4804488-Phan-tich-tinh-hinh-hot-ng-kinh-doanh-ti-cong-ty-TNHH-1TV-XNK-Hao-Phat pptx

81 256 1
4804488-Phan-tich-tinh-hinh-hot-ng-kinh-doanh-ti-cong-ty-TNHH-1TV-XNK-Hao-Phat pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Do đó việc phân tích q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động của cơng ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính tóan mức độ thành cơng trước khi bắt đầu ký kết hợp đồng. Ngồi ra, việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những lĩnh vực khơng chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tựơng kinh tế khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có thể định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đốn trước mức độ thành cơng của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh khơng chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu q trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh doanh. Từ những cơ sở về phân tích kinh doanh trên, em nhận thấy việc phân tích hoạt động kinh doanh đối với công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu Hào Phát là một đề tài phù hợp với công ty hiện nay. Nó góp phần giúp cho công ty SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh hiểu được khả năng hoạt động trong giai đoạn mới bắt đầu kinh doanh của mình và từ đó có kế hoạch hoạch đònh chiến lược kinh doanh tốt nhất trong thời gian tới. Đồng thời, cũng qua việc phân tích đề tài này, cùng với sự hướng dẫn của TS. Mai Thò Hoàng Minh và các anh chò trong công ty Hào Phát đã giúp em phần nào vận dụng được một số kiến thức đã học trong 4 năm qua ở trường Đại Học Bình Dương, và nắm bắt thêm nhiều kiến thức mới trong xã hội. SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh I. Mục tiêu của đề tài. 1. Hệ thống cơ sở lý luận về phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN XNK HÀO PHÁT. 2. Nghiên cứu thực tế về tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN XNK HÀO PHÁT. 3. Đề xuất biện pháp để cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh II. Phạm vi của đề tài. Nghiên cứu tại cơng ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN XNK HÀO PHÁT. Số liệu phân tích trong năm 2007, 2008. Vì công ty mới thành lập nên số liệu giới hạn từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008 III. Phương pháp thực hiện đề tài. Phỏng vấn để lấy thơng tin. Tìm hiểu ở những đề tài liên quan đến hoạt động của công ty và đề tài phân tích kinh doanh. IV. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài: 1. Thuận lợi: Hiện nay dòch vụ sơn đang phát triển, là ngành quan trọng hổ trợ cho ngành xây dựng công cộng và dân dụng. Cho nên việc tìm hiểu đề tài phân tích cũng tương đối dể dàng. Đựơc sự hướng dẫn tận tình của các nhân viên công ty trong quá trình thực tập. 2. Khó khăn Thời gian hạn hẹp và kiến thức có hạn nên không thể tìm hiểu sâu hơn về chuyên ngành phục vụ của công ty. SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh Công ty TNHH một thành viên XNK Hào Phát là công ty thương mại – dòch vụ nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều. Do đó mà các số liệu phân tích hạn chế, kiến thức học đựơc ở trường chưa đựơc mở rộng. Khó khăn trong việc đi lại và tìm hiểu các nguồn tài liệu. V. Cấu trúc của đề tài: gồm 5 phần. Phần 1:Giới thiệu về đề tài. Phần 2:Cơ sở lý luận về Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh. Phần 3:Giới thiệu về cơng ty. Phần 4: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN XNK HÀO PHÁT. Phần 5: Nhận xét và kiến nghị. VI. Các tài liệu tham khảo: “Phân tích hoạt động kinh doanh” – Trường Đại Học Kinh tế TPHCM. Các chứng từ kế toán tại công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu Hào Phát. Tài liệu tham khảo tại thư viện trường Đại Học Bình Dương. Tìm hiểu các thông tin trên mạng internet về ngành nghề hoạt động của công ty Hào Phát. SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh I. Những vấn đề cơ bản của việc phân tích hoạt động kinh doanh. 1. Khái niệm: “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”. (PGS. TS. Phạm Thị Gái.2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê, Hà Nội. Trang 5) “Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nghiên cứu để đánh giá tồn bộ q trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”. (TS. Trịnh Văn Sơn. 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Kinh tế Huế. Trang 4) Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, u cầu thơng tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, cơng việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế khơng ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh được hình thành và ngày càng được hồn thiện với hệ thống lý luận độc lập. Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó ln đi trước quyết định và là cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa học, nó nghiên cứu một cách có hệ thống tồn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp. Như vậy, Phân tích kinh doanh là q trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là q trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và phù hợp với u cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao. 2. Mục đích. SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế – tình hình tài chính và ngun nhân ảnh hưởng đến kết quả của tình hình đó. Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyết định hoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá kết quả và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả trên góc độ nền kinh tế mà người ta nhận thấy được là năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế, khả năng phát triển kinh tế nhanh hay chậm, khả năng nâng cao mức sống của nhân dân của đất nước trên cơ sở khai thác hết các nguồn nhân tài và vật lực cũng như nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước. Phân tích hoạt động kinh doanh là mơn học nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế – tình hình tài chính và ngun nhân ảnh hưởng đến kết quả của tình hình đó. Kết quả phân tích là cơ sở dự báo, hoạch định chính sách và ra quyết định hoạt động kinh doanh của tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế. Sau khi phân tích kết quả của hoạt động kinh doanh, việc gắn liền hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với toàn xã hội giúp điều chỉnh mối quan hệ cung ứng – nhu cầu để có nhận biết cải tạo chất lượng sản phẩm, dòch vụ và quy mô hoạt động tốt nhất. 3. Vai trò. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm năng trong kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong công ty. Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiệân khác nhau như thế nào đi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàn chưa được phát hiện. Chỉ có thể thông qua phân tích Doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích, doanh nghiệp thấy SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý. Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này, doanh nghiệp sẽ xác đònh mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh đúng đắn. Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết đònh kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trò có hiệu quả của doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng cho việc ra quyết đònh đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá, điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro. 4. Ý nghĩa: Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Thơng qua phân tích hoạt động doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ được các ngun nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các ngun nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong cơng tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Phân tích kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Mai Thò Hoàng Minh Phân tích kinh doanh là cơng cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. Tài liệu phân tích kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngồi, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thơng qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay đối với doanh nghiệp nữa hay khơng? II. Phương pháp phân tích và tài liệu phân tích. 1. Phương pháp phân tích 1.1. Phương pháp chi tiết: 1.1.1. Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu thành cùng với sự biểu hiện về lượng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt được. Do đó phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt về kết qủa sản xuất kinh doanh. 1.1.2. Chi tiết theo thời gian Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một q trình. Do nhiều ngun nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện q trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thường khơng đều nhau, ví dụ: Giá trị sản lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh thường phải thực hiện theo từng tháng, từng q trong năm và thơng thường khơng giống nhau. Tương tự trong thương mại, doanh số mua vào, bán ra từng thời gian trong năm cũng khơng đều nhau. Việc chi tiết theo thời gian giúp đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm ngun nhân và giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. SVTH: Lê Thò Thanh Thảo 10

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan