khái quát về nhân vật lịch sử trong tác phẩm tự sự

39 1.6K 0
khái quát về nhân vật lịch sử trong tác phẩm tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` I.Kháiniệmvàphânloạinhânvậttrong tácphẩmtựsự II-Ýnghĩacủaviệcphântíchnhânvật trongtácphẩmtựsự III-Cácphươngdiệncơbảnkhiphântích nhânvậttrongtácphẩmtựsự IV–Phươngphápphântích,cảmnhận mộtnhânvậttrongtácphẩmtựsự 1-Kháiniệm Nhân vật trong tác phẩm tự sựnhân vật văn học, là những người được miêu tả trong tác phẩm tự sự bằng những phương tiện văn học.Đồng thời , Nhân vật trong tác phẩm tự sự cũng là những người thực hiện các sự việc , là người được nói đến , được biểu dương hay bị lên án . - Nhân vật trong văn học rất phong phú: Nhân vật có tên và nhân vật không tên. Trong thần thoại nhân vật có thể là thần , bán thần. Trong chuyện ngụ ngôn hay những chuyện viết cho thiếu nhi nhân vật thương là những con vật, đồ vât. 2-Phânloại: Thường căn cứ vào vai trò của nhân vật trong triển khai cốt truyện, Căn cứ vào tác động của nhân vật đối với sự phát triển của xã hội gắn với những đối kháng mâu thuẫn trong tác phẩm, Căn cứ vào cấu trúc nhân vật a)Căncứvàovaitròcủanhânvậttrong triểnkhaicốttruyện: - Nhân vật chính: đóng vai trò chủ đạo xuất hiện nhiều trong tác phẩm, trong câu chuyện liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm, là cơ sở để tác giả triển khai đề tài, tưởng hay nhưng vấn đề trung tâm của mình. - Nhân vật trung tâm: là các nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm về mặt ý nghĩa nơi quy tụ mọi mâu thuẫn của tác phẩm thể hiện vấn đề trung tâm của tác phẩm ấy. - Nhân vật phụ: những nhân vật thể hiện tính cách hoặc chỉ thấp thoáng trong tác phẩm để làm nổi bật nhân vật chính. b)Căncứvàotácđộngcủanhânvậtđốivới sựpháttriểncủaxãhộigắnvớinhữngđối khángmâuthuẫntrongtácphẩm. - Nhân vật chính diện: nhân vật mang vẻ đẹp lý tưởng quan điểm tưởng đạo đức tốt đẹp được khẳng định đề cao như một tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời. - Nhân vật phản diện: là nhân vật có tính cách xấu đáng bị lên oán, phủ định c)Căncứvàocấutrúcnhânvật: - Nhân vật chức năng: nhân vật không có đời sống nội tâm,đặc điểm cố định từ đầu đến cuối tác phẩm tồn tại trong đấy chỉ nhằm một số chức năng nhất định. - Nhân vật ngoại hình: tập trung những phẩm chất, đặc điểm của một loại người một thời. Nhằm khái quát chung loại về tính cách điển hình - Nhân vật tính cách: nhân vật phức tạp có cá tính nổi bật thường có những mâu thuẫn nội tại có những chuyển hoá - Nhân vật tưởng: đó là nhân vật thể hiện rõ tưởng của nhà văn. Nhân vật này dễ dơi vào công thức minh hoạ trở thành cái loa phát ngôn của tác giả ( Huấn Cao, Chí phèo ) [...]... PHÂN TÍCH, CẢM  NHẬN MỘT NHÂN  VẬT TRONG TÁC  PHẨM TỰ SỰ 1- Mở bài : - Giới thiệu xuất xứ của nhân vật cần phân tích ( nhân vật trong tác phẩm nào? Của ai? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?) - Nêu khái quát đặc điểm của nhân vật 2- Thân bài : - Bước 1:Giới thiệu khái quát về nhân vật ( từ 1 đến 2 câu) - Bước 2 : Triển khai phân tích (hay cảm nhận ) các đặc điểm của nhân vật theo yêu cầu của đề ( Lai lịch, ngoại hình,...- Nhân vật trong tác phẩm tự sự có vai trò rất quan trọng trong tác phẩm tự sự Nhân vật chính là nơi mang , chứa đựng nội dung phản ánh, tưởng, chủ đề của tác phẩm, là nơi kí thác quan niệm về con người, về nhân sinh của nhà văn .Vì thế ,nhân vật được dựng lên có thể không phải là con người thật nên không thể phán xét nó ở ngoài đờì mà phải đặt trong mối quan hệ tình huống... muốn phân tích nhân vật tức là phân tích nhân vật chúng ta cần căn cứ vào những chi tiết có liên quan đến nhân vật trong tác phẩm để từ đó mà tìm hiểu suy luận, tìm ra đặc điểm, tính cách của nhân vật Các phương diện cơ bản khi phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự: lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm , hành vi “cử chỉ, hành động” của nhân vật 1- Lai lịch: - Đây là phương tiện đầu tiên góp phần... thì đang sống về ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng …”, tiếng sáo như ru Mị về thời quá khứ - thời Mị được tự do và lắm người đeo đuổi bằng tiếng sáo Mị đang khao khát , khao khát sự tự do như chính con người của Mị 5 - Cử chỉ hành động Đây là chi tiết quan trong nhất trong việc tìm hiểu phân tích tính cách nhân vật Con người trong cuộc đời cũng như nhân vật trong tác phẩm, trước... Phân tích nhân vật trở thành con đường quan trong nhất để đi đến giá trị hiện thực, nhân đạo của tác phẩm, để nhận ra lí tưởng thẩm mỹ của nhà văn = > Nhân vật được coi là đứa con tinh thần của nhà văn, nên phân tích nhân vật còn để nhận ra tài năng, đặc điểm, bút pháp nghệ thuật của nhà văn Một nhân vật văn học thành công bao giờ cũng mang một tính cách, số phận riêng, muốn phân tích nhân vật tức là... động, hành động Trong môi trường tự nhiên và xã hội, trong quan hệ với người khác, với công việc, con người phải hành động Hành động của con người được thể hiện qua việc làm, hành vi Nhân vật trong tác phẩm cũng vây, con người thế nào sẽ có hành vi thế ấy Ví dụ: Chỉ cần qua cách “ ghế trên ngồi tót sỗ sàng” nhân vật Mã Giám Sinh đã để lại chân tướng của một con người thiếu văn hoá, lịch sự Qua hành... ngữ của nhân vật trong tác phẩm văn học được có thể được cách thể hoá cao độ, nghĩa là mang đậm dấu ấn của một cá nhân nào đó VD: Nhân vật cụ cố Hồng trong tiểu thuyết “Số đỏ” của VŨ Trọng PHụng hễ cứ mở miệng ra là gắt: “ Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” mặc dầu ông ta chẳng biết cho ra đầu ra đũa việc gì cả Đến những ngôn ngữ như là tầm thường trong Vợ nhặt : “ Rích bố cu , hở ! ” , “ Hà , ngon ! Về chị... có liên quan đến nhân vật lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm , hành vi “cử chỉ, hành động” của nhân vật. Tuy nhiên không phải bất cứ nhân vật nào cũng được nhà văn thể hiện đầy đủ các phương diện này Có chỗ nhiều, có chỗ ít, có chỗ đậm, chỗ nhạt Bởi thế khi phân tích cần tập trung xoáy sâu vào các phương diện thành thông nhất trong tác phẩm cũng không cứ phải tuần tự theo năm phương diện như thế... Cao Trong bài vợ chồng A Phủ , bộ mặt người chồng đã được đẩy lên cao với sự vũ phu đầy hà khắc “A sử bước lại , nắm Mị , lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống , A Sử quấn luôn tóc lên cột , làm cho Mị không cúi , không nghiêng được đầu nữa ” Tóm lại:  Muốn phân tích nhân vật, ta phải chú ý đến những chi tiết có liên quan đến nhân vật. .. 2 - Ngoại hình Tục ngữ Việt nam có câu: “ Xem mặt mà bắt hình rong” trong văn học, miêu tả ngoại hình chính là một biện pháp của nhà văn nhằm hé mở tính cách nhân vật Một nhà văn có tài thường chỉ qua một số nét phác hoạ chấm phá có thể giúp người đọc hình dung ra diện mạo, thế cùng bản chất của nhân vật nào đó VD: Trong tác phẩm “Tắc đèn của Ngô Tất Tố” chị Dậu được miêu tả có khuôn mặt trái . I. Khái niệmvàphânloại nhân vật trong tác phẩm tự sự II-Ýnghĩacủaviệcphântích nhân vật trong tác phẩm tự sự III-Cácphươngdiệncơbảnkhiphântích nhân vật trong tác phẩm tự sự IV–Phươngphápphântích,cảmnhận một nhân vật trong tác phẩm tự sự . I. Khái niệmvàphânloại nhân vật trong tác phẩm tự sự II-Ýnghĩacủaviệcphântích nhân vật trong tác phẩm tự sự III-Cácphươngdiệncơbảnkhiphântích nhân vật trong tác phẩm tự sự IV–Phươngphápphântích,cảmnhận một nhân vật trong tác phẩm tự sự 1- Khái niệm Nhân vật trong tác phẩm tự sự là nhân vật văn học, là những người được miêu tả trong tác phẩm tự sự bằng những phương. hoạ trở thành cái loa phát ngôn của tác giả ( Huấn Cao, Chí phèo ) - Nhân vật trong tác phẩm tự sự có vai trò rất quan trọng trong tác phẩm tự sự .Nhân vật chính là nơi mang , chứa đựng nội

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan