Luận văn: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN potx

122 362 0
Luận văn: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Đại học thái nguyên Tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Nguyn Th Phng Ho NNG CAO HIU QU SN XUT KINH DOANH CA CC TRANG TRI HUYN NG H TNH THI NGUYấN Chuyờn ngnh: Kinh t Nụng nghip Mó s: 60 - 31 - 10 Lun vn thc s kinh t Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Ngô Xuân Hoàng Thỏi nguyờn, nm 2007 2 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vai trò to lớn và vị trí quan trọng của vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Công cuộc đổi mới của Đảng ta trong những năm qua cũng lấy nông nghiệp, nông thôn làm địa bàn trọng điểm, là khâu đột phá và đã giành đ-ợc nhiều thành tựu to lớn. Sau hơn 20 năm đổi mới (1986 -2007), Nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta đã có nhiều thay đổi: từ một n-ớc phải nhập khẩu l-ơng thực, nay đã trở thành n-ớc có sản l-ợng gạo xuất khẩu cao trên thế giới và xuất khẩu thêm nhiều hàng hoá nông sản khác. Hàng nông sản chiếm tỷ trong lớn trong tổng số hàng xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu Nông, Lâm, Thuỷ sản chiếm trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong những năm gần đây, n-ớc ta đã liên tục giữ vững vị trí xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới: đứng đầu về xuất khẩu hồ tiêu, đứng thứ hai về xuất khẩu gạo, cà phê, đứng thứ năm về diện tích trồng chè Chính điều này đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của xã hội nông thôn Việt Nam, từ nền sản xuất tiểu nông lạc hậu, tự cung tự cấp dần trở thành một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Ngành nông nghiệp n-ớc ta phát triển và đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn nh- vậy là sự hội tụ của nhiều yếu tố, trong đó có sự đóng góp của các mô hình trang trại. Kinh tế trang trại trên khắp cả n-ớc đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển v-ợt bậc này. Phát triển kinh tế trang trại là xu h-ớng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp, phù hợp với quy luật tự nhiên. Kinh tế trang trại là một hình thức sản xuất mới n-ớc ta, nó mở ra một h-ớng đi khả quan cho viếc chuyển nền sản xuất nông nghiệp theo h-ớng hàng hóa. Những năm qua, kinh tế trang trại đã hình thành và tăng nhanh về số l-ợng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nh-ng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình. Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, kinh tế trang trại thể hiện sự -u việt hơn hẳn kinh tế hộ nông dân về khai thác tiềm năng đất đai, lao động, huy động nguồn vốn trong dân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Nông - Lâm nghiệp và Thuỷ sản, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong n-ớc và xuất khẩu; Thu hút một lực l-ợng lao động d- thừa đáng kể nông thôn, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ng-ời lao động. Thực tế tỉnh Thái Nguyên cho thấy, mô hình kinh tế trang trại là một kiểu tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn, là một h-ớng đi đúng đắn của quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Thái Nguyên hiện nay. Tuy nhiên, trang trại tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Đồng Hỷ nói riêng phát triển nhanh nh-ng là phát triển tự phát. Đặc biệt là hiệu quả sản xuất của các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng ch-a cao, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng phát triển của các trang trại. Hơn nữa, trang trại là loại hình sản xuất hàng hóa trong nông thôn nh-ng việc sản xuất hàng hóa và vấn đề tiêu thụ sản phẩm vẫn còn hạn chế, năng lực cạnh tranh của các trang tại trên thị tr-ờng còn yếu. Do vậy, chỗ yếu nhất của các trang trại là thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu vấn là sản xuất hàng hóa thô t-ơi sống, ch-a gắn với phát triển ngành nghề và công nghiệp chế biến nông thôn. Đồng Hỷ là một huyện trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có tiềm năng lớn về đất nông, lâm nghiệp. Phát triển mô hình trang trại là h-ớng đi đúng đắn, cần đ-ợc quan tâm giúp đỡ bằng những chính sách hợp lý. Để các mô hình trang trại huyện Đồng Hỷ phát triển đúng h-ớng, bền vững thì việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn về trang trại huyện Đồng Hỷ, từ đó đề ra các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng, nhằm phát triển loại hình trang trại trên địa bàn Huyện Đồng Hỷ có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. 4 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá đ-ợc thực trạng sản xuất, kinh doanh của các trang trại trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nhằm phát hiện ra các tiềm năng ch-a đ-ợc khai thác. Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các trang trại, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá những vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn liên quan đến trang trạihiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. - Đánh giá một cách khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Đồng Hỷ và ảnh h-ởng của chúng đến sản xuất kinh doanh của trang trại trên địa bàn. - Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, xác định những yếu tố ảnh h-ởng đến phát triển sản xuất kinh doanh của trang trại trên địa bàn huyện Đồng Hỷ. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng huyện Đồng Hỷ. 3. Đối t-ợng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng và xu h-ớng phát triển của các trang trại huyện Đồng Hỷ. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: 89 trang trại đủ tiêu chuẩn theo tiêu chí đánh giá thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Về thời gian: Số liệu lịch sử: chủ yếu giai đoạn 2003-2006. Số liệu sơ cấp về trang trại đ-ợc điều tra năm 2007. 5 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 4. Đóng góp mới của luận văn Về lý luận: đề tài hoàn thiện thêm phần lý luận về các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng, trang trạisản phẩm hàng hóa (sản phẩm hàng hóa và đặc điểm của sản phẩm hàng hóa nông nghiệp của các trang trại). Vai trò, ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi tr-ờng của trang trại Việt Nam. Về thực tiễn: đề tài đề xuất đ-ợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình trang trại theo từng vùng sinh thái, hiệu quả trong sử dụng vốn vay và khâu tiêu thụ sản phẩm. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về hiệu quả, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại và ph-ơng pháp nghiên cứu. Ch-ơng 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Ch-ơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 6 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Ch-ơng 1 Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về hiệu quả, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại và ph-ơng pháp nghiên cứu 1.1 một số vấn đề lý luận, thực tiễn về trang trạinâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại 1.1.1 Một số vấn đề lý luận về trang trạikinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm về trang trạikinh tế trang trại Trong những năm gần đây, n-ớc ta nhiều cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý nhà n-ớc và nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đã quan tâm nghiên cứu về kinh tế trang trại. Một trong những vấn đề đ-ợc đề cập nhiều là khái niệm kinh tế trang trại. Để làm rõ khái niệm kinh tế trang trại, tr-ớc hết cần phân biệt các thuật ngữ trang trạikinh tế trang trại. Trang trại là cơ sở, là doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một hoặc một số nhóm nhà kinh doanh.[19] Đối với khái niệm kinh tế trang trại, các nhà nghiên cứu đ-a ra các quan điểm sau: Quan điểm 1: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội, bao gồm một số ng-ời lao động gia đình và lao động làm thuê đ-ợc chủ trang trại tổ chức trang bị những t- liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng đợc nhà nớc bảo hộ. Quan điểm trên khẳng định trang trại là một đơn vị sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị tr-ờng và vai trò của ng-ời chủ trang trại trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quan điểm 2 cho rằng: Kinh tế trang trạikinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa mức độ cao. Quan điểm này cho thấy đặc tr-ng cơ bản quyết định của kinh tế trang trạisản xuất hàng hóa nh-ng ch-a thấy đ-ợc vị trí, vai trò quan trọng của kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng và ch-a thấy đ-ợc vai trò của ng-ời chủ trang trại. 7 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Quan điểm 3 lại cho rằng: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông, lâm, ng- nghiệp của các thành phần kinh tế khác nông thôn, có sức đầu t- lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh, có ph-ơng thức tạo ra tỷ suất sinh lời cao trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đ-a thành tựu khoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hóa, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao. Quan điểm trên khẳng định nền kinh tế thị tr-ờng là tiền đề chủ yếu cho việc phát triển kinh tế trang trại. Đồng thời, khẳng định vị trí, vai trò của chủ trang trại trong quá trình quản lý kinh doanh của trang trại. Trong nghị quyết TW số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 cũng đã khẳng định: Trang trại gia đình, thực chất là kinh tế sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanhhiệu quả. Xuất phát từ các quan điểm trên, theo khái niệm chung nhất về kinh tế trang trại là: Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp, là doanh nghiệp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội bao gồm cả lao động gia đình và lao động làm thuê. các trang trại, chủ trang trại đầu t- vốn, thuê m-ớn phần lớn lao động, thuê m-ớn hoặc mua sắm các t- liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng, đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ theo luật định.[tr.9-10, 19] 1.1.1.2 Đặc tr-ng của kinh tế trang trại Kinh tế trang trại n-ớc ta đ-ợc quan niệm khác hẳn với kinh tế hộ nông dân. Kinh tế hộ nông dân th-ờng đ-ợc hiểukinh tế tiểu nông, sử dụng lao động gia đình là chính, chủ yếu nhằm thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình. Kinh tế trang trại là một hình thức kinh tế nông nghiệp mang tính sản xuất hàng hoá, có sử dụng lao động thuê ngoài, sản xuất với mục tiêu chính để phục vụ thị tr-ờng. Kinh tế trang trại có những đặc tr-ng sau:[tr.19- 22, 1] 8 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn a. Sản xuất mang tính hàng hoá: Kinh tế trang trại chủ yếu là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng để thu đ-ợc lợi nhuận, tích luỹ vốn nhằm phát triển mở rộng đ-ợc quy mô sản xuất. Còn hộ tiểu nông chỉ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu để tự đáp ứng những nhu cầu hàng ngày của gia đình. Thông th-ờng, ng-ời nông dân phải trích một l-ợng sản phẩn làm ra của mình đem bán để có tiền chi tiêu cho các nhu cầu tái sản xuất và sinh hoạt th-ờng ngày của gia đình nh-ng phần bán đó không nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận và mở rộng phát triển sản xuất. b. Trình độ chuyên môn hoá, tập trung hoá: Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp chia ra làm 3 cấp độ: Các xí nghiệp, lâm tr-ờng, nông tr-ờng sản xuất hàng hoá theo h-ớng chuyên môn hoá, tập trung hoá cao nhất. Kinh tế hộ nông nghiệp sản xuất chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của gia đình, đây là kiểu sản xuất manh mún, nhỏ lẻ không mang tính chuyên môn hoá. Kinh tế trang trại thuộc loại giữa, phát triển sản xuất với mục đích kinh doanh. Quy mô sản xuất, vốn đầu t-, trang thiết bị, lao động lớn hơn nhiều với kinh tế hộ. Do vậy, sẽ tạo ra khối l-ợng sản phẩm v-ợt nhu cầu của gia đình để thành hàng hoá cung cấp cho thị tr-ờng. Mặt khác, do mục tiêu là lợi nhuận nên sản xuất kinh doanh trang trại phải đi vào chuyên môn hoá, tập trung hoá. c. Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật: So với kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại với mục tiêu là sản xuất hàng hoá bán ra thị tr-ờng để thu lãi. Do vậy, đầu t- để trang bị và áp dụng những kỹ thuật mới cho việc sản xuất kinh doanh nằm nâng cao năng suất, chất l-ợng cho sản phẩm. Chỉ có nh- vậy, kinh tế trang trại mới sản xuất ra khối l-ợng hàng hoá có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng. Rõ ràng, để chuyển từ kinh tế hộ nông dân bình th-ờng sang làm chủ trang trại là một b-ớc chuyển biến về chất trên nhiều lĩnh vực, từ t- duy đến trình độ kỹ thuật, quản lý và phong cách làm ăn mới trong nền kinh tế thị tr-ờng đáp ứng nhu cầu tất yếu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. 9 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn d. Mối quan hệ với thị tr-ờng: Đối với kinh tế trang trại, việc hạch toán d-ới hình thức giá trị là tối cần thiết. Hoạt động sản xuất kinh doanh phải luôn gắn chặt với thị tr-ờng, lấy thị tr-ờng và lợi nhuận là mục tiêu, là đích cuối cùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy, chủ trang trại phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị tr-ờng trong và ngoài vùng, từ đó tìm ra xu h-ớng nhu cầu của thị tr-ờng để có chiến l-ợc sản xuất kinh doanh và marketing cho sản phẩm hàng hoá của trang trại mình. e. Chủ trang trại - nhà kinh doanh: Tuy không hình thành bộ máy tổ chức quản lý, chủ yếu là sử dụng lao động của gia đình, việc thuê m-ớn lao động chỉ phát sinh khi thực sự cần thiết với quy mô hạn chế (tuy hiện nay một số trang trại quy mô t-ơng đối lớn đã thuê lao động th-ờng xuyên). Chủ trang trại là ng-ời có đầu óc tổ chức, biết hoạch toán lỗ, lãi, có khao khát và tham vọng làm giàu. 1.1.1.3 Trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng a. Các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng [tr.25-33, 11] * Đối với các điều kiện về môi tr-ờng kinh tế và pháp lý: Thứ nhất, Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà n-ớc. Sự tác động của nhà n-ớc có vai trò to lớn trong việc tạo môi tr-ờng kinh tế và pháp lý để các mô hình trang trại hình thành và phát triển. Sự tác động tích cực của nhà n-ớc sẽ thúc đẩy làm cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển. Sự tác động của nhà n-ớc đ-ợc thực hiện thông qua: - Định h-ớng cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại thông qua quy hoạch phát triển và ban hành các chính sách kinh tế, xã hội theo h-ớng khuyến khích kinh tế trang trại. Trong hệ thống các chính sách thì chính sách về ruộng đất, thị tr-ờng, khoa học công nghệ, đầu t- có vai trò hết sức quan trọng. 10 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Khuyến khích sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại qua biện pháp đòn bẩy kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế trang trại và khuyến khích các hình thức liên kết kinh tế phục vụ cho kinh tế trang trại. - Hỗ trợ nguồn lực cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại nh- hỗ trợ kinh phí cho đào tạo chủ trang trại, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật Thứ hai, Có quỹ ruộng đất cần thiết và có chính sách để tập trung ruộng đất. Nhà n-ớc phải có chính sách đất đai hợp lý theo ph-ơng châm: đất đai phải thuộc về những ng-ời sử dụng chúng có hiệu quả, tức là chính sách ruộng đất cần phải tạo điều kiện cho sự tập trung ruộng đất một cách hợp lý, vào những ng-ời có khả năng và điều kiện sử dụng ruộng đất có hiệu quả. Thứ ba, có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến nông sản. Sự phát triển của công nghiệp chế biến là một trong các điều kiện cần thiết và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại. Bởi vì, trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có quy mô lớn hơn kinh tế nông hộ, mục đích sản xuất của trang trại là tạo ra sản phẩm để bán, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực của của công nghiệp chế biến thì hoạt động sản xuất của trang trại sẽ bị ảnh h-ởng rất lớn. Sự phát triển của công nghiệp chế biến là nhân tố kích cung của trang trại, vì công nghiệp chế biến phát triển sẽ tạo thị tr-ờng rộng lớn và ổn định cho các trang trại. Có thể chủ động tạo điều kiện cho mối quan hệ qua lại, hỗ trợ nhau giữa sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến theo hai h-ớng: - Hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến. Trong quá trình hình thành vùng chuyên môn hóa, việc giải quyết nhu cầu chế biến lúc đầu tạm thời thông qua các cơ sở chế biến thủ công hoặc chuyển sang chế biến các vùng khác. [...]... tr-ờng sinh thái trên các vùng đất n-ớc 1.1.2 Hiệu quả và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại 1.1.2.1 Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả [tr.177-181, 16] Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh Xuất phát từ các góc độ xem xét, các nhà kinh tế đã đ-a ra nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế (hiệu quả sản xuất kinh doanh) Quan điểm thứ nhất: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức... toán và phân tích kinh doanh cho các chủ trang trại cũng nh- ng-ời quản lý trang trại - Cần có chế độ kế toán thống nhất cho các trang trại, phù hợp với đặc điểm của trang trại, làm cơ sở cho các trang trại tiến hành hạch toán kinh doanh b Trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng và sản phẩm hàng hóa Các trang trại trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng Các trang trại các n-ớc có nền sản xuất nông nghiệp... yếu tố sản xuất đ-ợc tập trung tới quy mô nhất định thì mới có sản xuất hàng hóa, mới có trang trại - Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa vào cơ sở hạch toán và phân tích kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại là hoạt động sản xuất hàng hóa với mục đích chủ yếu là tạo thu nhập và có lợi nhuận cao Điều đó chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi trang trại sản xuất sản phẩm với... kết quả sản xuất so với chi phí sản S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận), hoặc ng-ợc lại (chỉ tiêu hiệu quả nghịch) Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất còn đ-ợc gọi là các chỉ tiêu năng suất Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu hiệu quả thuận: Chỉ tiêu hiệu quả nghịch: Với kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng các chỉ... ích của sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng của nó, hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh Quan thứ hai: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng tr-ởng kinh tế, đ-ợc phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian Quan điểm thứ ba: hiệu quả sản xuất. .. h-ởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí th-ờng xuyên đến kết quả kinh tế Còn chỉ tiêu E là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí th-ờng xuyên S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 1.1.2.2 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản. .. xuất kinh doanh: i vi cỏc trang tri thỡ tiờu chun ỏnh giỏ hiu qu kinh t phi l thu nhp ti a tớnh trờn chi phớ hoc cụng lao ng b ra Muốn nâng cao đ-ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí th-ờng xuyên Do đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phải tác động vào các yếu tố nguồn lực nh- tác động vào lao động, vốn, đất đai để có các kết quả đầu... sản xuất có lãi hay không, có nên tiếp tục sản xuất hay không? Thông qua thực hiện hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh trang trại mới kiểm soát đ-ợc các chi phí sản xuất, mới tìm ra các khâu đầu t- ch-a hợp lý, các tiềm năng ch-a khai thác để có biện pháp khắc phục, nhằm hạ giá thành, tăng năng suất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Để thực hiện hạch toán kinh doanh trong các trang trại. .. quá trình sản xuất, với chi phí không đổi nh-ng tạo ra đ-ợc nhiều kết quả hơn Nh- vậy, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh cho các trang trại Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ng-ợc lại đạt kết quả nhất định... có nhiều trang trại nhất là Thành phố Thái Nguyên với 193/659 trang trại, chiếm 29,2% Đứng thứ hai là huyện Đồng Hỷ với 102 trang trại chiếm 15,4% Huyện có ít trang trại nhất là Định Hóa có 23/659 trang trại chiếm 3,5% Tính đến thời điểm 1/7/2006 toàn tỉnh có 588 trang trại, giảm 10,7% Nguyên nhân là do một số trang trại đã chia nhỏ ruộng đất hoặc do chuyển h-ớng kinh doanh do giá cả nông sản giảm . lý luận, thực tiễn về hiệu quả, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại và ph-ơng pháp nghiên cứu. Ch-ơng 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đồng Hỷ tỉnh. lý luận, thực tiễn về hiệu quả, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại và ph-ơng pháp nghiên cứu 1.1 một số vấn đề lý luận, thực tiễn về trang trại và nâng cao hiệu quả sản xuất. về trang trại ở huyện Đồng Hỷ, từ đó đề ra các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các trang trại trong nền kinh tế thị tr-ờng, nhằm phát triển loại hình trang trại

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan