đề tài: " thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ " pptx

26 636 0
đề tài: " thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án điện tử công suất Sinh Viên: Vũ Thị Bích - TĐH2 - K46 1 trờng đại học bách khoa hà nội bộ môn tự động hoá khoa điện đồ án môn học điện tử công suất đề tài: thiết kế mạch tự động kích từ cho động đồng bộ giáo viên hớng dẫn : phạm quốc hải sinh viên thực hiện : nguyễn thanh lịch lớp : tđh2-k43 nhóm : 2 đề : 5 12/2001 §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 2 Mục Lục Trang Lời nói đầu 1 Chương 1: Tìm hiểu công nghệ và yêu cầu kỹ thuật của thiết bị 2 I. Động đồng bộ 2 1. Khái niện chung 2 2. Nguyên lí làm việc 3 3. Đặc tính 3 4. Mở máy đông đồng bộ 3 5. Vào/ ra đồng bộ 5 II. Yêu cầu công nghệ và kỹ thuật 6 Chương 2: Lựa chọn phương án 8 I. Hệ kích từ máy đồng bộ 8 1. Hệ kích từ dùng máy phát 1 chiều 8 2. Hệ kích từ dùng máy từ xoay chiều kích từ kết hợp với bộ chỉnh lưu 9 3. Hệ từ kích thích 9 II. Sơ đồ chỉnh lưu 9 1. Chỉnh lưu một pha 9 2. Chỉnh lưu ba pha 10 Chương 3: Sơ đồ nguyên lí mạch thiết kế 12 I. Mạch lực 12 II. Mạch điều khiển 14 Chương 4: Tính toán mạch lực 16 Chương 5: Tính toán mạch điều khiển 26 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 40 §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 3 Lời mở đầu Trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, rất nhiều loại máy móc thiết bị mới ra đời, phục vụ trong công nghiệp và sinh hoạt. Tuy nhiên, những máy mà chưa thể thay thế hoàn toàn, chẳng hạn như động đồng bộ. Mặc dù động đồng bộ cấu tạo phức tạp, mở máy rất khó khăn nhưng lại những đặc tính quí giá như như hệ số công suất cos rất cao, không cần lấy công suất phản kháng từ lưới và khả năng tải lớn hơn do momen chỉ tỉ lệ bậc nhất với điện áp. Vì vậy người ta thường cố gắng khắc phục những nhược điểm của động đồng bộ. Trong đó việc tìm ra phương pháp khởi động động một cách hiệu quả nhất được quan tâm thường là khởi động theo phương pháp không đồng bộ. Trên sở đó bản đồ án này nhiệm vụ thiết kế mạch tự động cấp kích từ cho động đồng bộ. Mạch đảm bảo quá trình khời động cho động theo chế độ khởi động không đồng bộ. Trong quá trình làm việc phải cho phép chế độ quá kích thích trong thời gian đến vài chục giây và điều chỉnh được. Các số liệu: Điện áp kích từ định mức: 75V DC. Công suất kích từ định mức: 24KV. Điện áp kích từ cực đại (quá kích từ): 130 V. Điện trở khởi động: 0,8. Điện áp lưới điện: 3. 380V. Trong quá trình hoàn thành bản đồ án này, do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, nên không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự nhận xét, chỉ bảo của các thầy trong bộ môn qua đó, em kiến thức sâu hơn về mạch tự động cấp kích từ cho động đồng bộ. Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quốc Hải và các thầy trong bộ môn đ• nhiệt tình giúp đỡ và động viên em hoàn thành bản đồ án này. Sinh Viên: Vũ Thị Bích Chương 1: tìm hiểu công nghệ và yêu cầu kĩ thuật của thiết bị I. Động đồng bộ 1. Khái niệm chung: Máy đồng bộ là máy điện xoay chiều hai dây quấn, một dây quấn nối với lưới điện tần số W1, không đổi còn dây quấn thứ hai được kích thích bằng dòng một chiều(W2=0) Động đồng bộ được sử dụng khá rộng r•i trong những công suất trung bình và lớn, yêu cầu ổn định tốc độ cao. Động đồng bộ thường dùng cho máy bơm ,quạt gió, các hệ truyền động của các nhà máy luyện kim và cũng thường được sử dụng làm động sơ cấp trong các tổ máy phát - động công suất lớn. Ưu điểm: độ ổn định tốc độ cao, hệ số cos và hiệu suất lớn, vận hành độ tin cậy cao. Sơ đồ nguyên lý: §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 4 Mạch stato của nó tương tự như động không đồng bộ, mạch roto cuộn kích từ để sinh ra từ trường trong máy và các cuộn dây khởi động( kiểu lồng sóc và dây quấn) 2. Nguyên lý làm việc: Tác dụng của từ trường do dòng kích từ gây ra lên từ trường quay của stato tạo nên momen và momen quay với tốc độ đồng bộ xác định bởi biểu thức: NDB =f: p (vòng/phút) Tốc độ góc đồng bộ là: WDB = 2f (rad/s) Trong đó f: tần số(Hz) p: Số đôi cực Từ trường quay trong khe hở không khí kéo theo roto quay với tốc độ đồng bộ. Xem xét đơn giản các đặc tính của động đồng bộ: nếu bỏ qua điện trở dây quấn stato và điện kháng tản, biểu thức của từ trường trong khe hở không khí luôn liên hệ với điện áp đặt vào stato, biên độ của từ trường này là không đổi. Xét thời điểm pha A cực đại, từ thông trong dây quấn stato là đối xứng ở lân cận dây quấn pha A. Trong trường hợp hệ số công suất của dòng điện stato =1, momen của tải làm cho roto chậm sau so với từ thông stato.Vì lý do đường sức khép kín, các dòng điện stato tạo nên sức từ động tổng. Nếu dòng kích từ tăng đột ngột, biên độ của từ thông tăng tức thời , momen tăng làm cho roto tăng tốc về phía trước cho đến khi đạt tới cân bằng ở góc lệch rất nhỏ .Vì từ thông tổng không đổi, tăng sức từ động làm phần cảm được bù băng dòng điện stato (do đó dòng điện vượt trước) sao cho sự phân bố của sức từ động stato trong một đường sức khép kín ngược với sự thay đổi của kích từ. Kết quả rõ ràng là khi tăng kích từ sẽ làm giảm góc lệch của cực từ và hệ số công suất của dòng stato sẽ vượt trước dòng điện lưới. Giảm dòng kích từ tạo ra hiệu quả ngược lại. Góc lệch cực từ tăng lên và hệ số công suất của dòng stato chậm sau điện áp lưới. 3.Đặc tính của động đồng bộ: Khi đóng stato động đồng bộ vào lưới điện xoay chiều tần số f1 không đổi, động sẽ làm việc với tốc độ không đổi là tốc độ đồng bộ : W1 = 2f1/p. Trong phạm vi momen cho phép M  Mmax , đặc tính là tuyệt đối cứng, nghĩa là độ cứng đặc tính  = vô cùng. Khi momen vượt quá trị số Mmax thì tốc độ động sẽ mất đồng bộ. 4. Mở máy động đồng bộ: §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 5 Quá trình khởi động của động đồng bộ gồm 2 giai đoạn: * Giai đoạn 1: Stato của động được đấu vào nguồn điện xoay chiều còn cuộn kích từ đóng kín qua điện trở hạn chế Rhc để cuộn kích từ khỏi bị quá áp do sức điện động cảm ứng sinh ra trong nó (Rhc = (8 - 10)Rkt ). Trong giai đoạn này động đồng bộ được khởi động như một động không đồng bộ. Khi mở máy không đồng bộ, động đồng bộ lấy đà đến tốc độ gần đồng bộ nhờ momen không đồng bộ MKD của bản thân xuất hiện khi đóng mạch dây quấn phần ứng vào lưới. Sau khi được nối vào lưới điện áp là UL và tần số lưới fl , dòng điện trong dây quấn phần ứng tạo nên từ trường quay với tốc độ DB. Khi sự xê dịch giữa từ trường quay so với roto với tốc độ DB -  = sDB thì trong dây quấn kích thích nối kín mạch qua RHC và trong dây quấn cảm kiểu dây quấn ngắn mạch bước không đều sẽ dòng điện cảm ứng, tần số là sfL (: tốc độ góc của roto, s: hệ số trượt ). Do tương tác của dòng điện cảm ứng trong các mạch vòng bị nối tắt của roto với từ trường quay momen điện từ không đồng bộ MKD như trong động không đồng bộ được hình thành chủ yếu do các dòng điện cảm ứng trong dây cuốn cản. Vì vậy các tham số dây cuốn cản (điện trở, điện kháng) thuộc vào số lượng, kích thước và vật liệu các thanh dẫn được chọn xuất phát từ các điều kiện mở máy sao cho đảm bảo đầy đủ momen không đồng bộ trong tất cả các giai đoạn khởi động. Do đó dây cuốn cản dùng cho khởi động không đồng bộ còn gọi là dây cuốn mở máy. Quan hệ giữa momen không đồng bộ của động đồng bộ với hệ số trượt M=f(s): Khi bắt đầu quay, lúc đó hệ số trượt s = 1, momen mở máy bắt đầu Mmm tác dụng lên roto và ở hệ số trượt smax thì xuất hiện momen cực đại Mmax. Momen không đồng bộ tỉ lệ với bình phương điện áp lưới Mkd  U2 . Do đó nhất thiết phải nói là các trị số đặc tính của nó M, Mmax được xác định ở điện áp nào. Thông thường các momen đặc trưng không đồng bộ được biểu thị theo tỉ số momen định mức của động ở chế độ đồng bộ: Mmm,/ Mđm, Mmax/Mđm. Ta thấy trong việc hình thành momen không đồng bộ , ngoài sự tham gia của dây cuốn cản còn dây cuốn kích thích vốn là dây cuốn 1 pha. Dòng điện cảm ứng trong dây quấn kích thích tạo ra từ trường đập mạch hướng theo dọc trục, khác với từ trường quay sinh ra do dòng điện nhiều pha trong dây quấn cản. Do đó trong đường cong momen không đồng bộ xuất hiện “chỗ lõm” ở khu vực s = 0.5 thể làm cho việc mở máy động bị xấu đi. Cũng phải nhấn mạnh là khi mở máy , dây quấn kích từ nhất thiết phải nối với máy kích thích hoặc điện trở triệt từ vì trong dây quấn kích từ để hở mạch sẽ xuất hiện điện áp đáng kể chọc thủng cách điện và làm hỏng máy. * Giai đoạn 2: Cuối giai đoạn thứ nhất: khi tốc độ đạt 95% -98% tốc độ đồng bộ. Lúc này ta đưa dòng kích từ vào roto để tạo ra momen đưa tốc độ động lên đồng bộ. §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 6 Giai đoạn này rất quan trọng vì nếu không đưa động lên tốc độ đồng bộ thì động sẽ làm việc ở trạng thái không đồng bộ và cuộn khởi động sẽ bị phát nóng quá mức, thể bị cháy. 5. Vào/ ra đồng bộ: Sau khi mở máy và được kéo vào đồng bộ , ở chế độ xác lập dòng điện trong dây quấn đó không tồn tại. Tuy nhiên, bất kì quá trình quá độ nào liên quan đến sự thay đổi điện áp dòng kích từ hoặc momen ngoài thì từ thông móc vòng với dây cuốn cản thay đổi và trong dây cuốn đó xuất hiện dòng điện cảm ứng làm quá trình quá độ tiến hành thuận lợi hơn. Điều này làm cho máy đồng bộ hàng loạt các loại đặc tính quí giá mà quan trọng nhất là khả năng làm việc ở những chế độ đồng bộ mà ở cả chế độ không đồng bộ trong trường hợp mất đồng bộ. Cũng khả năng là momen không đồng bộ xuất hiện trong khoảnh khắc tốc độ góc roto lệch khỏi đồng bộ, khi đó việc xuất hiện momen không đồng bộ tạo thuận lợi làm chuyển dễ dàng hơn sang chế độ mới, khôi phục lại tốc độ đồng bộ của roto. Điện áp lưới sụt thấp, dòng kích từ momen giảm hoặc momen ngoài tăng đột ngột thể là nguyên nhân mất đồng bộ. Sự mất đồng bộ sẽ xảy ra khi momen ngoài vượt momen đồng bộ cực đại Mdbmax. Sau đó mất đồng bộ dưới tác dụng của momen ngoài, tốc độ góc quay của rôto trở lên lớn hơn đồng bộ nếu trước đó máy làm việc như máy phát và nhỏ hơn đồng bộ nếu máy làm việc như động cơ. Khi tốc độ roto càng sai khác tốc độ từ trường thì hệ số trượt tăng, momen điện từ không đồng bộ tăng dần và ở một hệ số trượt s nào đó, momen ngoài thể cân bằng momen điện từ không đồng bộ. Khả năng làm việc của máy đồng bộ ở chế độ không đồng bộ sau khi mất đồng bộ được xác định do đặc tính của momen không đồng bộ của máy. Hệ số trượt xác lập chế độ không đồng bộ. Hệ số trượt này rất bé , trong các máy lớn bằng vài phần nghìn. Do đó sau khi mất đồng bộ trong nhiều trường hợp máy chuyển sang chế độ không đồng bộ. Thời gian kéo dài cho phép của chế độ không đồng bộ thuộc tổn hao sinh ra trong các mạch bị nối tắt ở roto. Pcu 2 = s. Pdt  s. P Nó phải được đánh giá từ trước bằng tính toán nhiệt thông thường thể làm việc dài hạn ở chế độ không đồng bộ khi hạ thấp công suất chút ít . Vì ở chế độ không đồng bộ , máy không phát công suất phản kháng vào hệ thống nên sau khi loại trừ sự cố dẫn đến mất đồng bộ phải đưa máy trở lại chế độ đồng bộ. Quá trình đưa từ chế độ không đồng bộ về chế độ đồng bộ gọi là tái đồng bộ . Quá trình tái đồng bộ tương tự như đồng bộ. Nếu hệ số trượt ở chế độ không đồng bộ nhỏ hơn nhiều so với hệ số trượt vào đồng bộ so , ở đó thể kéo vào đồng bộ thì thể thực hiện tái đồng bộ mà không cần phải tác động gì. Nếu ở chế độ không đồng bộ, hệ số trượt s lớn hơn s0 thì phải điều chỉnh dòng kích từ: tăng dòng kích từ để thể kéo vào động bộ. II. Yêu cầu công nghệ và yêu cầu kỹ thuật. Mạch tự động cấp kích từ cho động không đồng bộ, đảm bảo quá trình khởi động cho động theo chế độ không đồng bộ. Trong quá trình làm việc phải cho phép chế độ quá kích thích trọng thời gian đến vài trục giây và điều chỉnh được. Ta biết rằng khởi động động đồng bộ là quá trình đưa động vào làm việc bắt đầu đặt điện áp xoay chiều 3 pha vào dây quấn stato, trong máy từ trường quay quay với tốc độ đồng bộ n1 = , cho đến khi ta đưa kích từ một chiều vào dây quấn roto thì roto trở thành một nam châm điện. Tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay và từ trường của roto sẽ sinh ra §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 7 mômen điện từ làm cho roto quay cùng chiều quay với từ trường với tốc độ n = n1. Tuy nhiên để thực hiện được như vậy là không dễ dàng, đặc biệt là với động đồng bộ công suất lớn. Vì vậy thường sử dụng phương pháp không đồng bộ gồm 2 giai đoạn để khởi động cho động đồng bộ (như đ• nói ở chương 1) và mạch thiết kế cần phải đảm bảo được yêu cầu này. Nhưng không phải lúc nào động cũng vào được tốc độ đồng b. Khi phát hiện hệ nguy mất đồng bộ thì tự động cấp quá kích thích để tăng dòng kích từ để giữ đồng bộ song chỉ nên duy trì một thời gian. Sau khoảng thời gian này mà vẫn không thể vào được đồng bộ thì ngắt hệ ra khỏi nguồn và thực hiện lại quá trình khởi động. Thực tế cho thấy là động làm việc đồng bộ rồi mà vẫn thể mất đồng bộ do các nguyên nhân như điện áp lưới sụt thấp, dòng kích từ giảm hoặc momen cảm tăng đột ngột. thể phát hiện ra bằng cách so sánh tốc độ của roto với tốc độ của từ trường (nhờ phản hồi âm tốc độ) tức là trong mạch sử dụng một máy phát tốc. Sau đó lại tự động thực hiện quá trình cấp quá kích từ như trên. Chương 2: Lựa chọn các phương án I. Hệ kích từ máy đồng 1. Dùng máy kích thích một chiều. §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 8 Máy kích thích một chiều FKt, FK được kéo một động sơ cấp (có thể dùng động không đồng bồ roto lồng sóc). cuộn dây kích từ LFK nối song song. Biến trở R để thay đổi từ thông của FK nhằm thay đổi điện áp phát ra của FK. Như vậy sức điện động cảm ứng sinh ra trong dây quấn cảm ứng phụ thuộc dòng kích thước it và tốc độ quay của máy theo biểu thức: a. R.it + LFK . Khi dòng điện đạt đến trị số xác lập it = It thì và điện áp ngược được tạo ra ở đầu máy là a. R. It = E. Do đó điện áp xác lập của FK phụ thuộc vào biến trở R. Nhận thấy trên đường đặt tính khi R tăng thì điện áp phát ra sẽ giảm vì vậy muốn thay đổi dòng kích từ qua dây quấn kích từ của động thì phải thay điện trở kích từ của dây quấn kích từ và thay đổi tốc độ của động sơ cấp. Việc điều chỉnh R là rất khó khăn và độ chính xác không cao hơn nữa việc thay đổi tốc độ động sơ cấp không dễ và phạm vi điều chỉnh hẹp. Vì vậy dùng máy kích từ một chiều để cấp kích từ cho động đồng bộ công suất lớn là không kinh tế và rất khó khăn trong việc khởi động và giữ đồng bộ động với lưới. 2. Hệ kích từ dùng máy kích từ xoay chiều kết hợp với bộ chỉnh lưu: 2 phương án: a. Máy kích từ phần cảm quay, phần ứng tĩnh b. Máy kích từ xoay chiều phần cảm tĩnh, phần ứng quay Theo phương pháp này, phần tĩnh và phần quay được trình bày tách biệt bằng đường phân ranh giới thẳng đứng. Muốn dòng điện đi qua đường phân ranh giới đó cần phải vành trượt và chổi điện. Rõ ràng là phương án (b) không đòi hỏi vành trượt và chổi điện. Ưu điểm này rất quan trọng đối với những máy đồng bộ công suất lớn cần dòng kích từ mạch (khoảng 3000A cho máy phát đồng bộ 600KW). Tuy nhiên giải pháp này kéo theo những khó khăn về chế tạo phần ứng quay (so với chế tạo phần cảm quay), hơn nữa các điot chỉnh lưu phải chịu các lực ly tâm lớn và phải được đặt sao cho roto đảm bảo cân bằng động. Máy kích từ xoay chiều được nối trục với máy phát đồng bộ. Dòng điện phần ứng của máy kích từ điều chỉnh trực tiếp dòng kích từ It. Dùng tiristo chỉnh lưu sẽ làm tăng nhanh đáp ứng điều khiển, nhưng đối với phương án (b) khó khăn gặp phải là vấn đề truyền tín hiệu điều khiển vào tiristo quay. 3. Hệ tự kích thích: Trong trường hợp này điện áp và dòng kích từ tỷ lệ với tổng vectơ các điện áp Ut và Ui của các máy biến áp TU và máy biến dòng TI. II. Sơ đồ chỉnh lưu Để cung cấp nguồn 1 chiều cho cuộn kích từ của động đồng bộ, ta phải sử dụng một mạch chỉnh lưu để biến đổi năng lượng dòng điện xoay chiều sẵn thành năng lượng dòng điện 1 chiều. Thực tế rất nhiều phương án thể sử dụng được, tuy nhiên để một mạch chỉnh lưu phù hợp với yêu cầu thiết kế ta cần xét một cách tổng quan về các sơ đồ chỉnh lưu. Các bộ chỉnh lưu điốt không thể làm thay đổi điện áp ra nên ta chỉ xét các mạch chỉnh lưu điều khiển 1. Chỉnh lưu một pha: Chỉnh lưu một pha thường được chọn khi nguồn cấp là lưới điện một pha, hoặc công suất không quá lớn so với công suất lưới (làm mất đối xứng điện áp lưới) và tải không yêu cầu quá cao về chất lượng điện áp một chiều. Trong chỉnh lưu một pha nếu tải dòng địên §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 9 lớn và điện áp thấp, thì sơ đồ một pha chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp trung tính ưu điểm hơn, bởi vì trong sơ đồ này tổn hao trên van bán dẫn ít hơn, nên công suất tổn hao trên van so với công suất tải nhỏ hơn, điện áp ngược của van lớn (nếu điện áp cao mà chọn sơ đồ này thể không chọn được van bán dẫn). Nếu tải điện áp cao và dòng điện nhỏ thì việc chọn sơ đồ cầu chỉnh lưu một pha hợp lý hơn do hệ số điện áp ngược của van trong sơ đồ cầu nhỏ hơn do đó dễ chọn van. Chỉnh lưu một pha cho ta điện áp với chất lượng chưa cao, biên độ đập mạch điện áp quá lớn, thành phần hài bậc cao lớn: điều này không đáp ứng được cho nhiều loại tải. Do nguồn cấp là lưới 3 pha công nghiệp nên việc sử dụng chỉnh lưu một pha nhiều hạn chế, mặt khác do yêu cầu về chỉnh lưu và giá trị điện áp, dòng điện lớn nên ta không nên dùng chỉnh lưu một pha. Yêu cầu cao về chất lượng điện áp một chiều cung cấp cho cuộn kích từ để đảm bảo tốc độ đồng bộ cho động đồng bộ cần thực hiện với mạch chỉnh lưu nhiều pha hơn. 2. Chỉnh lưu 3 pha: a. Chỉnh lưu tia 3 pha: Chỉnh lưu tia 3 pha không cho phép đấu thẳng vào lưới điện như vậy phải sử dụng máy biến áp công suất lớn hơn công suất phía một chiều 1,35 lần. Bộ chỉnh lưu này chỉ sử dụng 3 Thyristor đấu katôt chung vì vậy việc điều khiển chúng là dễ dàng. Tuy nhiên do công suất phía một chiều đòi hỏi lớn lên khi sử dụng bộ chỉnh lưu này sẽ làm mất đối xứng giữa tải và nguồn. Vì vậy, chỉnh lưu tia 3 pha thường được chọn khi công suất tải không quá lớn so với biến áp nguồn cấp (để tránh gây mất đối xứng cho nguồn lưới), và khi tải yêu cầu không quá cao về chất lượng điện áp một chiều. Sử dụng mạch chỉnh lưu này luôn cần biến áp nguồn để điểm trung tính ra tải; và do sụt áp trong mạch van nhỏ nên thích hợp với phạm vi điện áp làm việc thấp. Vì sử dụng nguồn 3 pha nên cho phép nâng công suất tải lên nhiều (đến vài trăm ampe), mặt khác độ đập mạch của điện áp ra sau mạch chỉnh lưu giảm đáng kể nên kích thước bộ lọc cũng nhỏ đi nhiều. b. Chỉnh lưu cầu 3 pha: Đây là loại được sử dụng nhiều nhất trong thực tế vì nhiều ưu điểm hơn cả. Nó cho phép đấu thẳng vào lưới điện 3 pha, độ đập mạch rất nhỏ (5%), nếu dùng biến áp thì gây méo lưới điện ít hơn các loại trên, đồng thời công suất máy biến áp cũng chỉ xấp xỉ công suất tải. Công suất mạch chỉnh lưu này thể rất lớn, đến hàng trăm kw. Chỉnh lưu cầu 3 pha sẽ được chọn khi cần chất lượng điện áp ra một chiều tốt vì đây là sơ đồ chất lượng điện áp ra tốt nhất trong các sơ đồ chỉnh lưu thường gặp. Để giảm tiết diện dây quấn thứ cấp biến áp thì các cuộn dây thứ cấp biến áp thể đấu tam giác. Nhược điểm của chỉnh lưu cầu 3 pha là sụt áp trong mạch van gấp đôi sơ đồ hình tia nên cũng không phù hợp với cấp điện áp ra tải dưới 10 V. Kết luận: Từ thực tế của yêu cầu thiết kế với yêu cầu về chất lượng điện áp một chiều tốt để thể cung cấp cho cuộn kích từ của động đồng bộ, đảm bảo cho việc tạo ra tốc độ đồng bộ theo yêu cầu và được duy trì lâu dài, với số liệu đ• cho về giá trị điện áp, dòng điện, công suất kích từ, ta nhận thấy việc sử dụng mạch chỉnh lưu dùng sơ đồ cầu 3 pha điều khiển đối xứng là hợp lý hơn cả. §å ¸n ®iÖn tö c«ng suÊt Sinh Viªn: Vò ThÞ BÝch - T§H2 - K46 10 Chương 3: sơ đồ nguyên lý mạch thiết kế. I. Sơ đồ nguyên lý mạch lực: 1. Sơ đồ 2. Nguyên lý hoạt động. Thông thường chỉnh lưu cầu 3 pha không cần máy biến áp lực. Tuy nhiên do yêu cầu điện áp phía một chiều là 75V cho nên cần phải máy biến áo để giảm điện áp lưới đặt vào bộ chỉnh lưu. Mạch lực bao gồm các phần tử sau: Bộ chỉnh lưu cầu 3 pha gồm 6 Thyristor. Các van nhóm lẻ T1, T3, T5 đấu KC, các van nhóm chẵn T2,T4, T6 đấu AC. Các van mở khi nó đ• thỏa m•n được điều kiện mở: với van chẵn thì phải A âm nhất, với van lẻ dương nhất và phải xung điều khiển mở. Các van tự khóa nhờ đặt điện áp ngược khi van khác dẫn. Trên mạch tiếp điểm của 2 côngtăctơ CTT1 và CTT2 trong đó 2 tiếp điểm thường đóng và 2 tiếp điểm thường mở. Các tiếp điểm này đóng mở để đảm bảo yêu cầu đóng mở trong quá trình khởi động và đảm bảo kích từ. Điện trở RT là điện trở triệt từ tác dụng tiêu tán năng lượng cảm ứng của dây quấn kích từ phía stato để tránh làm hỏng dây quấn kích thích. Dây quấn kích thích là phần cố định được đặt trong roto của động cơ. Khi dòng điện kích từ một chiều chạy qua dây quấn kích thích sẽ tạo ra momen đồng bộ để kéo roto vào đồng bộ. Để khởi động động đồng bộ theo phương pháp khởi động không đồng bộ, ban đầu đóng điện lưới cấp cho stato. Nhờ dây quấn khởi động đặt trong roto nên nó sẽ tạo ra momen không đồng bộ làm cho roto quay. Do dây quấn kích từ được đặt ở roto nên khi cấp điện cho stato thì thì trường quay của stato quét nó với tốc độ đồng bộ sẽ tạo ra điện áp cao trên nó. Tuy nhiên, nhờ tiếp điểm thường đóng trong suốt quá trình này nên giây quấn kích từ được nối ngắn mạch qua RT. Vì vậy năng lượng được tiêu tán qua RT để bảo vệ giây quấn kích từ (RT là điện trở khởi động, thể cho dòng rất lớn đi qua trong thời gian ngắn). ở giai đoạn [...]... không đồng bộ, tăng tốc cho đồng bộ để kéo roto đồng bộ vào đồng bộ Vì một lý do nào đó mà động chưa thể vào đồng bộ mặc dù tốc độ vẫn cho phép vào đồng bộ (côngtăctơ 2 vẫn đóng, côngtăctơ 4 vẫn mở thì mạch điều khiển sẽ giảm góc mở của Thyristor để dòng điện áp ra của chỉnh lưu) Nhờ đó tăng dòng kích từ qua dây quấn kích từ vì vậy sẽ tăng momen đồng bộ và kéo roto vào tốc độ đồng bộ Nếu động chưa... tựu khoa học kỹ thuật đặc biệt là hệ thống điều khiển tự động hóa vào thực tế mang một ý nghĩa rất lớn Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu em đ• được những kiến thức bản về mạch tự động cấp kích từ cho động đồng bộ Mạch đảm bảo cho quá trình khởi động động theo chế độ khởi động không đồng bộ Trong quá trình làm việc phải cho phép chế độ quá kích thích trong một khoảng thời gian và điều chỉnh... nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ là tự động cấp kích từ cho động đồng bộ Còn bộ tạo trễ dung vi mạch 555 để tạo thời gian trễ khi cấp quá kích từ cho động Chương 4: Tính toán mạch lực I Tính toán van động lực 1 Chọn van động lực Các van động lực được chọn dựa vào các yếu tố bản là dòng tải, sơ đồ đ• chọn, điều kiện tỏa nhiệt, điều kiện làm việc * Điện áp ngược bản của van Unmax = knv = kvn... được đồng bộ và tốc độ không cho phép vào đồng bộ nữa thì côngtăctơ 3 mở ra, côngtăctơ 4 đóng lại Lúc đó it = 0 và dây quấn kích từ lại được nối với Rt Vì vậy muốn động vào đồng bộ thì phải tìm hiểu nguyên nhân và cố gắng khắc phục để động đạt được tốc độ vào đồng bộ Nhận thấy mặc dù vẫn điện áp phía một chiều xong đến khi động đạt được tốc độ vào đồng bộ thì mới xuất hiện dòng kích từ it... thì bộ chỉnh lưu vẫn hoạt động nhưng cấp cho tải do tiếp điểm thường hở làm hở mạch vì vậy dòng kích từ qua dây quấn kích từ it = 0 Khi động đạt được tốc độ gần bằng tốc độ đồng bộ thì côngtăctơ sẽ tác động Lúc này tiếp điểm thường đóng, mở ra ngắt Rt ra khỏi mạch con tiếp điểm thường hở đóng lại nhờ vậy bộ chỉnh lưu sẽ cấp nguồn một chiều cho dây quấn kích từ vì vậy sẽ xuất hiện một momen đồng bộ. .. Chọn rơle, công tắc tơ Điện áp đưa vào OAu và OA5 là 8V (điện áp do phát tốc phát ra khi động đồng bộ khả năng vào đồng bộ) Có: +E = 12V -E = -12V Chọn VR3 = VR4 = 470 với p = 0,125W Vậy điện áp ngưỡng để khi động khả năng vào đồng bộ U(-0A4) = 8V, U(+0A5) = -7,5 là điện áp ngưỡng để cấp quá kích từ đồng bộ Vậy VR3 = VR4 = Chọn điện áp tương đương của RL1, RL2 là 12V, điện trở là 240 Như vậy... it qua dây quấn kích từ Khi phát hiện ra tốc độ đồng bộ đạt được tốc độ vào đồng bộ thì côngtăctơ 2 sẽ tác động nhờ điện áp tác động Vhctt = f(n) II Sơ đồ mạch điều khiển 1 Sơ đồ 2 Nguyên lí Do sử dụng 6 Thyristor trong mạch cầu 3 pha nên phải 6 mạch điều khiển đề điều khiển chúng ở đây chỉ trình bày sơ đồ điều khiển của một Thyristor Trong sơ đồ khâu đồng pha, khâu tạo điện áp tựa, khâu so sánh,... = =32 Chọn tụ Cu = 0,47 F 8 Bộ tạo trễ: VR2 là Chọn R23 =2600 K C8 = 10 F Vậy tx = 1,1 R23 C8 = 26 giây Điều này nghĩa sẽ cho phép cấp quá kích từ khoảng 26 giây Nếu quá thời gian này thì bộ tạo trễ sẽ tạo tín hiệu để ngắt mạch điều khiển , khởi động lại động lại từ đầu Như vậy thực chất bộ tạo trễ chính là tạo ra khoảng thời gian vài trục giây thực hiện quá kích từ, và quá trình này điều khiển... Chọn kích thước cửa sổ: Khi đ• diện tích cửa sổ Qcs, cần chọn các kích thước bản (chiều cao h, và chiều rộng c v ới Qcs = h c) của cửa sổ mạch từ Theo công thức kinh nghiệm với máy biến áp 3 pha, lõi thép III thì: m= n= l= Qcs = h c, suy ra a = 120, b = 96, c = 8, 67, h = 241, 92 Chiều rộng toàn bộ mạch từ C C = 2c + 3a = 532,22 mm Chiều cao mạch từ H H = h + 2a = 483,84 mm Hình dáng kết cấu: f Kết... tụ C1 được nạp điện áp từ nguồn +E qua Tr2 tạo ra xung răng cưa, khi Tr1 mở b•o hoà tụ C1 phóng điện qua Tr1 về 0 Bộ tạo nguồn điều khiển là giá trị điện áp được thiết lập nhờ điện áp đặt trên biến trở VR1 cộng với điện áp phản hồi đưa về từ máy phát tốc thông qua bộ điều chỉnh PI và bộ hạn chế tín hiệu dòng điện Giá trị điện áp này thay đổi tuỳ thuộc vào tốc độ của động đồng bộ BĐ Sinh Viªn: Vò ThÞ . kích từ: tăng dòng kích từ để có thể kéo vào động bộ. II. Yêu cầu công nghệ và yêu cầu kỹ thuật. Mạch tự động cấp kích từ cho động cơ không đồng bộ, đảm bảo quá trình khởi động cho động cơ. động động cơ một cách hiệu quả nhất được quan tâm thường là khởi động theo phương pháp không đồng bộ. Trên cơ sở đó bản đồ án này có nhiệm vụ thiết kế mạch tự động cấp kích từ cho động cơ. đại học bách khoa hà nội bộ môn tự động hoá khoa điện đồ án môn học điện tử công suất đề tài: thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ giáo viên hớng dẫn

Ngày đăng: 27/06/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan