Luận văn: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI DẠY CHƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI pot

108 508 2
Luận văn: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI DẠY CHƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  ĐẶNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI DẠY CHƢƠNG CHẤT KHÍ (VẬT 10 - BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  ĐẶNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI DẠY CHƢƠNG CHẤT KHÍ (VẬT 10 - BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Vật Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phan Đình Kiển Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trang Mục lục 1 Danh mục các từ viết tắt 2 MỞ ĐẦU 3 Chƣơng 1: SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1. Tổng quan 6 1.2. sở luận về tính tích cực trong dạy học 11 1.3. Thí nghiệm trong dạy học Vật 17 1.4. Thực trạng dạy học Vật với việc sử dụng thí nghiệm ở các trƣờng THPT miền núi 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 33 Chƣơng 2: SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 34 2.1. Tiến trình xây dựng tri thức khi sử dụng thí nghiệm trong giờ học Vật 34 2.2. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể một số bài chƣơng “Chất khí” - Vật 10 (cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS 42 2.2.1. Đặc điểm chƣơng “Chất khí” 42 2.2.2. Tiến trình xây dựng kiến thức tiết thứ nhất QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 44 2.2.3. Tiến trình xây dựng kiến thức tiết thứ hai QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 54 2.2.4. Tiến trình dạy học tiết thứ ba PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ TƢỞNG (tiết 1) 62 2.2.5. Nhận định chung về ba bài soạn 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 70 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp TNSP 71 3.3. Căn cứ để đánh giá kết quả TNSP 72 3.4. Tiến hành TNSP 73 3.5. Kết quả TNSP 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTNTKH Chu trình nhận thức khoa học ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐC Đối chứng GV Giáo viên KHGD Khoa học giáo dục HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa SBT Sách bài tập THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản khóa VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới phƣơng pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học…”. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, …, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên.” [3]. Trong những năm qua, định hƣớng đổi mới này đã đƣợc thực hiện ở tất cả các cấp học, bậc học, các môn học và đƣợc cụ thể hóa bằng việc đổi mới sách giáo khoa (SGK) cũng nhƣ việc thực hiện các phƣơng pháp dạy học tích cực. Tuy ở nhiều nơi đã thu đƣợc những kết quả rất đáng khích lệ nhƣng việc đổi mới phƣơng pháp dạy họcmiền núi còn nhiều hạn chế nên học sinh (HS) chƣa say mê, hứng thú học tập; từ đó chƣa phát huy đƣợc năng lực nhận thức và khả năng sáng tạo của học sinh. Điều đó ảnh hƣởng đến việc đào tạo ra con ngƣời đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Tìm hiểu thực tế giảng dạy học Vật ở các trƣờng THPT miền núi, chúng tôi nhận thấy rằng HS chƣa nắm vững kiến thức, chƣa hứng thú với học tập, năng lực nhận thức còn nhiều hạn chế, thụ động trong việc tiếp thu kiến thức. Với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học bộ môn Vật tại các trƣờng trung học phổ thông ở miền núi, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương “Chất khí” (Vật 10 - bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh THPT miền núi”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm trong giờ học Vật khi dạy chƣơng “Chất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 khí” (Vật 10 - bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS THPT miền núi. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu quá trình dạy - học Vật khi dạy một số kiến thức chƣơng “Chất khí” cho HS THPT miền núi. 4. Giả thuyết khoa học Nếu tiến hành các thí nghiệm trong giờ học một cách khoa học, phù hợp với đối tƣợng sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng học tập cho HS. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở luận về tính tích cực trong dạy học theo quan điểm hiện đại và thí nghiệm trong dạy học Vật lí. + Điều tra thực trạng dạy học Vật nói chung và chƣơng “Chất khí” nói riêng với việc sử dụng thí nghiệm trong giờ học ở các trƣờng THPT miền núi. + Đề xuất phƣơng án tiến hành thí nghiệm trong giờ học Vật nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS. + Soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng “Chất khí” theo phƣơng án đề ra. + Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu + Nghiên cứu luận. + Điều tra, khảo sát. + Thực nghiệm sƣ phạm. 7. Đóng góp của luận văn + Góp phần làm sáng tỏ sở luận và thực tiễn về việc sử dụng thí nghiệm của giáo viên (GV) và HS để tích cực hóa hoạt động học tập của HS THPT miền núi. + thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật THPT miền núi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 8. Giới hạn của luận văn Nghiên cứu sử dụng các thí nghiệm của GV và HS trong giờ nghiên cứu tài liệu mới khi dạy một số kiến thức trong chƣơng “Chất khí” nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS THPT miền núi. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần chính của luận văn đƣợc trình bày 3 chƣơng (gồm: 106 trang, trong đó 6 sơ đồ, 6 đồ thị và biểu đồ, 8 hình vẽ, 17 bảng biểu; 8 phụ lục trong đó có: 1 phiếu phỏng vấn GV, 1 phiếu phỏng vấn HS, 3 bảng tóm tắt nội dung trình bày bảng, 3 đề kiểm tra khảo sát). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. TỔNG QUAN 1.1.1.Lịch sử vấn đề thể nói, dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn không còn là vấn đề quá mới mẻ. Cách đây 2500 năm, Khổng Tử đã quan niệm “học” trƣớc hiểu là “bắt chƣớc”, thứ hai “học” để cho biết, thứ ba “học” để làm. Sau Khổng Tử, nhiều nhà sƣ phạm lỗi lạc thế kỉ XVII cũng đã đƣa ra những phƣơng pháp dạy học bắt HS phải tìm tòi suy nghĩ để tự nắm bắt bản chất của sự vật - hiện tƣợng: J.A.Komenxki và J.J.Ruxô cho rằng phải hƣớng HS tích cực tự giành kiến thức bằng cách tìm hiểu, khám phá và sáng tạo; A.Distecvec thì cho rằng ngƣời GV tồi là ngƣời cung cấp cho HS chân lí, ngƣời GV giỏi là ngƣời dạy HS tìm ra chân lí. Ngày nay, xu hƣớng dạy học này đã trở thành xu thế chung của các nhà trƣờng trên thế giới và trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các nhà trƣờng Việt Nam. Khoản 2, điều 28 luật giáo dục Việt Nam ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [8]. Là một môn học mang tính ứng dụng cao, vì thế giảng dạy bộ môn Vật trong trƣờng phổ thông càng phải tuân thủ nghiêm ngặt những yêu cầu nêu trên. Đặc thù bộ môn đã cho thấy việc sử dụng thiết bị hỗ trợ dạy học để làm nổi bật bản chất của các hiện tƣợng Vật là rất cần thiết. Trong đó, thí nghiệm Vật đã đƣợc nhiều nhà sƣ phạm sử dụng nhƣ là một phƣơng pháp dạy học tích cực. Vấn đề này đƣợc các tác giả trình bày trong công trình nghiên cứu, nhƣ: Tô Văn Bình (2002), Thí nghiệm Vật ở trường phổ thông, ĐHSP Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Nguyễn Thị Thanh Hà (1999), “Sử dụng lazer trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng và đo bƣớc sóng ánh sáng ở trƣờng phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (7). Vi Thị Thu (1999), Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh PTTH miền núi khi dạy phần “Cơ học” – Vật lớp 10, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên. Hà Sỹ Thuyết (1999), Sử dụng phương pháp thí nghiệm trong giờ học Vật nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THCS miền núi, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên. Ngô Thị Quyên (2006), Sử dụng thí nghiệm khi dạy phần tính chất sóng, tính chất hạt của ánh sáng, Vật 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên. … Các công trình trên cho thấy, sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật một cách khoa học, phù hợp với đối tƣợng HS ý nghĩa rất quan trọng; nó đã giúp HS phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực trong hoạt động học tập của HS; góp phần không nhỏ trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên không phải GV Vật nào cũng biết cách khai thác và phát huy một cách hiệu quả các thí nghiệm trong giờ dạy của mình. Vì vậy, sử dụng thí nghiệm nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong từng bài học cụ thể vẫn là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều GV Vật lí. 1.1.2. Quan niệm về phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Vật 1.1.2.1. Quan niệm về phƣơng pháp dạy học Theo luận dạy học, quá trình dạy học đƣợc xem nhƣ một quá trình kết hợp biện chứng giữa hoạt động dạy của GV với hoạt động học của HS. Vì vậy bất cứ một phƣơng pháp dạy học nào cũng là một hệ thống các hoạt động định hƣớng của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của HS, đảm bảo cho HS nắm vững nội dung trí dục và đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Nói cách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 khác, “phƣơng pháp dạy học là cách thức hoạt động tổ chức và tác động lẫn nhau của ngƣời giáo viên và của học sinh nhằm đạt đƣợc các mục tiêu dạy học đã đặt ra” [15]. Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học những dấu hiệu đặc trƣng sau: - Phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạt đƣợc mục đích đặt ra, - Phản ánh sự vận động của nội dung đã đƣợc nhà trƣờng quy định, - Phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trò, - Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức, kích thích và xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động [27]. 1.1.2.2. Phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Vật a) Các đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp tích cực dùng để chỉ một nhóm phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Các phƣơng pháp dạy học tích cực những đặc trƣng sau: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, - Dạy học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học, - Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác, - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. b) Một số phương pháp dạy học tích cực * Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề) I.Z.Kharlamop viết: “Dạy học nêu vấn đề là sự tổ chức quá trình dạy học bao gồm việc tạo ra các tình huống vấn đề trong giờ học, kích thích ở học sinh nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinh, lôi cuốn các em vào hoạt động nhận thức tự lực nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ và hình thành cho các em năng lực tự mình thông hiểu và lĩnh hội thông tin khoa học mới”[27]. Sơ đồ các bƣớc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề đƣợc mô tả trên hình 1.1: [...]... biện pháp sử dụng thí nghiệm trong giờ học Vật nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh; từ đó áp dụng vào việc thiết kế tiến trình dạy học cho một số kiến thức chƣơng Chất khí Vật 10 (cơ bản) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 2.1... phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS - Tiến hành phân tích, làm rõ vai trò của thí nghiệm trong giờ học Vật ở trƣờng phổ thông; phân loại các loại thí nghiệm và nêu các yêu cầu về mặt kĩ thuật và phƣơng pháp dạy học đối với việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật - Khảo sát thực trạng dạyhọc Vật với việc sử dụng thí nghiệm ở các trƣờng THPT miền núi Trên sở đó chúng... nhƣ sau: + Thí nghiệm mở đầu; + Thí nghiệm nghiên cứu tài liệu mới: Tùy theo mục đích chính của thí nghiệm mà ngƣời ta chia thành thí nghiệm nghiên cứu khảo sát và thí nghiệm nghiên cứu minh họa; + Thí nghiệm củng cố; + Thí nghiệm kiểm tra Đối với thí nghiệm của HS, ngoài các thí nghiệm đƣợc phân loại nhƣ trên còn thí nghiệm thực hành (thí nghiệm do HS tiến hành ở phòng thí nghiệm sau khi học xong... huy tính tích cực hoạt động nhận thức trong học tập Vật của HS 1.3 THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT Trong quá trình dạy học Vật nhiều cách thức khác nhau để phát huy tính tích cực, tự lực và bồi dƣỡng tƣ duy cho HS, tuy nhiên việc sử dụng thí nghiệmsử dụng hợp thí nghiệm trong giờ học Vật là một trong những biện pháp đƣợc coi là hữu hiệu nhất 1.3.1 Khái niệm về thí nghiệm Vật Trong... XÂY DỰNG TRI THỨC KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT Để phát huy đƣợc tính tích cực trong hoạt động học tập của HS khi sử dụng thí nghiệm Vật nhiều biện pháp Ở đây chúng tôi chỉ giới hạn ở việc lựa chọn các thí nghiệm, cách thức tiến hành thí nghiệm và cách tổ chức giờ học kết hợp giữa hoạt động cá nhân với hoạt động tập thể Kiến thức HS cần chiếm lĩnh trong giờ học Vật tuy chỉ là mới... tích cực bên ngoài là cần thiết nhƣng tính tự giác bên trong là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi cá thể 1.2.2.3 Biểu hiện và vai trò của tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh a) Biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh biểu hiện ở chỗ: - Sự chú ý học tập của học sinh, sự hăng hái tham gia vào giải quyết các vấn đề học tập, - Thƣờng... phức tạp b) Thí nghiệm nghiên cứu tài liệu mới (nghiên cứu hiện tượng): Thí nghiệm nghiên cứu tài liệu mới là loại thí nghiệm chủ yếu trong các loại thí nghiệm biểu diễn Tùy theo mục đích, cách thức dẫn đến kết luận mà ngƣời ta phân chia thành thí nghiệm nghiên cứu khảo sát và thí nghiệm nghiên cứu minh họa */ Thí nghiệm nghiên cứu khảo sát: là thí nghiệm đƣợc thực hiện theo con đƣờng quy nạp, nhằm đi... tích cực nhận thức vừa là mục đích hoạt động, vừa là phƣơng tiện - điều kiện để đạt đƣợc mục đích, đồng thời là kết quả của hoạt động Tính tích cực học tập là một hiện tƣợng sƣ phạm biểu hiện ở sự gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập Học tập là một trƣờng hợp riêng của nhận thức, vì vậy nói tới tính tích cực học tập thực chất nói tới tính tích cực nhận thức Nhƣ vậy, tính tích cực học tập. .. giáo viên dạy môn Vật phải từng bƣớc khắc phục những nguyên nhân nói trên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chƣơng này chúng tôi đã trình bày những sở luận của việc phát huy tính tích cực của HS trong hoạt động học tập: - Làm rõ khái niệm, những biểu hiện của tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập - Nghiên cứu một... vấn đề học tập [27] b) Vai trò của tính tích cực hoạt động nhận thức trong quá trình học tập: Trong quá trình dạy học, hoạt động chính của HS là tích cực, tự giác lĩnh hội kiến thức Trong quá trình này, hoạt động học tập của HS diễn ra dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của GV; sự giúp đỡ của GV nhiều hay ít tùy thuộc vào đối tƣợng, trình độ nhận thức của học sinh, tùy theo từng giai đoạn của sự học tập Thực . phổ thông ở miền núi, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương Chất khí (Vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh THPT miền núi . 2 ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  ĐẶNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KHI DẠY CHƢƠNG CHẤT KHÍ (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI. SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÍ NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 34 2.1. Tiến trình xây dựng tri thức khi sử dụng thí nghiệm trong giờ học Vật lí

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan