Luận văn: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM docx

101 603 0
Luận văn: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC HÂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: kinh tế tài chính-ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng d ẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN     Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu được nêu trong luận văn là trung thực và trích dẫn nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả ký tên MỤC LỤC     LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾRỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1 1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế 1 1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế 1 1.1.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế 1 1.1.2.1 Điều kiện về tiền tệ 1 1.1.2.2 Điều kiện về thời gian thanh toán 3 1.1.2.3 Điều kiện về phương thức thanh toán 4 1.1.2.4 Điều kiện về bộ chứng từ thanh toán 4 1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng 4 1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance): 4 1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection). 5 1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 6 1.1.4 Vai trò của thanh toán quốc tế 7 1.1.4.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế 7 1.1.4.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với các NHTM: 8 1.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế 9 1.2.1 Khái niệm về rủi ro 9 1.2.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế 9 1.2.2.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý 10 1.2.2.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối 10 1.2.2.3 Rủi ro tác nghiệp 10 1.2.2.4 Rủi ro tín dụng 11 1.2.2.5 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh toán quốc tế 11 1.3 Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới 21 1.3.1 Giới thiệu kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới 21 1.3.1.1 Phân loại khách hàng 22 1.3.1.2 Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh toán quốc tế trong hợp đồng, cam kết và mẫu biểu 22 1.3.1.3 Chức năng thông tin về các khách hàng của phòng quan hệ quốc tế22 1.3.1.4 Áp dụng công nghệ và đào tạo con người 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT VÀ RỦI RO TRONG TTQT TẠI EXIMBANK 26 2.1 Tổng quan về Eximbank 26 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank 26 2.1.1.1 Những cột mốc đáng nhớ 26 2.1.1.2 Thành tích và sự ghi nhận 27 2.1.2 Kết quả họat động kinh doanh của Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 28 2.1.2.1 Về huy động vốn 28 2.1.2.2 Về sử dụng vốn 29 2.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ 30 2.1.2.4 Phát triển mạng lưới hoạt động 30 2.1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 31 2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 31 2.2.1 Sự phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Eximbank 31 2.2.2 Kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Eximbank 32 2.2.2.1 Doanh số thanh toán quốc tế 32 2.2.2.2 Tỷ trọng các phương thức thanh toán trong thanh toán quốc tế tại Eximbank 33 2.3 Tình hình rủi ro trong TTQT tại Eximbank 36 2.3.1 Rủi ro trong TTQT tại Eximbank 36 2.3.1.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý 36 2.3.1.2 Rủi ro về quản lý ngoại hối 37 2.3.1.3 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh toán 39 2.3.2 Các nguyên nhân gây ra rủi ro trong TTQT tại Eximbank 49 2.3.2.1 Các nguyên nhân khách quan 49 a.Nguyên nhân từ phía khách hàng của Eximbank 49 2.4 Đánh giá công tác phòng chống rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG TTQT TẠI EXIMBANK 61 3.1 Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Eximbank trong thời gian tới: 61 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong thời gian tới 61 3.1.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong năm 2010 61 3.1.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Eximbank trong thời gian tới 61 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Eximbank trong thời gian tới 62 3.2 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong TTQT của Eximbank 64 3.2.1 Các giải pháp bản nhằm quản lý rủi ro trong các phương thức TTQT chủ yếu của Eximbank 64 3.2.1.1 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức chuyển tiền 64 3.2.1.2 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức nhờ thu 65 3.2.1.3 Giải pháp quản lý rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ. 66 3.2.2 Các giải pháp đồng bộ nhằm quản lý rủi ro trong TTQT của Eximbank 70 3.2.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý 70 3.2.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối bằng cách đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 71 3.2.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro do các đối tác 73 3.2.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự TTQT 77 3.2.2.5 Giải pháp về công nghệ thông tin trong hoạt động TTQT 78 3.3 Một số kiến nghị 79 3.3.1 Đối với chính phủ 79 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách trong TTQT 79 3.3.1.2 Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh: 80 3.3.1.3 Tăng cường các biện pháp quản lý kỹ thuật an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu: 82 3.3.1.4 Nâng cao vai trò của các đại sứ quán ở nước ngoài, chính sách phù hợp khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu 83 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 83 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo những biến động bất thường về tình hình tài chính - kinh tế 83 3.3.2.2 Chính sách cho vay ngoại tệ, quản lý ngoại hối, tỷ giá cần điều chỉnh kịp thời 84 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước (CIC): 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87 KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ     Bảng 2.1 - Tỷ trọng các phương thức thanh toán quốc tế Bảng 2.2 - cấu doanh số thanh toán xuất khẩu Bảng 2.3 - cấu doanh số thanh toán nhập khẩu Bảng 3.1 Chỉ tiêu doanh số thanh toán xuất khẩu năm 2010 Bảng 3.2 Chỉ tiêu doanh số thanh toán nhậpkhẩu năm 2010 Hình 2.1 – Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư năm 2009 Hình 2.2 – cấu huy động vốn năm 2009 Hình 2.3 – cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng Hình 2.4 – Mạng lưới hoạt động Hình 2.5 – Tổng tài sản qua các năm Hình 2.6 – Lợi nhuận trước thuế Hình 2.7 – Doanh số thanh toán quốc tế Hình 2.8 – Trị giá các phương thức thanh toán quốc tế Hình 2.9 – Phí thanh toán quốc tế Sơ đồ 1.1 - Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ nhờ thu Sơ đồ 1.2 - Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN     TTQT Thanh toán quốc tế PTTT Phương thức thanh toán NHTM Ngân hàng thương mại L/C Tín dụng thư (Letter of credit) TDCT Tín dụng chứng từ XNK Xuất nhập khẩu ICC Phòng thương mại quốc tế UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ) ISBP International Standard Banking Practice (Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế) NH Ngân hàng NHPH Ngân hàng phát hành B/L Bill of lading AWB Airway bill LỜI MỞ ĐẦU     1./ Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trước yêu cầu đó, ngành tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện đầu tiên là sự gia tăng không ngừng về mạng lưới hoạt động. Nhất là kể từ sau 01-04-2007 ngân hàng nước ngoài thể thành lập ngân hàng con với 100% vốn đầu tư nước ngoài theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Điều đó nghĩa là thị phần trên thị trường Việt Nam đã phân chia xong, muốn giữ tốc độ tăng trưởng 22-25% (trung bình ngành), các ngân hàng phải liên kết cạnh tranh với nhau để phát triển, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngày nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập không những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng như kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh… Các hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng không những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh toán quốc tế đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một tăng; thông qua nghiệp vụ thanh toán quốc tế để chấp nối phát triển các nghiệp vụ khác như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do đó, nghiệp vụ thanh toán quốc tế thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng cho các NHTM Việt Nam ngày nay. Tuy nhiên, thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động ngoại bảng khác, tiềm ẩn khá nhiều rủi ro vì sự phức tạp và đa dạng của yếu tố quốc tế đem đến; đặc biệt, khi một số người cho rằng hoạt động thanh toán quốc tế mang lại thu nhập hấp dẫn nhưng ngân hàng không hề phải bỏ vốn, càng làm cho họ chủ quan lơ là, bất chấp những rủi ro tiềm ẩn thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống các nội dung và biện pháp nhằm quản lý các rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại là một nhu cầu khách quan và hợp với quy luật. Đề tài với tiêu đề “Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam” hy vọng sẽ giải quyết các yêu cầu của vấn đề đặt ra 2./ Mục đích nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, đề tài trình bày những sở lý luận về thanh toán quốc tếrủi ro trong thanh toán quốc tế. Từ những sở lý luận này, sẽ đưa ra những rủi ro thể xảy ra đối với từng phương thức thanh toán cụ thể . Thứ hai, dựa vào thực tế vận dụng phương thức thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam, những trường hợp rủi ro đã xảy ra trong thực tế để đưa ra các giải pháp phù hợp và hiệu quả cho Eximbank. Cuối cùng, đề tài đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank . Đây cũng là phần quan trọng nhất thể hiện tính hiệu quả của luận văn này. Nó cũng chính là mục đích cuối cùng mà tác giả mong muốn gửi đến quý bạn đọc. 3./ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.  Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: việc nghiên cứu luận văn được thực hiện trong phạm vi hoạt động của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.  Thời gian: các báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn từ 2007-2010. 4./ Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn này đã sử dụng phương pháp duy vật [...]... Tổng quan về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế Chương 2 : Thực trạng h o ạ t đ ộ n g t h a n h t o á n q u ố c t ế v à rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾRỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ    1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế 1.1.1 Khái... chịu rủi ro tín dụng trong việc nhà xuất khẩu hoàn trả tiền vay Rủi ro đối với ngân hàng xuất trình: Nếu ngân hàng xuất trình chuyển tiền cho ngân hàng chuyển chứng từ trước khi nhà nhập khẩu thanh toán, thì phải chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu không nhận chứng từ và không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán Nếu ngân hàng xuất trình cho nhà nhập khẩu vay để thanh toán, thì thể chịu rủi ro. .. các giải pháp cụ thể trong việc phòng ngừa xử lý rủi ro trong thanh toán quốc tế Tuy nhiên chúng ta rút ra những bài học chung nhất cho các ngân hàng trong việc phòng ngừa xử lý rủi ro trong thanh toán quốc tế là phải phân loại khách hàng, phát huy hiệu quả của phòng quan hệ quốc tế, và không ngừng phát triển công nghệ thông tin ngân hàng 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1    Thanh toán xuất nhập khẩu của... phương thức thanh toán quốc tế dưới góc độ các bên tham gia trong quá trình thanh toán xuất nhập khẩu Căn cứ vào những tổng hợp rủi ro, sở lý luận đã xây dựng và thực tiễn nghiên cứu, đề ra thêm những giải pháp nhằm quản lý những rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam một cách hiệu quả hơn 6./ Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mục lục, mở đầu và kết luận, luận văn được... từ những rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới Các ngân hàng lớn ở nước ngoài đều rất chú trọng đến việc phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và rủi ro trong TTQT nói riêng Họ rất nhiều ưu thế trong hoạt động phòng ngừa rủi ro trong TTQT vì thời gian hoạt động 21 lâu dài, đúc kết được nhiều kinh nghiệm, hệ thống chi nhánh ở nhiều quốc gia,... các ngân hàng thương mại, làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng Từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro nhằm ngăn chặn các tổn thất trong hoạt động của ngân hàng 1.2.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế Sự cách biệt về địa lý, ngôn ngữ, hệ thống luật pháp, tập quán kinh doanh làm cho hoạt động TTQT nói riêng và nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại nói chung chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Bên cạnh các rủi. .. nhà nhập khẩu từ chối thì NHPH không thể đòi tiền nhà nhập khẩu Rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển mà trách nhiệm không thuộc hãng tàu mà nhà nhập khẩu không mua bảo hiểm, nhà nhập khẩu không sẵn lòng thanh toán thì NHPH thể gặp rủi ro Rủi ro nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc phá sản: rủi ro này gây thiệt hại nặng nề cho NHPH nếu NHPH tài trợ vốn nhập khẩu Rủi ro do nhà xuất khẩu. .. tiềm ẩn Bên cạnh các rủi ro vốn của hoạt động ngân hàng thương 9 mại như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường hoạt động TTQT chứa đựng nhiều rủi ro đặc thù Sau đây là một số loại rủi ro mà các ngân hàng thường gặp: 1.2.2.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý Là khả năng mà một quốc gia hoặc người đi vay của một quốc gia nhất định không... của ngân hàng 1.2.2.4 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi ngân hàng không thu hồi được các khoản tín dụng đã cấp cho các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ Các khoản tín dụng đó là: mở L/C theo yêu cầu nhà nhập khẩu, cho nhà nhập khẩu vay để thanh toán L/C, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C 1.2.2.5 Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh toán quốc tế Rủi ro. .. tiếp cho nhà nhập khẩu Chứng từ gốc này sẽ được nhận hàng thay thế cho chứng từ gửi qua cho ngân hàng Trong trường hợp này, nếu như ngân hàng xác định là bất hợp lệ, trong khi 17 nhà nhập khẩu đã nhận được hàng và từ chối thanh toán Như vậy nhà xuất khẩu phải chấp nhận rủi ro NHPH L/C không thực hiện đúng cam kết của mình trong thanh toán cho nhà xuất khẩu Đối với nhà nhập khẩu: Ngân hàng sẽ tiến hành . à rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC HÂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên. Doanh số thanh toán quốc tế 32 2.2.2.2 Tỷ trọng các phương thức thanh toán trong thanh toán quốc tế tại Eximbank 33 2.3 Tình hình rủi ro trong TTQT tại Eximbank 36 2.3.1 Rủi ro trong TTQT tại

Ngày đăng: 27/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan