Bài 2 : Yều cầu và nhiệm vụ của công tác giám sát thi công xây dựng công trình pot

72 878 5
Bài 2 : Yều cầu và nhiệm vụ của công tác giám sát thi công xây dựng công trình pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2 : YÊU CẦU NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THÁNG 2 NĂM 2006 1 MỤC LỤC : I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN GIÁM SÁT 1. Khái niệm chung về công tác quản lý dự án 1.1 Khái niệm 1.2 Các giai đoạn của dự án 1.3 Các hình thức quản lý dự án 1.4 Nhiệm vụ các mục tiêu của quản lý dự án 1.5 Phân loại dự án 2. Khái niệm chung về công tác giám sát thi công xây dựng công trình 2.1 Khái niệm về công tác giám sát thi công 2.2 Mục tiêu của công tác giám sát thi công 2.3 Vò trí của giám sát trong các giai đoạn của dự án 2.4 Ý nghóa của công tác giám sát 2.5 Phân loại phân cấp công trình II. ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN THAM GIA GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Khái niệm 2. Điều kiện năng lực đối với tổ chức giám sát 2.1. Điều kiện về pháp lý 2.2. Điều kiện về năng lực, kinh nghiệm 3. Điều kiện năng lực đối với các cá nhân giám sát 3.1. Điều kiện pháp lý: 3.2. Điều kiện để cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công III. NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG 1. Nguyên tắc trong giám sát thi công 1.1 Qui đònh của Luật xây dựng về công tác giám sát thi công 1.2.Nguyên tắc đối với các cá nhân tham gia giám sát thi công 1.3.Nguyên tắc trong quan hệ giữa các bên 2. Yêu cầu của công tác giám sát thi công 2.1 Đối với tổ chức tư vấn giám sát 2.2 Đối với cá nhân kỹ sư giám sát thi công 3. Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu giám sát thi công 4. Nội dung công tác giám sát thi công 4.1 Công tác khảo sát xây dựng 4.1.1 Công tác giám sát chất lượng 4.1.2 Công tác giám sát khối lượng 4.1.2 Công tác giám sát tiến độ, an toàn lao động vệ sinh môi trường 4.2 Công tác lập dự án đầu tư, thiết kế lập dự toán, tư vấn đấu thầu 4.3 Công tác thi công xây dựng công trình 2 4.3.1 Quản lý chất lượng trong giám sát thi công xây dựng công trình 4.3.2 Quản lý khối lượng trong giám sát thi công xây dựng công trình 4.3.3 Quản lý tiến độ trong giám sát thi công xây dựng công trình 4.3.4 Quản lý an toàn lao động trong giám sát thi công xây dựng công trình 4.3.5 Quản lý vệ sinh môi trường trong giám sát thi công xây dựng công trình IV.PHƯƠNG PHÁP KỸ NĂNG GIÁM SÁT 1. Phương pháp giám sát 2. Kỹ năng giám sát 3. Tài liệu giám sát V. QUYỀN HẠN NGHĨA VỤ CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT 1. Quyền hạn nghóa vụ của giám sát thi công công trình 1.1 Quyền hạn 1.2 Nghóa vụ 2. Quyền hạn nghóa vụ của chủ đầu tư : 2.1 Quyền hạn 2.2 Nghóa vụ đối với nhà thầu thi công xây dựng 2.3 Nghóa vụ đối với tổ chức cá nhân giám sát thi công xây dựng 3. Quyền hạn nghóa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình 3.1 Quyền hạn 3.2 Nghóa vụ 4. Quyền hạn nghóa vụ của nhà thầu thiết kế công trình 4.1 Quyền hạn 4.2 Nghóa vụ VI. NGUYÊN TẮC ĐẠO DỨC NGHỀ NGHIỆP PHỤ LỤC : Phụ lục 1 : Phân loại công trình Phụ lục 2 : Phân cấp công trình Phụ lục 3 : Danh mục hồ sơ nghiệm thu Phụ lục 4 : Các mẫu biên bản nghiệm thu xây dựng % 3 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN GIÁM SÁT 1. Khái niệm chung về công tác quản lý dự án 1.1 Khái niệm : Trong sự phát triển hoạt động kinh tế xã hội, để có thể sinh sống, chữa bệnh, học hành, sản xuất, đi lại hay vui chơi giải trí … trước tiên phải có các công trình, thí dụ nhà ở, bệnh viện, nhà máy, cầu đường…. Như vậy, sự tồn tại của các công trình xây dựng là điều kiện tiên quyết, khởi đầu cho các hoạt động khác của con người. Hoạt động tạo ra một công trình xây dựng nhằm phục vụ cho nhu cầu nào đó của con người chính là việc thực hiện hoàn thành một dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi tắt là dự án đầu tư hay dự án) . Để đảm bảo dự án hoàn thành, đạt được hiệu quả mong muốn, trước tiên người ta phải nghiên cứu tính toán chặt chẽ một cách khoa học, các yếu tố kinh tế kỹ thuật liên quan đến công trình, đưa ra các giải pháp kỹ thuật nhằm minh chứng cho mục đích dự án. Tài liệu này gọi là dự án đầu tư xây dựng công trình. Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình trong một thời gian nhất đònh. Thành phần của tài liệu dự án đầu tư xây dựng công trình gồm thiết kế cơ sở thuyết minh dự án. Thiết kế cơ sở gồm các bản vẽ trong đó nêu đầy đủ các giải pháp thiết kế kiến trúc, kết cấu móng thân, các giải pháp kỹ thuật cho thiết bò công trình công nghệ. Mỗi dự án được chuẩn bò triển khai bởi những người có đủ năng lực, được giao nhiệm vụ làm công tác quản lý dự án đó. Đó là công tác hoạch đònh, tổ chức, điều hành việc triển khai dự án đầu tư xây dựng công trình nhằm bảo đảm dự án được hoàn thành đạt mục đích của dự án đã đặt ra phù hợp với quy phạm hiện hành, tiêu chuẩn áp dụng . 1.2 Các giai đoạn của dự án Toàn bộ thời gian thực hiện dự án, hay còn gọi là vòng đời của dự án, được chia thành những giai đoạn khác nhau, sao cho phù hợp với từng mục tiêu riêng của từng giai đoạn, trên cơ sở thống nhất mục đích chung của dự án. 1.2.1 Giai đoạn chuẩn bò dự án : Do nhu cầu phát triển thực tế của đời sống kinh tế xã hội, đòi hỏi con người phải nghó đến việc đầu tư xây dựng công trình. Các công trình xây dựng ra đời sẽ phục vụ cho chính những nhu cầu cần thiết của con người. Tuỳ theo những nhu cầu khác nhau mà có những công trình xây dựng khác nhau. Vì vậy mỗi công trình xây dựng đều có mục đích sử dụng riêng đó chính là mục đích của dự án đầu tư. Từ ý tưởng ban đầu, người ta cần phải cân nhắc tính toán thật kỹ để đảm bảo việc đầu tư đạt được hiệu quả tối ưu. Đó chính là việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình. 4 Chuẩn bò cho việc lập dự án, thường người ta cần có đầy đủ các số liệu phục vụ cho thiết kế cơ sở viết thuyết minh dự án. Về mặt xã hội, cần thu thập các tài liệu cần thiết; ví dụ để đầu tư xây dựng trường học cho khu dân cư mới, cần biết khu vực đó đã có trường học nào, có bao nhiêu trẻ ở độ tuổi đi học, dự kiến phát triển dân sốtrong tương lai… Về mặt kỹ thuật, cũng cần khảo sát đòa hình, đòa chất thuỷ văn làm số liệu phục vụ cho tính toán thiết kế. Điểm quan trọng nhất của dự án này là cần xác đònh rõ ràng mục đích đầu tư, đònh hướng triển khai với các giải pháp kỹ thuật, dự kiến chi phí-tổng mức đầu tư, thời gian thi công. Như vậy giai đoạn đầu tiên – giai đoạn chuẩn bò dự án gồm các hoạt động xây dựng sau : • Lập thiết kế quy hoạch; • Khảo sát kỹ thuật công trình, khảo sát đòa hình, đòa chất…; • Lập dự án đầu tư xây dựng công trình . 1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án : Giai đoạn này bắt đầu từ thời điểm dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đến khi dự án hoàn tất, sẵn sàng để đưa công trình vừa được xây dựng xong vào khai thác. Đây là giai đoạn quan trọng để biến dự án thành hiện thực. Giai đoạn này gồm các hoạt động xây dựng : • Tổ chức đấu thầu để chọn các nhà thầu tư vấn thiết kế, thầu xây lắp, thầu cung cấp vật tư, thiết bò công trình, thiết bò công nghệ; • Thiết kế kỹ thuật thiết kế bản vẽ thi công, lập dự toán tổng dự toán; • Thi công xây dựng công trình; • Giám sát thi công xây dựng công trình. Như vậy, cùng với công tác quản lý dự án ba công tác trong giai đoạn chuẩn bò dự án, ta có tám hoạt động xây dựng chính. 1.2.3 Giai đoạn mở rộng dự án : Trong quá trình vận hành sử dụng công trình, theo nhu cầu thực tế, có thể công trình sẽ được đầu tư vốn thêm để sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hay mở rộng công suất. Việc này có thể được chuẩn bò sẵn khi lập dự án ban đầu hoặc là phát sinh sau này, song mọi bước triển khai đều được tiến hành theo trình tự như trên. Nghóa là từ khâu khảo sát, lập dự án đến thiết kế, đấu thầu thi công xây lắp. Ta có thể coi giai đoạn này là bước triển khai tiếp tục của dự án hay cũng có thể là một dự án riêng . 1.3 Các hình thức quản lý dự án Để quản lý hữu hiệu vốn đầu tư, bảo đảm đồng vốn được sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, đúng mục đích đầu tư, chủ đầu tư phải thành lập Ban quản lý dự án xây dựng công trình. Ban này có nhiệm vụ quản lý, điều hành, thúc đẩy việc chuẩn bò thực hiện dự án đạt hiệu quả tối ưu. Tuỳ theo mối quan hệ giữa chủ đầu tư ban quản lý dự án, tuỳ theo yêu cầu, quy mô, tính chất công trình mà có những hình thức quản lý dự án khác nhau. Trước đây, người ta chia thành bốn hình thức là : 5 • Ban quản lý dự án của chủ đầu tư: Khi dự án được phê duyệt, trong quyết đònh phê duyệt của cấp có thẩm quyền sẽ cho phép chủ đầu tư xây dựng công trình được lập Ban quản lý dự án. Ban này trực tiếp quản lý các công tác thực hiện dự án, xây dựng công trình cho đến khi bàn giao đưa vào sử dụng • Chủ nhiệm điều hành dự án: Trường hợp chủ đầu tư không đủ năng lực để tự quản lý dự án, họ sẽ phải thuê người đủ năng lực để làm quản lý dự án. Người này được gọi là Chủ nhiệm điều hành dự án. Chủ nhiệm điều hành dự án có thể tổ chức thêm nhân sự giúp việc cho mình. Có hai phương thức chủ nhiệm điều hành dự án là “khoán gọn” hay “chìa khoá trao tay”. • Ban quản lý dự án chuyên nghiệp: Các tỉnh, thành phố, các quận huyện trường có những dự án đầu tư xây dựng phục vụ cho nhiệm vụ quản lý hành chính của họ. Do vậy họ lập những ban quan lý dự án chuyên nghiệp. Đây là một dạng đơn vò sự nghiệp, sử dụng vốn ngân sách. • Tự làm: Đối với những công trình xây dựng vốn nhỏ, ngắn hạn như sửa chữa thì có thể không cần lập ban quản lý dự án mà chủ đầu tư trực tiếp tự làm. Thực tế những ban quản lý chuyên nghiệp sử dụng vốn ngân sách hay hình thức tự làm cũng là hình thức chủ đầu tư tự thực hiện. Do vậy hiện nay theo quy đònh chỉ có hai hình thức quản lý dự án là : • Chủ đầu tư tự thực hiện quản lý dự án : Chủ đầu tư có thể trực tiếp quản lý dự án khi họ có đủ năng lực thực hiện. Ban quản lý dự án của chủ đầu tư phải có đủ điều kiện kinh nghiệm, năng lực nhân sự theo quy đònh. Trường hợp không có đủ điều kiện thì phải thuê tư vấn . • Tư vấn quản lý dự án : Đơn vò tư vấn quản lý dự án cũng phải có đủ điều kiện về kinh nghiệm, năng lực nhân sự theo quy đònh. Tư vấn sẽ điều hành dự án cho đến khi kết thúc công trình đưa vào sử dụng quyết toán dự án xong. Thường thì tư vấn chỉ được mời tham gia vào giai đoạn thực hiện dự án. Giai đoạn chuẩn bò dự án do chủ đầu tư tiến hành. Việc lựa chọn tư vấn quản lý dự án có thể qua đấu thầu hoặc chỉ đònh. Thường khi trò giá gói thầu lớn hơn 500 triệu đồng thì người ta yêu cầu tổ chức chọn thầu qua đấu thầu tư vấn. 1.4 Nhiệm vụ các mục tiêu của quản lý dự án 1.4.1 Nhiệm vụ của quản lý dự án : Căn cứ vào quy mô, tính chất công trình điều kiện thực tế, người quyết đònh đầu tư lựa chọn hình thức quản lý dự án. Theo quy đònh, chủ đầu tư sẽ thực hiện những công việc sau, dù ở hình thức tự làm hay thuê tư vấn quản lý dự án : thực hiện việc về thủ tục giao nhận đất, xin cấp phép xây dựng, chuẩn bò mặt bằng; tổ chức thẩm đònh phê duyệt các bước thiết kế, dự toán; duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu kết quả đấu thầu; ký kết hợp đồng với các nhà thầu, thanh toán hợp đồng; nghiệm thu đưa công trình vào khai thác sử dụng. Trường hợp nếu chủ đầu tư tự làm thì có thể ủy quyền một phần hoặc toàn bộ nhiệm vụ trên cho ban quản lý dự án của chủ đầu tư. 6 Ban quản lý dự án sẽ phải chuẩn bò hồ sơ thiết kế dự toán, tổng dự toán trình chủ đầu tư phê duyệt; lập hồ sơ mời dự thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu; quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí dự án, an toàn bảo vệ môi trường; giám sát thi công khi có đủ điều kiện về năng lực; tổ chức nghiệm thu, thanh quyết toán công trình theo hợp đồng ký kết; lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành. Ban quản lý dự án có thể thuê cá nhân, tổ chức tư vấn trong nước thực hiện một phần công việc của mình. Được phép thuê tư vấn nước ngoài nếu tư vấn Việt nam chưa đủ năng lực thực hiện hoặc khi có yêu cầu đặc biệt. Tổ chức tư vấn quản lý dự án phải chòu trách nhiệm trước pháp luật chủ đầu tư về các nội dung cam kết trong hợp đồng, phải bồi thường thiệt hại do lỗi của minh gây ra. Tư vấn quản lý dự án phải chòu trách nhiệm về các hoạt động quản lý dự án tại công trường xây dựng. 1.4.2 Mục tiêu quản lý của ban quản lý dự án • Chi phí : Quản lý vốn đầu tư sao cho hiệu quả nhất là mục tiêu hết sức quan trọng của ban quản lý dự án. Vì vốn đầu tư xây dựng thường được cấp theo tiến độ cấp vốn được duyệt trong dự án khả thi. Ban quản lý dự án cần bảo đảm thanh toán chi phí xây dựng cho các nhà thầu tư vấn, xây lắp, cung cấp vật tư thiết bò không những đúng về khối lượng, giá cả mà còn phải thanh toán vào thời điểm hợp lý nữa. Thí dụ nếu chấp nhận mua cho thanh toán chi phí thiết bò công nghệ vào thời điểm mới khởi công xây dựng thì rõ ràng là không có lợi thay vì mua vào thời điểm công trình đã sẵn sàng để lắp đặt thiết bò. • Chất lượng : Chất lượng dự án là vấn đề phải quan tâm hàng đầu của mọi ban quản lý dự án. Không được phép chấp nhận bất kỳ khối lượng nào không đạt chất lượng. Dự án đạt chất lượng phải là dự án thỏa mãn mọi yêu cầu kỹ thuật của đầu tư. Muốn vậy, công tác chất lượng phải được quan tâm từ đầu thống nhất quản lý ở tất cả mọi khâu của dự án . • Khối lượng : Trừ những điều chỉnh cần thiết trong quá trình triển khai dự án, tất cả mọi khối lượng công tác của dự án phải được thực hiện đầy đủ. Có thể hiểu khối lượng dự án bao gồm cả việc thu hồi đất cho dự án, phục hồi vật kiến trúc tạm dỡ, xây lắp thanh quyết toán công trình … • Tiến độ : Thời gian thực hiện dự án đã được nêu trong dự án đầu tư. Việc kết thúc dự án đúng hạn đònh là bắt buộc. Vì vậy, ban quản lý dự án phải bảo đảm tiến độ không những trong việc thiết kế, đấu thầu, xây lắp mà còn phải bảo đảm tiến độ trong việc giải toả mặt bằng, thanh quyết toán… • Bảo vệ môi trường : Không chỉ bảo đảm vệ sinh môi trường trong ngoài công trường khi thực hiện dự án, sau khi đưa công trình vào sử dụng, môi trường cũng phải được bảo vệ. Việc này phải được tính trước, khi lập dự án đầu tư. • An toàn : an toàn cho dự án bao gồm việc bảo đảm an toàn cho người thiết bò trong quá trình xây lắp cảsau khi đưa công trình vào sử dụng . 1.5 Phân loại dự án : 7 Mục đích của việc phân loại dự án là để sao cho quản lý dự án được đơn gián thuận tiện nhất, cả về phía Nhà nước lẫn phía chủ đầu tư đối với dự án. Thông thường người ta phân loại dự án theo hai cách : một là theo quy mô đầu tư tính chất công trình, hai là theo nguồn vốn đầu tư. Ta biết rằng nhằm bảo đảm an toàn công trình, an toàn môi trường cho cộng đồng thì Nhà nước sử dụng quyền của mình để thống nhất quản lý mọi dự án xây dựng công trình trên lãnh thổ. Việc phân loại theo quy mô đầu tư tính chất công trình liên quan đến việc phân cấp quản lý nhà nước đối với dự án. Thí dụ các công trình nhóm A được Thủ tướng ủy quyền cho Bộ Xây dựng hoặc Bộ có xây dựng chuyên ngành quản lý, các công trình nhóm B được Chủ tòch tỉnh, thành phố ủy quyền cho Sở Xây dựng hoặc Sở có xây dựng chuyên ngành quản lý. Còn việc phân loại theo nguồn vốn đầu tư nhằm quy đònh quyền quyết đònh đầu tư qủan lý điều hành dự án khi dự án sử dụng các nguồn vốn khác nhau. Tuy nhiên, dù dự án thuộc loại nào thì việc đầu tư xây dựng công trình cũng phải phù hợp với sự phát triển tổng thể kinh tế xã hội, phù hợp quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, pháp luật đất đai các pháp luật liên quan khác. Đối với công trình, Nhà nước thống nhất quản lý vấn đề này thông qua việc cấp phép xây dựng. Theo quy mô tính chất công trình, có 4 loại dự án : • Dự án quan trọng quốc gia : Là những dự án đặc biệt lớn về quy mô hay nhũng công trình có tính chất đặc biệt, thí dụ như công trình Lăng Chủ tòch Hồ Chí Minh, Khu Công nghiệp Dung Quất, Nhà máy thủy điện Sơn la. Các dự án này do Quốc hội quyết đònh đầu tư, hoặc Quốc hội quyết đònh chủ trương Thủ tướng Chính phủ quyết đònh đầu tư. • Dự án nhóm A : Là tất cả những dự án thuộc lónh vực an ninh, quốc phòng, sản xuất chất nổ, chất độc hại các dự án hạ tầng khu công nghiệp tập trung. Ngoài ra còn những dự án khác thuộc về nhóm A, đó là các dự án có quy mô xây dựng rất lớn ( tham khảo phần phụ lục 1). • Dự án nhóm B : Là các dự án có quy mô vừa, không nằm trong hai nhóm dự án trên ( tham khảo phần phụ lục 1 ). • Dự án nhóm C : Là các dự án có quy mô nhỏ, không nằm trong ba nhóm dự án trên ( tham khảo phần phụ lục 1). Theo nguồn vốn đầu tư, có 4 loại dự án : • Dự án sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước. Loại dự án này do nhà nước quyết đònh đầu tư thành lập các ban quản lý dự án để điều hành. • Dự án sử dụng nguồn vốn vay tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, hoặc vốn vay quỹ đầu tư phát triển của đòa phương. Loại dự án này do người cho vay quyết đònh đầu tư người đi vay lập ban quản lý dự án để điều hành. 8 • Dự án sử dụng nguồn vốn phát triển của doanh nghiệp Nhà nước. Các dự án này do người đứng đầu doanh nghiệp Nhà nước quyết đònh đầu tư, phù hợp với chủ trương phát triển doanh nghiệp đã được cấp trên phê duyệt người đứng đầu doanh nghiệp Nhà nước lập ban quản lý dự án để điều hành. • Dự án sử dụng nguồn vốn khác. Người chủ nguồn vốn sẽ là người quyết đònh đầu tư quản lý dự án. Nếu là nguồn vốn nhiều chủ thì các bên góp vốn sẽ cùng quyết đònh đầu tư thông qua hợp đồng góp vốn, trong đó sẽ chỉ đònh người đứng ra quản lý dự án hoặc người có tỷ lệ góp vốn lớn nhất sẽ là người quản lý. Theo cách phân loại trước đây, còn có nguồn vốn tập thể, vốn cá nhân, vốn đầu tư từ nước ngoài vốn hỗn hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Nay tất cả đều được gọi chung là nguồn vốn khác. 2. Khái niệm chung về công tác giám sát thi công xây dựng công trình 2.1 Khái niệm về công tác giám sát thi công : Tham khảo cuốn sách Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, xuất bản lần thứ tư, 1995) ta hiểu giám sátcông việc theo dõi kiểm tra nhằm đánh giá đối tượng xem có thực hiện đúng quy đònh hay không. Đây là công việc giám sát nói chung như là Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ chẳng hạn. Trong ngành xây dựng, việc giám sát thường được dùng để chỉ công tác giám sát thi công xây dựng công trình. Nhưng cũng có khi dùng để chỉ việc chủ đầu tư giám sát các nhà thầu thực hiện hợp đồng hay để chỉ việc đơn vò thiết kế giám sát tác giả công trình. Để tránh nhầm lẫn, trong tài liệu này công tác giám sát thi công xây dựng công trình được gọi tắt là giám sát thi công. Khái niệm : Giám sát thi công xây dựng công trình là việc theo dõi, kiểm tra thường xuyên, có hệ thống tại công trường về các hoạt động thi công xây dựng liên quan đến chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn thi công bảo vệ môi trường. Chủ đầu tư có thể trực tiếp thực hiện công tác giám sát thi công khi họ có đủ năng lực. Nếu không có đủ điều kiện thì phải thuê tư vấn. Đơn vò tư vấn giám sát thi công phải có đủ điều kiện về kinh nghiệm, năng lực nhân sự theo quy đònh. Việc lựa chọn tư vấn giám sát thi công có thể tiến hành qua đấu thầu hoặc chỉ đònh. Thông thường nếu trò giá gói thầu lớn hơn 500 triệu đồng thì người ta yêu cầu tổ chức chọn thầu qua đấu thầu tư vấn. 2.2 Mục tiêu của công tác giám sát thi công : • Chất lượng công trình: Bảo đảm chất lượng công trình là mục tiêu hàng đầu, cũng là mong muốn hàng đầu mà chủ đầu tư mong đợi từ hoạt động của người giám sát thi công. • Khối lượng thi công : Việc bảo đảm khối lượng thi công do các nhà thầu xây lắp cung cấp vật tư thiết bò thực hiện cho công trình vừa nhằm đảm bảo chất lượng công trình, vừa giúp cho chủ đầu tư trong việc thanh quyết toán công trình. 9 • Tiến độ thi công : Trước đây, việc theo dõi thúc đẩy tiến độ thi công hoàn toàn do ban quản lý dự án, nay các kỹ sư giám sát thi công chòu trách nhiệm phối hợp cùng ban quản lý dự án thực hiện. • An toàn thi công : Trong quá trình thi công, người kỹ sư giám sát có phối hợp với chủ đầu tư, đơn vò thiết kế xây lắp bảo đảm an toàn thi công bao gồm việc bảo đảm an toàn cho công trình, an toàn trên công trường an toàn cho bên thứ ba. • Vệ sinh môi trường : Cần phải yêu cầu các nhà thầu bảo đảm vệ sinh môi trường trong suốt quá trình thi công cả bên trong lẫn bên ngoài công trường, chủ yếu là quan tâm đến chất thải, nước thải, tiếng ồn vận chuyển vật liệu ra vào công trường . 2.3 Vò trí của giám sát trong các giai đoạn của dự án Từ vấn đề đã nêu ở trên, để đảm bảo hoàn thành tốt các mục tiêu của dự án, ban quản lý dự án cần phải thực hiện tốt các mục tiêu giám sát thi công. Như vậy, mọi hoạt động xây dựng trong triển khai dự án đều cần có giám sát các mục tiêu của giám sát phải được hoàn thành. Tức là các công tác khảo sát kỹ thuật, lập dự án, thiết kế quy hoạch, thiết kế công trình, đấu thầu, thi công đều phải được giám sát chặt chẽ bằng những kỹ sư giám sát đủ năng lực. Hiện nay, mặc dù chủ đầu tư (hoặc ban quản lý dự án) phải chòu trách nhiệm giám sát toàn bộ, song Nhà nước chỉ quy đònh cụ thể quy trình giám sát cho công tác khảo sát thi công xây lắp; còn những công tác khác do chủ đầu tư ( hoặc ban quản lý dự án) tự lập quy trình tuỳ theo quy mô tính chất công trình để thực hiện. 2.4 Ý nghóa của công tác giám sát • Đối với chủ đầu tư : việc giám sát thi công đã giúp cho chủ đầu tư bảo đảm hiệu quả của việc đầu tư vốn thông qua trợ giúp về kỹ thuật xây dựng, bởi vì các mục tiêu của công tác giám sát chính là một phần của các mục tiêu của công tác quản lý dự án. Ngoài ra công trìnhgiám sát sẽ nâng cao độ tin cậy của chủ đầu tư về chất lượng công trình khi đưa vào sử dụng. • Đối với đơn vò thiết kế : ý nghóa của việc giám sát thi công là giúp cho đồ án thiết kế của đơn vò thiết kế trở thành hiện thực. Nói cách khác thì giám sát là một yếu tố quan trọng bảo đảm tính khả thi của đồ án thiết kế. • Đối với các nhà thầu : việc giám sát thi công một mặt hỗ trợ kỹ thuật để cùng nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ thi công công trình mặt khác giúp cho nhà thầu thanh quyết toán được thuận lợi. • Đối với xã hội : Một công trình được giám sát bài bản từ đầu chắc chắn sẽ được cộng đồng cư dân xung quanh yên tâm hơn. Do vậy, khu vực có nhiều công trình đảm bảo chất lượng sẽ là một lý do để ổn đònh xã hội. Ngược lại, thì người dân khu vực đó sẽ luôn sống trong tâm trạng bất ổn . 10 [...]... rõ về công tác giám sát thi công xây dựng công trình Đó l : +Mọi công trình xây dựng phải được thực hiện công tác giám sát thi công trong thi công xây dựng công trình +Việc giám sát thi công phải được thực hiện ngay từ khi khởi công xây dựng công trình, thường xuyên liên tục trong quá trình thi công +Việc giám sát thi công phải nhằm theo dõi về chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động vệ... xuyên thi t kế, thi công hoặc giám sát công trình dân dụng thì vẫn có thể được cấp chứng chỉ giám sát xây dựng hoàn thi n công trình dân dụng III NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG 1 Nguyên tắc trong giám sát thi công 1.1 Qui đònh của Luật xây dựng về công tác giám sát thi công: Ngày 26 /11 /20 03, Quốc hội Việt Nam đã phê chuẩn Luật số 16 – Luật Xây dựng, bắt đầu áp dụng từ 01/07 /20 04, đã... được đào tạo có thời gian kinh nghòêm từ 5 năm trở lên thì được phép giám sát thi công công trình cùng loại với một trong các lónh vực sau đây :Giám sát thi công xây dựng hoàn thi n • Giám sát thi công lắp đặt thi t bò công trìnhGiám sát thi công lắp đặt thi t bò công nghệ II ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN THAM GIA GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 1 Khái niệm: Nền kinh tế... việc giám sát quá trình thi công công trình, cũng như những điều kiện cơ bản xung quanh việc giám sát thi công Không chỉ vậy, qui đònh của Luật còn chỉ ra các mục tiêu của giám sát cùng cách triển khai 1 .2. Nguyên tắc đối với các cá nhân tham gia giám sát thi công: Trong quá trình thi công, các thành viên của tổ chức giám sát, từ Giám đốc đến kỹ sư giám sát trưởng các kỹ sư giám sát khác phải: +Tuân... khảo sát tiến hành theo hợp đồng với chủ đầu tư Chủ đầu tư sẽ cử giám sát để giám sát quá trình khảo sát kỹ thuật hoặc thuê tư vấn giám sát nếu không có đủ năng lực 20 4.1.1 Công tác quản lý chất lượng : Công tác khảo sát xây dựng nhằm thu thập các thông số kỹ thuật phục vụ cho công tác thi t kế công trình Nhiệm vụ khảo sát xây dựng công trình do nhà thầu thi t kế hoặc nhà thầu khảo sát đề ra Nhiệm vụ. .. loại công trình mà họ sẽ tham gia giám sát +Đã từng tham gia giám sát ít nhất 01 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp 1 hoặc 02 công trình cấp 2 cùng loại • Đơn vò hạng 2: Được giám sát các công trình cấp 3 trở xuống nếu c : +Có ít nhất 10 người có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình thuộc các chuyên ngành phù hợp với loại công trình mà họ sẽ tham gia giám sát +Đã từng tham gia giám sát. .. hợp lý sẽ thuận lợi cho công tác quản lý dự án sau này Còn hồ sơ mới thầu tiêu chuẩn xét thầu chuẩn mực sẽ tạo điều kiện chọn được nhà thầu phù hợp thanh quyết sau này thuận lợi 4.3 Công tác thi công xây dựng công trình : 4.3.1 Quản lý chất lượng trong giám sát thi công xây dựng công trình : a Chuẩn bò thi công : Ngay sau khi hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình được ký kết với... trường trong thi công xây dựng công trình +Việc giám sát phải căn cứ thi t kế được duyệt, qui chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng +Chủ đầu tư xây dựng công trình phải thuê tư vấn giám sát thi công hoặc tự thực hiện khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng công trình 14 +Người thực hiện việc giám sát thi công phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp với công việc, loại, cấp công trình Những... trách nhiệm hình sự 4.3 .2 Quản lý khối lượng trong giám sát thi công xây dựng công trình : Theo hợp đồng giao thầu thi công, nhà thầu xây dựng công trình phải tiến hành thi công đúng như thi t kế bản vẽ thi công khối lượng mời thầu được duyệt Sau khi thi công xong, nhà thầu thi công lập bản vẽ hoàn công, được giám sát chủ đầu tư xác nhận để làm căn cứ bảo trì sau này Đồng thời bản vẽ hoàn công. .. 4.3.4 Quản lý an toàn lao động trong giám sát thi công xây dựng công trình : Cùng với biện pháp thi công, nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người công trình trên công trường xây dựng Kỳ sư giám sát kiểm tra sự phù hợp của tài liệu này với tiêu chuẩn xây dựng về an toàn với những điều kiện riêng của công trường Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến . dự án 2. Khái niệm chung về công tác giám sát thi công xây dựng công trình 2. 1 Khái niệm về công tác giám sát thi công 2. 2 Mục tiêu của công tác giám sát thi công 2. 3 Vò trí của giám sát trong. thầu 4.3 Công tác thi công xây dựng công trình 2 4.3.1 Quản lý chất lượng trong giám sát thi công xây dựng công trình 4.3 .2 Quản lý khối lượng trong giám sát thi công xây dựng công trình 4.3.3. vấn giám sát 2. 2 Đối với cá nhân kỹ sư giám sát thi công 3. Hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu giám sát thi công 4. Nội dung công tác giám sát thi công 4.1 Công tác khảo sát xây dựng

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình

  • Loại dự án đầu tư xây dựng công trình

    • I

    • Dự án quan trọng Quốc gia

    • II

    • Nhóm A

    • III

    • IV

    • Phụ lục số 3

    • B. Tài liệu quản lý chất lượng

      • Ghi chú :

      • Căn cứ vào quy mô công trình và giai đoạn nghiệm thu công trình để xác đònh danh mục hồ sơ tài liệu trên cho phù hợp . Các giai đoạn xây dựng thưòng được chia như sau :

      • - Đối với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp , các giai đoạn xây dựng bao gồm: San nền, gia cố nền- Cọc- Đài cọc- Dầm móng và kết cấu ngầm- Kết cấu thân- Cơ điện - hoàn thiện.

      • 4. Đánh giá báo cáo kết quả khảo sát xây dựng:

      • Kết thúc : .......... ngày.......... tháng ......... năm.........

      • Tại : ……………………………………………

      • 4. Đánh giá hồ sơ thiết kế:

        • Biên bản số ......................

        • Nghiệm thu lắp đặt tónh thiết bò

        • Biên bản số ......................

        • Nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng,

        • giai đoạn thi công xây dựng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan