Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn gà đẻ bố mẹ giống Lương Phượng nuôi trong hộ gia đình pot

7 505 2
Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn gà đẻ bố mẹ giống Lương Phượng nuôi trong hộ gia đình pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn đẻ bố mẹ giống Lương Phượng nuôi trong hộ gia đình Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 122 ảnh hởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn đẻ bố mẹ giống Lơng Phợng nuôi trong hộ gia đình Influences of Salmonellosis on technical parameters of Luong Phuong layers kept in households Trơng Quang 1 , Tiêu Quang An Summary A study was carried out to investigate influences of Salmonellosis on technical parameters of Luong Phuong layers kept in households. The study showed that Salmonellosis had negative effects on technical parameters of Luong Phuong layers. The laying rate of Luong Phuong layers infected with Salmonella was decreased by 7.72% compared with those layers in normal clinical conditions. The rates of abnormal eggs, dead embryos during incubation and hatching, dead chicken in the broiler period were decreased by about 2.84%, 2.14% and 14.0%, respectively. The hatching rate and the rate of class I chicken were decreased by about 2.14% and 14%, respectively. Keywords: Salmonellosis, Luong Phuong layers, incubation, hatching 1. Đặt vấn đề 1 Nhiều nông hộ ở các địa phơng đ tự tổ chức nuôi bố mẹ giống Lơng Phợng để bán con giống cho ngời nuôi hớng thịt. Do vệ sinh phòng bệnh không đảm bảo, nên đàn đ bị bệnh do Salmonella gallinarum pullorum gây ra, dẫn đến hiệu quả cuối cùng của chu kỳ sản xuất rất thấp. Vì thế nghiên cứu ảnh hởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn đẻ bố mẹ giống Lơng Phợng là góp phần khẳng định sự nguy hiểm của bệnh đối với đàn giống, giúp ngời chăn nuôi hiểu rõ hơn tác hại của bệnh đối với hiệu quả chăn nuôi và ý thức hơn trong việc phòng chống dịch bệnh. 2. nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu Trên những đàn đẻ bố mẹ giống Lơng Phợng, kiểm tra bằng phản ứng ngng kết nhanh toàn huyết với kháng 1 Bộ môn Vi sinh vật-Truyền nhiễm -Bệnh lý, Khoa Chăn nuôi Thú y nguyên Salmonella gallinarum pullorum cho kết quả dơng tính (Nguyễn Nh Thanh & cs, 2001) và đ phân lập đợc mầm bệnh, tiến hành theo dõi các chỉ tiêu: Tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng không đạt tiêu chuẩn (trứng loại) hàng tuần Tỷ lệ trứng có phôi, không phôi Tỷ lệ phôi chết, con chết ngạt Tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ loại I Tỷ lệ chết của đàn con trong quá trình nuôi thịt Bố trí thí nghiệm theo phơng pháp phân lô so sánh (đối chứng : lô bình thờng, thí nghiệm : lô bị Salmonellosis) và tính toán các chỉ tiêu theo phơng pháp thờng quy. 3. Kết quả và thảo luận 3.1. ảnh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ đẻ Đàn bình thờng (Đối chứng- ĐC) và đàn bị nhiễm Salmonella (Thí nghiệm- TN) đợc theo dõi trong 21 tuần ảnh Hởng của Salmonella đến một số chỉ tiêu kỹ thuật 123 đẻ liên tục. Kết quả đợc tổng hợp trong bảng 1. Số liệu theo dõi cho thấy: với đàn Lơng Phợng bình thờng (ĐC), tỷ lệ đẻ tăng nhanh và đạt trên 70% kéo dài liên tục trong 14 tuần (từ tuần tuổi 30 đến 43), đạt cao nhất ở tuần 34 (79,14%). Đàn bị nhiễm Salmonella (TN) tỷ lệ đẻ tăng chậm, cao nhất ở tuần tuổi 33 (74,29%), chỉ có 5 tuần tỷ lệ đẻ đạt trên 70%. Chênh lệch về tỷ lệ đẻ của đàn thí nghiệm và đối chứng rất khác nhau ở các tuần (P < 0,01). Trung bình toàn đợt, tỷ lệ đẻ của đàn bị bệnh thấp hơn đàn đối chứng 7,72%, phần lớn hàng tuần chênh lệch từ 8-9%. 3.2. Xác định ảnh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ trứng loại (không đủ tiêu chuẩn ấp) Theo dõi số trứng không đạt tiêu chuẩn ấp của đàn Lơng Phợng bình thờng (ĐC) và đàn nhiễm Salmonella (TN) liên tục trong 15 tuần (từ tuần đẻ 30 đến tuần đẻ 44) để đánh giá ảnh hởng của bệnh, đ cho kết quả trong bảng 2. Nh vậy, đàn bị bệnh do Salmonella gây ra có tỷ lệ trứng không đạt tiêu chuẩn khá cao và thất thờng. Trung bình của cả 15 tuần, tỷ lệ trứng bị loại là 14,81%, cao hơn đàn đối chứng 2,84%. Đặc biệt ở những ngày cuối (từ tuần tuổi 41 - 44), tỷ lệ trứng bị loại rất cao, từ 17,37 - 21,20%. Bảng 1. ả nh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ đẻ của Lơng Phợng Đàn bình thờng (ĐC) Đàn nhiễm Salmonella (TN) Chênh lệch Tuần tuổi Số lợng trứng (quả) Tỷ lệ đẻ (%) Số lợng trứng (quả) Tỷ lệ đẻ (%) Quả Tỷ lệ (%) 30 271 77,43 241 68,86 30 8,57 31 272 77,71 246 70,29 26 7,42 32 274 78,29 257 73,43 17 4,86 33 275 78,57 260 74,29 15 4,26 34 277 79,14 253 72,28 24 6,86 35 276 78,85 250 71,49 26 7,36 36 275 78,57 243 69,42 32 9,15 37 268 76,57 240 68,57 28 8,00 38 264 75,42 239 68,29 25 7,13 39 263 75,14 236 67,43 27 7,71 40 227 75,67 197 67,93 30 7,74 41 224 74,67 190 65,51 34 9,16 42 223 74,33 189 65,17 34 9,16 43 218 72,67 189 64,48 31 8,19 44 212 70,65 184 63,45 28 7,20 45 205 68,33 175 60,34 30 7,99 46 205 67,66 172 59,31 31 8,35 47 197 65,67 169 58,28 28 7,39 48 193 64,33 161 55,52 32 8,81 49 187 62,33 155 53,45 32 8,88 50 881 60,34 152 52,41 29 7,93 4985 72.96 4396 65.24 589 7,72 Trơng Quang, Tiêu Quang An 124 Kết quả này khẳng định Salmonella đ tác động xấu đến buồng trứng, ống dẫn trứng và niêm mạc tử cung. 3.3. Xác định ảnh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ phôi chết trong quá trình ấp Từ bảng 3 thấy rằng tỷ lệ trứng có phôi ở đàn thí nghiệm luôn thấp hơn ở lô đối chứng, trung bình là 1,90%, đợt I cao nhất là 3,15%. Trong quá trình ấp, tỷ lệ phôi chết, con chết ngạt ở lô thí nghiệm đều cao hơn so với lô đối chứng, trung bình 3 đợt theo dõi là 2,14% (P < 0,01), đợt I cao nhất là 2,25%. Điều này chứng tỏ rằng tỷ lệ phôi Bảng 2. ảnh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ trứng bị loại Đàn bình thờng (ĐC) Đàn nhiễm Salmonella (TN) Chênh lệch Tuần tuổi Số lợng trứng (quả) Tỷ lệ (%) Số lợng trứng (quả) Tỷ lệ (%) Quả Tỷ lệ (%) 30 28 10,33 30 12,45 2 2,12 31 26 9,56 31 12,60 5 3,04 32 23 8,39 27 10,51 4 2,12 33 31 11,27 34 13,08 3 1,81 34 26 9,39 34 13,44 8 4,05 35 23 8,33 29 11,60 6 3,27 36 29 10,55 30 12,35 1 1,80 37 33 12,31 35 14,58 2 2,27 38 30 11,36 34 14,23 4 2,87 39 33 12,55 36 15,25 3 2,70 40 28 12,33 32 16,24 4 3,91 41 30 13,39 33 17,37 3 3,98 42 32 14, 35 33 17,46 1 3,11 43 37 17,07 37 19,79 1 2,72 44 39 18,39 39 21,20 0 2,81 448 11,97 494 14,81 0 2,84 Bảng 3. ả nh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ chết trong quá trình ấp Số trứng không có phôi Số trứng có phôi Số phôi chết trớc 18 ngày và số con chết ngạt lúc 21 ngày ấp Đợt thí nghiệm Lô trứng Số trứng ấp (n) n 1 Tỷ lệ (%) n 2 Tỷ lệ (%) n 3 Tỷ lệ (%) ĐC 700 82 11,71 618 88,29 69 11,17 I TN 700 104 14,86 596 85,14 80 13,42 Chênh lệch 3,15 3,15 2,25 ĐC 700 80 11,43 620 88,57 65 10,48 II TN 700 85 12,14 615 87,86 77 12,52 Chênh lệch 2,29 0,71 2,04 ĐC 500 64 12,80 436 87,20 54 12,38 III TN 500 73 14,6 427 85,40 62 14,52 Chênh lệch 1,80 1,80 2,14 ĐC 1900 226 11,89 1674 88,11 188 11,23 TN 1900 262 13,79 1638 86,21 219 13,37 Chênh lệch 1,90 1,90 2,14 ảnh Hởng của Salmonella đến một số chỉ tiêu kỹ thuật 125 chết ở lô thí nghiệm có vai trò không nhỏ của độc tố Salmonella (Nguyễn Thị Tuyết Lê, 1999). 3.4. ảnh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ ấp nở và con loại I Quá trình theo dõi cho thấy tỷ lệ nở của lô thí nghiệm luôn thấp hơn lô đối chứng, trung bình của cả 3 đợt kiểm tra là 2,14%. Số lợng trứng ấp lấy vào các tháng đẻ khác nhau có tỷ lệ nở khác nhau, kết quả này có phần ảnh hởng rất rõ của Salmonella có trong trứng đến quá trình phát triển phôi thai, dao động từ 2,04 - 2,25%. Điều quan tâm hơn cả là tỷ lệ con loại I, bởi vì con loại I quyết định đến hiệu quả kinh tế của toàn bộ chu kỳ sản xuất. Nếu tỷ lệ con loại I cao thì hiệu quả thu đợc cao và ngợc lại. Trong nghiên cứu này khẳng định rằng đàn bị bệnh Salmonellosis có tỷ lệ con loại I thấp hơn rất nhiều so với lô đối chứng; trung bình 3 đợt theo dõi thấp hơn 14,24%, đợt 3 thấp hơn so với đợt I và đợt II (15,28% so với 12,94% và 13,94%). Đây chính là kết quả khẳng định ảnh hởng rất xấu của Salmonellosis đến hiệu quả chăn nuôi bố mẹ (Dơng Thị Yên, 1997). 3.5. ảnh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ chết ở các đàn con nuôi hớng thịt (đến 10 tuần tuổi) Để khẳng định chắc chắn Salmonellosisảnh hởng đến chất lợng con giống, con loại I nở từ trứng của đàn bố mẹ bình thờng (TN) và đàn bố mẹ bị bệnh (ĐC), mỗi đàn 100 con, đợc bắt ngẫu nhiên, nuôi riêng và theo dõi tỷ lệ chết để so sánh đánh giá. Kết quả đợc tổng hợp trong bảng 5. Từ số liệu bảng 5 cho thấy: cả 2 lô chết rải rác trong 7 tuần tuổi đầu, tuy nhiên lô thí nghiệm chết nhiều hơn lô đối chứng 14,0%. Lô thí nghiệm tổng số chết 22 con (22%). Đáng chú ý là con chết nhiều ở tuần tuổi 3, 4 và 5, tỷ lệ chết tơng ứng là 6,25%; 6,66% và 4,76%. Bảng 4. ả nh hởng của Salmonellosis đến tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ con loại I nở loại I Đợt thí nghiệm Lô trứng Số trứng ấp Số trứng có phôi Con Tỷ lệ (%) Con Tỷ lệ (%) ĐC 700 618 549 88,83 470 85,61 I TN 700 596 516 86,58 375 72,67 Chênh lệch 2,25 12,94 ĐC 620 618 555 89,52 490 88,29 II TN 615 536 516 87,48 400 74,35 Chênh lệch 2,04 13,94 ĐC 500 436 382 87,61 325 83,77 III TN 500 427 365 85,48 250 68,49 Chênh lệch 2,13 15,28 ĐC 1900 1674 1486 88,77 1285 86,47 TN 1900 1638 1419 86,63 1025 72,23 Chênh lệch 2,14 14,24 Ghi chú: Lô ĐC: Trứng từ đàn bố mẹ bình thờng Lô TN: Trứng từ đàn bố mẹ nhiễm Salmonella Trơng Quang, Tiêu Quang An 126 Lô đối chứng, tỷ lệ chết chung trong cả đợt thí nghiệm là 8%. Tuy nhiên trong 5 tuần tuổi đầu chết ít, rải rác mỗi tuần 1- 2 con, tỷ lệ chết ở 3 tuần đầu 2,0 - 2,08%; tuần tuổi 4 và 5 chết rất ít: 1,06 - 1,07%. Điều cần nhấn mạnh là ở lô thí nghiệm mặc dù là loại I nhng tỷ lệ chết trong quá trình nuôi rất cao (22%), chết nhiều ở tuần tuổi 3 và 4. Đây chính là điểm mấu chốt cần xem xét vì tuần tuổi 3 và 4 là một trong 2 cao điểm chết của bị bệnh do Salmonella gây ra (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1978). Những chết này chắc chắn đ bị nhiễm mầm bệnh từ trong máy nở do con chết ngạt, chết tắc bởi bệnh do Salmonella bài thải ra. Vì thế việc ấp chung trứng của nhiều đàn là điều cần tránh, nhằm đề phòng nguy cơ lây nhiễm Salmonella. 4. Kết luận Salmonellosis tác động rất xấu đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn bố mẹ giống Lơng Phợng, cụ thể so với đàn bình thờng: - Tỷ lệ đẻ giảm trung bình 7,72% - Tỷ lệ trứng loại (không đạt tiêu chuẩn ấp) tăng 2,84% - Tỷ lệ phôi chết, con chết ngạt tăng 2,14% - Tỷ lệ nở giảm 2,14% - Tỷ lệ con loại I giảm 14,24% - Tỷ lệ chết ở đàn con nuôi thịt tăng hơn 14%. Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Tuyết Lê (1999), Nghiên cứu ảnh hởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của ISA và Tam Hoàng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 73. Nguyễn Vĩnh Phớc (1978), Giáo trình truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 368-374. Nguyễn Nh Thanh (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 92-95. Dơng Thị Yên (1997), Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella trên đàn giống nhập ngoại và thử nghiệm điều trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 84-85. Bảng 5. Kết quả theo dõi tỷ lệ chết ở các đàn con nuôi hớng thịt Số chết và tỷ lệ chết trong các tuần tuổi 1 2 3 4 5 6 7 chết và tỷ lệ chết sau 10 tuần nuôi sốngvà tỷ lệ sống sau 10 tuần nuôiSố con n % n % n % n % n % n % n % n % n % TN 100 2 2,0 2 2,04 6 6,25 6 6,66 4 4,76 1 1,25 1 1,26 22 22,0 78 78,0 ĐC 100 2 2,0 2 2,04 2 2,08 1 1,06 1 1,07 0 0 0 0 8 8,0 92 92,0 T¹p chÝ KHKT N«ng nghiÖp, tËp 1, sè 2/2003 127 . Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn gà đẻ bố mẹ giống Lương Phượng nuôi trong hộ gia đình Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003. nghiệp, Tập 1, số 2/2003 122 ảnh hởng của Salmonellosis đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn gà đẻ bố mẹ giống Lơng Phợng nuôi trong hộ gia đình Influences of Salmonellosis on technical parameters. Salmonella. 4. Kết luận Salmonellosis tác động rất xấu đến một số chỉ tiêu kỹ thuật của đàn gà bố mẹ giống Lơng Phợng, cụ thể so với đàn gà bình thờng: - Tỷ lệ đẻ giảm trung bình 7,72%

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan