Luận văn: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÊ BEETAL THẾ HỆ THỨ 5 VÀ 6 NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÊ VÀ THỎ SƠN pdf

91 746 1
Luận văn: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÊ BEETAL THẾ HỆ THỨ 5 VÀ 6 NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÊ VÀ THỎ SƠN pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THUĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA BEETAL THẾ HỆ THỨ 5 6 NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU THỎ SƠN Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 - 62 - 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KIM LIN PGS.TS. TRẦN VĂN TƯỜNG Phản biện 1: TS. Trần Trang Nhung Phản biện 2: TS. Đào Văn Khanh Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Ngày 08 tháng 11 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - thú y đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể các thầy cô giáo trong ngoài khoa đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành sâu sắc nhất tới các thầy hướng dẫn: TS. Nguyễn Kim Lin, PGS.TS. Trần Văn Tường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, CBCNV Trung tâm Nghiên cứu Thỏ Sơn Tây, đặc biệt là PGS.TS. Đinh Văn Bình – Giám đốc trung tâm đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Tác giả Lê Thị Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục biểu đồ, đồ thị vii Danh mục các chữ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của luận văn 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học về khả năng sản xuất 4 1.1.1. Yếu tố di truyền 4 1.1.2. Yếu tố giống 5 1.2. Khả năng sinh trƣởng của 5 1.2.1. Khả năng về sinh trưởng phát dục của 5 1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng của 7 1.2.3. Khả năng sản xuất thịt của 8 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của 9 1.3. Đặc điểm khả năng sinh sản của 12 1.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của 15 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của 19 1.4. Đặc điểm khả năng cho sữa của 21 1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất sữa của 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn iv 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất sữa của 23 1.5. Tình hình chăn nuôi trên thế giới trong nƣớc 26 1.5.1. Tình hình chăn nuôi trên thế giới 26 1.5.2. Tình hình chăn nuôi trong nước 29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.2. Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 34 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 40 3.1. Một số chỉ tiêu về đặc điểm khả năng sinh sản của Beetal 40 3.1.1. Đặc điểm phát dục của cái Beetal 40 3.1.2. Khả năng sinh sản của cái Beetal 44 3.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá đặc điểm khả năng sinh sản của cái Beetal 47 3.1.3.1. Đặc điểm sinh lý sinh sản của cái Beetal 47 3.1.3.2. Một số chỉ tiếuinh sản của cái Beetal 49 3.2. Khả năng cho sữa của cái Beetal 53 3.2.1. Khả năng cho sữa của cái Beetal qua các tháng 53 3.2.2. Khả năng cho sữa của cái Beetal qua các lứa đẻ 56 3.2.3. Một số chỉ tiêu thành phần dinh dưỡng của sữa Beetal 58 3.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn cho sản xuất sữa của Beetal 59 3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trƣởng của Beetal 60 3.3.1. Khối lượng của đực cái Beetal ở một số thời điểm sinh trưởng 60 3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của đực cái Beetal qua các giai đoạn tuổi 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn v 3.3.3. Kích thước một số chiếu đo cơ thể của Beetal 67 3.3.4. Khả năng cho thịt chất lượng thịt của đực Beetal 70 3.3.4.1. Khả năng cho thịt của đực Beetal 70 3.3.4.2. Chất lượng thịt của đực Beetal 71 3.4. Tình hình bệnh tật của đàn Beetal 72 KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 74 1. Kết luận 74 2. Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Số lượng ban đầu sử dụng trong nghiên cứu 32 Bảng 2.2: Khẩu phần thức ăn sử dụng cho đàn 33 Bảng 3.1. Một số đặc điểm phát dục của cái Beetal 41 Bảng 3.2. Chất lượng tinh dịch đực Beetal 44 Bảng 3.3: Kết quả phối giống 46 Bảng 3.4: Đặc điểm sinh lý sinh sản của cái Beetal 47 Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu sinh sản của cái Beetal 50 Bảng 3.6. Khả năng cho sữa của Beetal qua các tháng 53 Bảng 3.7. Khả năng cho sữa của Beetal qua các lứa đẻ 57 Bảng 3.8. Thành phần dinh dưỡng của sữa Beetal 58 Bảng 3.9: Tiêu tốn VCK protein thô thức ăn/1 kg sữa sản xuất ra 59 Bảng 3.10. Khối lượng của đực Beetal ở một số thời điểm sinh trưởng 61 Bảng 3.11. Khối lượng của cái Beetal ở một số thời điểm sinh trưởng 62 Bảng 3.12: Sinh trưởng tuyệt đối của đực Beetal qua các giai đoạn tuổi 64 Bảng 3.13: sinh trưởng tuyệt đối của cái Beetal qua các giai đoạn tuổi 65 Bảng 3.14: Kích thước một số chiều đo cơ thể của đực Beetal 68 Bảng 3.15: Kích thước một số chiều đo cơ thể của cái Beetal 69 Bảng 3.16: Khả năng cho thịt của đực Beetal 71 Bảng 3.17: Chất lượng thịt của đực Beetal 72 Bảng 3.18: Tình hình bệnh tật của đàn Beetal qua các năm 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT TÊN ĐỒ THỊ TRANG Đồ thị 3.1: Đặc điểm chu kỳ sữa của Beetal 54 Đồ thị 3.2: Sinh trưởng tích luỹ của qua các tháng tuổi 63 Đồ thị 3.3 : Sinh trưởng tuyệt đối của Beetal 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn viii CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN A Hoạt lực tinh trùng Al Alpine Ba Barbari Be Beetal Bo Boer Bt Bách Thảo C Nồng độ tinh trùng CV Cao vây ĐDLĐ Động dục lần đầu ĐLĐ Đẻ lứa đầu DTC Dài thân chéo Ju Jumnapari K Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình NSS Năng suất sữa PGLĐ Phối giống lần đầu Sa Saanen SLS Sản lượng sữa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam V Lượng tinh dịch V.A.C Tổng số tinh trùng tiến thẳng VCK Vật chất khô VN Vòng ngực [...]... giữ lâu dài Beetal thế hệ 5 - 6 tại Trung tâm nghiên cứu Thỏ là cấp thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của Beetal thế hệ 5 6 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu thỏ Sơn Tây” 2 Mục đích của đề tài - Xác định được một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất chính: sinh sản, cho sữa cho thịt của giống Beetal thế hệ 5, 6 trong điều... điều kiện chăn nuôi tại trại giống Trung tâm nghiên cứu thỏ Sơn Tây, Hà Nội - So sánh đánh giá khả năng sản xuất của các thế hệ này 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của luận văn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất chính như sinh sản, cho sữa cho thịt của giống Beetal thế hệ 5 6 Kết quả đề tài bổ sung tư liệu về con góp phần phục... chăn nuôi ưa thích Theo Đinh Văn Bình cộng sự (1998) [2], sản lượng sữa của Beetal nuôi tại Việt Nam là 166 - 201,4 kg với thời gian cho sữa là 167 - 183 ngày Do số lượng Beetal nhập ban đầu năm 1994 không nhiều, nhất là đực chỉ có 4 con nên đến nay ở thế hệ 5 - 6 đã phải ghép phối trở lại trong huyết thống Do đó, việc đánh giá khả năng sản xuất của giống này để có biện pháp sử dụng nuôi. .. theo dõi trên Ấn Độ là: Barbari: 398 ,6 ngày; Jumnapari: 58 1,3 ngày; Beetal: 55 6, 4 ngày Trong khi đó Ấn Độ nuôi ở Sông Bé lần lượt là: 4 15, 6 ngày; 53 5,4 ngày; 54 7,1 ngày Theo S.N Sing and P.S Sengar (19 85) [ 36] cho biết, ở Beetal có tuổi đẻ lứa đầu là 6 75 ngày, Jumnapari là 735ngày, Black Bengan là 483 ngày Đặng Xuân Biên (1979)[8] thông báo tuổi đẻ lứa đầu của Cỏ Việt Nam... hệ 5 6 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Thỏ Sơn Tây các kết quả nghiên cứu cho thấy được chiều hướng thoái hóa của giống này, do vậy cần thiết phải có kế hoạch nhập mới giống Beetal về làm tươi máu đàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học về khả năng sản xuất Phần lớn các đặc tính quý có giá trị... cho Trung tâm nghiên cứu Thỏ Sơn Tây, thuộc Viện Chăn Nuôi nuôi giữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 phát triển, từ đó các giống Ấn Độ đã được nhân thuần, lai tạo với các giống nội địa phát triển rộng rãi ở Việt Nam Các giống Ấn Độ này nuôi ở Việt Nam đến nay đã được 5 - 6 thế hệ, kết quả cho thấy: Beetalkhả năng cho sữa tốt và. .. nghiên cứu khoa học ở các viện, trung tâm, các trường đại học, cao đẳng, trường kỹ thuật nông nghiệp làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật, sinh viên nghành nông nghiệp người nuôi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đã đánh giá được một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất chính của Beetal thế hệ 5. .. thống kê của FAO năm 2004 [39], số lượng trên thế giới năm 2003 như sau: - Châu Á : 487 58 8 4 56 con - Châu Âu : 18 4 25 2 26 con - Châu Phi : 219 7 36 4 86 con - Châu Mỹ La Tinh Caribe : 36 713 150 con Cũng theo FAO, 2003 [39], số lượng trên thế giới trong năm 2003 đạt 764 51 0 55 8 con Trong đó đàn tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển với số lượng 732 860 8 75 con (chiếm 95, 86% ) Như vậy... 1.4 Đặc điểm khả năng cho sữa của Khả năng cho sữa của phụ thuộc nhiều vào tiềm năng di truyền của giống, đặc điểm củathể các yếu tố ngoại cảnh, khả năng cho sữa phụ thuộc hoàn toàn vào giống, cá thể điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng lấy sữa Giống chuyên dụng sữa sẽ cho sản lượng sữa cao hơn giống kiêm dụng sữa - thịt Một số giống sữa nổi tiếng của thế giới như Saanen, Togenburg,... thời gian mang thai trung bình của là 1 46- 1 56 ngày Đinh Văn Bình cộng sự (1998)[2] theo dõi trên Ấn Độ thấy Barbari là 148,1 ngày (ở Ấn Độ là 1 46 ngày), Jumnapari là 149 ,61 ngày (ở Ấn Độ là 149 ngày), Beetal là 148,1 ngày (ở Ấn Độ là 148 ngày) Tại Ấn Độ, theo S.N Sing and P.S Sengar (19 85) [ 36] cho biết: Jumnapari là 149 ngày, Beetal là 148 ngày, Barbari là 1 46 ngày - Số con sơ . dài dê Beetal thế hệ 5 - 6 tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ là cấp thiết. Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của dê Beetal thế hệ 5 và. hệ 5, 6 trong điều kiện chăn nuôi tại trại giống Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây, Hà Nội. - So sánh đánh giá khả năng sản xuất của các thế hệ này. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của. năng sản xuất chính của dê Beetal thế hệ 5 và 6 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây và các kết quả nghiên cứu cho thấy được chiều hướng thoái hóa của giống dê này, do vậy cần thiết

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan