QUY CHẾ PHÁPHÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC  TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH  CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI TỐ CÁO  CHẾ ĐỘ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH KHÁI NI M CHUNG V LU T HÀNH Ệ Ề Ậ CHÍNH  Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính  Hệ thống luật hành chính  Quan hệ pháp luật hành chính Đ i t ng đi u ch nhố ượ ề ỉ  Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các nhóm quan h xã h i thu c đ i ệ ộ ộ ố t ng đi u ch nh c a Lu t hành chínhượ ề ỉ ủ ậ  Các quan hệ xã hội mà luật hành chính điều chỉnh có thể chia thành bốn nhóm sau đây:  Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước.  Thứ hai, các quan hệ hình thành trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước.  Thứ ba, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực.  Thứ tư, những quan hệ xã hội mang tính chấp chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không thuộc hệ thống cơ quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khi các chủ thể này được trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể. Ph ng pháp đi u ch nhươ ề ỉ  Phương pháp mệnh lệnh là phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật hành chính  Còn được gọi là phương pháp hành chính H th ng lu t hành chínhệ ố ậ  Phần chung  Phần riêng Ph n chungầ  Phần chung bao gồm các chế định liên quan đến tất cả các ngành, các lĩnh vực của quản lý Nhà nước. Những chế định chủ yếu thuộc phần này bao gồm:  Các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước;  Vị trí, thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy hành chính nhà nước;  Thủ tục hành chính và văn bản hành chính nhà nước;  Quy chế pháphành chính đối với cán bộ, công chức;  Quy chế pháphành chính đối với công dân, tổ chức xã hội, người nước ngoài, người không quốc tịch;  Trách nhiệm hành chính;  Chế độ pháp lý về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo;  Chế độ pháp lý về việc giải quyết các vụ án hành chính Ph n riêngầ  Phần riêng của luật hành chính bao gồm các chế định điều chỉnh các quan hệ trong quản lý, điều hành các lĩnh vực, các mặt hoạt động cụ thể của đời sống xã hội: Kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học và công nghệ, y tế, giáo dục, tôn giáo, đối ngoại… Quan h pháp lu t hành chínhệ ậ  Các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quản lý, chỉ huy, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội khi được các quy phạm của luật hành chính điều chỉnh trở thành các quan hệ pháp luật hành chính. [...]... sinh trong quan hệ, pháp luật hành chính được giải quyết theo thủ tục hành chính Bên vi phạm trong quan hệ pháp luật hành chính phải chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước chứ không phải trước bên kia CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC    Khái niệm Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước Các loại cơ quan hành chính nhà nước Khái niệm    Là các chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính Là một bộ phận... Đối tượng áp dụng xử lý vi phạm hành chính Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính Khái niệm vi phạm hành chính  Là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính Đặc điểm vi phạm hành chính    Vi phạm hành chính là loại vi phạm pháp luật thường xảy ra trong các lĩnh... cơ quan đó Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính là các tổ chức, cá nhân (Việt Nam và nước ngoài) Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý mà tổ chức, cá nhân phải gánh chịu trước nhà nước Việc truy cứu trách nhiệm hành chính được tiến hành trên cơ sở các quy định của pháp luật hành chính và theo thủ tục hành chính Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính            Ủy ban nhân dân... vụ hàng không; Tòa án nhân dân và cơ quan thi hành án dân sự Các hình thức xử lý vi phạm hành chính    Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính (Xử phạt hành chính) Các biện pháp xử lý hành chính khác Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính    Các hình thức xử phạt chính Các hình thức xử phạt bổ sung Biện pháp khắc phục hậu...Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính      Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính luôn gắn liền với hoạt động chấp hành, điều hành của quản lý Nhà nước Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên chủ thể nào, sự thỏa thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt... dụng xử lý vi phạm hành chính Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính Khái niệm  TNHC là những hậu quả bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính Đặc điểm      Trách nhiệm hành chính là hình thức trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính Chủ thể có thẩm quyền áp dụng chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ, công chức... LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC   Khái niệm cán bộ, công chức Công vụ và những nguyên tắc công vụ Khái niệm cán bộ, công chức (1)    Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998 quy định: “ Cán bộ, công chức quy định tai Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã... người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã); hNhững người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã” TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH   Vi phạm hành chính Trách nhiệm hành chính Vi phạm hành chính      Khái niệm, đặc điểm Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính Các hình thức xử lý vi phạm hành chính Đối tượng áp... nhà nước thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước Là những cơ quan thực hiện các hoạt động chấp hành, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước     Tính quyền lực nhà nước Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước luôn luôn là hoạt động chấp hành của cơ quan quyền lực Hệ thống tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước hình thành từ... sự Chủ thể vi phạm hành chính rất đa dạng, có thể là các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch Vi phạm hành chính thường xâm hại các quy tắc quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Trách nhiệm hành chính      Khái niệm, đặc điểm Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính Các hình thức xử lý vi phạm hành chính Đối tượng áp . Vươ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Đ c ng bài gi ngề ươ ả  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH  CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  QUY CHẾ PHÁP. đơn vị trong bộ máy hành chính nhà nước;  Thủ tục hành chính và văn bản hành chính nhà nước;  Quy chế pháp lý hành chính đối với cán bộ, công chức;  Quy chế pháp lý hành chính đối với công. KHÁI NI M CHUNG V LU T HÀNH Ệ Ề Ậ CHÍNH  Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính  Hệ thống luật hành chính  Quan hệ pháp luật hành chính Đ i t ng đi u ch nhố ượ ề ỉ  Là

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương V

  • Đề cương bài giảng

  • KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH

  • Đối tượng điều chỉnh

  • Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính

  • Phương pháp điều chỉnh

  • Hệ thống luật hành chính

  • Phần chung

  • Phần riêng

  • Quan hệ pháp luật hành chính

  • Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính

  • CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

  • Khái niệm

  • Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước

  • Các loại cơ quan hành chính nhà nước

  • Theo cơ sở pháp lý của việc thành lập

  • Căn cứ vào địa giới hoạt động

  • Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền

  • Căn cứ theo chế độ lãnh đạo

  • QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan