Luận văn: Thực trạng và một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và hiệu lực quản lý của công ty xây lắp vật liệu xây dựng doc

77 447 0
Luận văn: Thực trạng và một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và hiệu lực quản lý của công ty xây lắp vật liệu xây dựng doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực trạng một số biện pháp nâng cao công tác quản hiệu lực quản của công ty xây lắp vật liệu xây dựng CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 1 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua lịch sử của kinh tế thế giới, chúng ta thấy rằng với bất kỳ nền kinh tế nào, phát triển hay suy thoái đều do tổ chức quản quyết định. Ngay sau cách mạng tháng mười Nga năm 1917, LêNin đã khẳng định: “ Tổ chức quản là nhiệm vụ chủ yếu trung tâm của giai cấp công nhân nhân dân lao động, trong đó nhiệm vụ nhà nước trên hết trước hết được quy lại thành nhiệm vụ thuần tuy kinh tế ” 1 . Sự biến động của nền kinh tế nước ta trong nhiều năm qua cũng đã chứng tỏ tầm quan trọng của tổ chức quản lý. Là một doanh nghiệp- phần tử có vai trò quyết định mạnh mẽ tới sự phát triển của nền kinh tế nhất định chịu sự chi phôí của quy luật đó. Trong môi trường hội nhập của nền kinh tế nước ta hiện nay vai trò của quản trong các doanh nghiệp cần được coi trọng thức hiện hiệu quả hơn hết. Mọi quyết định quản đều được xác định bởi tiêu chuẩn cuối cùng là hiệu quả kinh tế tác động trực tiếp đến lợi ích của từng cá nhân. Chính vì vậy các doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn không ngừng nâng cao hiệu lực quản của mình là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Xuất phát từ nhận thức trên sự tìm hiểu sâu sắc về công tác quản tại công ty xây lắpvật liệu xây dựng trong thời gian thực tập vừa qua, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản công ty xây lắpvật liệu xây dựng “ . Vấn đề quản có thể được nhìn nhận dưới nhiều giác độ khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề thực tập này em xin đề cập tới hiệu lực trong qúa trình quản với bốn chức năng cơ bản: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Em hy vọng với nội dung trong chuyên đề này sẽ góp phần nhỏ vào sự phát triển của công ty. 1 Lê Nin toàn tập- Tập 36 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 2 Nội dung chuyên đề được thực hiên qua ba phần: Chương I: Tổng quan về quản hiệu lực quản lý. Chương II: Thực trạng công tác quản hiệu lực quản của công ty xây lắp vật liệu xây dựng. Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý- Đại học KTQD đã trang bị vốn kiến thức cho em trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt là sự tận tình hướng dẫn giúp đỡ của cô giáo Đỗ Thị Hải Hà để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Công ty Xây lắpVật liệu xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập taị công ty. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN HIỆU LỰC QUẢN LÝ. I. NHỮNG KHÁI NIỆM.: 1. Định nghĩa quản lý. 1.1. Khái niệm quản lý: Trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm “ quản lý”. Thông thường, quản đồng nhất với các hoạt động tổ chức chỉ huy, điều khiển, động viên, kiểm tra, điều chỉnh… theo thuyết hệ thống: “quản là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản đến một hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới điều khiển hệ thống” 1 . Trên cơ sở đó, chúng ta có thể hiểu quản kinh tế là sự tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản trong qúa trình tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế – xã hội đã đặt ra. Như vậy nội hàm khái niệm quản kinh tế được hiểu như sau: - Quản kinh tế là sự tác động giữa chủ thể quản đối tượng quản lý. Trong đó chủ thể quản là những tổ chức cá nhân, những nhà quản cấp trên. còn đối tượng quản hay còn gọi là khách thể quản là những tổ chức, cá nhân, nhà quản cấp dưới, cũng như các tập thể, cá nhân người lao động. Sự tác động trong mối quan hệ quản mang tính hai chiều được thực hiện thông qua các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, lập kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh… - Chủ thể quản đối tượng quản cấu thành hệ thống quản lý. Một nền kinh tế hay một doanh nghiệp đều xem như một hệ thống với hai phân hệ chủ yếu: chủ thể quản đối tượng quản lý. Trong nhiều trường hợp mỗi phân hệ có thể được coi như một hệ thống phức tạp. 1 Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2- NXB KHKT-2001 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 4 - Quản kinh tế là quá trình lựa chọn thiết kế hệ thống chức năng, nguyên tắc, phương pháp, cơ chế, công cụ, cơ cấu tổ chức quản kinh tế, đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ quản bảo đảm nguồn lực thông tin, vật chất cho các quyết định quản được thực thi. - Mục tiêu của quản kinh tế là huy động tối đa các nguồn lực, mà trước hết là nguồn lực lao động sử dụng hiệu quả để phát triển kinh tế phục vụ lợi ích con người. 1.2. Nội dung của quản kinh tế. Để quản lý, chủ thể quản phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau. Những loại công việc quản nay mang tính độc lập tương đối, được hình thành trong quá trình chuyên môn hoá hoạt động quản lý. Đó có thể coi là những nhiệm vụ mà quản cần làm cũng là nội dung của chức năng quản lý. Phân tích chức năng quản nhằm trả lời câu hỏi: các nhà quản phải thực hiện những công việc gì trong quá trình quản lý, cũng là để hiểu rõ nội dung của chức năng quản lý. Hiện nay, các chức năng quản thường được sem sét theo hai cách tiếp cận. Nếu xét theo quá trình quản thì nội dung quản có thể hiểu là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Nếu theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức thì những lĩnh vực của quản gắn liền với các hoạt động sau đây: - Quản lĩnh vực Marketing. - Quản lĩnh vực nghiên cứu phát triển. - Quản sản xuất. - Quản tài chính. - Quản nguồn nhân lực - Quản chất lượng. - Quản các dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức: thông tin, pháp lý, đối ngoại… CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 5 Đó chỉ là những nội dung cơ bản theo hoạt động của tổ chức. Tuỳ vào lĩnh vực, quy mô địa bàn hoạt đông, trong các tổ chức có thể còn tồn tại những chức năng khác nữa. Như đã khẳng định từ đầu, trong chuyên đề này chúng ta chỉ tìm hiểu nội dung của quản theo quá trình quản với những nhiệm vụ cơ bản, chung nhất đối với mọi nhà quản lý, không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức môi trường xã hội. Dĩ nhiên sự phổ biến đó không có nghĩa là đồng nhất mà chính sự vận dụng sử dụng phương thức tác động khác nhau đã làm nên tính đa dạng, muôn hình vạn trạng cho quản tạo nên sự khác biệt ở mỗi tổ chức. 1.2.1. Lập kế hoạch: Đây là nội dung quan trọng nhất, là chức năng đầu tiên của quản lý. Không phải ngẫu nhiên mà các nhà quản lý, các thuyết khoa học quản khẳng định như vây. trên góc độ gia quyết định, lập kế hoạch là một loại gia quyết định đặc thù để xác định một tương lai cụ thể mà các nhà quản mong muốn cho tổ chức của họ. Chúng ta có thể hình dung lập kế hoạch là dòng sông cả còn các nội dung khác của quản như những nhánh phụ từ dòng sông cả đó chảy ra. Vì lẽ đó lập kế hoạch là chức năng khởi đầu quan trọng nhất đối với các nhà quản lý. Lập kế hoạch là một công việc phức tạp, có bắt đầu kết thúc rõ ràng. Lập kế hoạch là một quá trình tiếp diễn phản ánh thích ứng được với những biến động diễn ra trong môi trường của mỗi tổ chức. Trên ý nghĩa này, lập kế hoạch được coi là quá trình thích ứng với sự không chắc chắn bằng việc xác định các phương án hành động để đạt được những mục tiêu cụ thể của tổ chức, những yếu tố không chắc chắn có nguông gốc rất đa dạng. Loại yếu tố không chắc chắn thứ nhất gọi là không chắc chắn về trạng thái. Chúng liên quan đến một môi trường không thể dự đoán được. Loại thứ hai là không chắc chắn về sự ảnh hưởng, tức là sự ảnh hưởng của những biến đổi của môi trường là không thể lường trước CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 6 lượng hoá chính xác. Một loại yếu tố khác không chắc chắn nữa là không chắc chắn về hiệu quả. Tức là trước những vấn đề gặp phải tổ chức có thể đưa ra những giải pháp, phản ứng nhưng không thể lựa chọn hậu quả sẽ đi đến đâu. Tóm lại, lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu lựa chọn các phương thức giải pháp để đạt được các mục tiêu đó. Nếu không có các kế hoạch, nhà quản có thể không biết tổ chức va khai thác con người các nguồn lực khác của tổ chức một hiệu quả, thậm trí không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức khai thác nó. Không có kế hoạch, nhà quản nhân viên của họ làm việc không có sự định hướng, mất dần cơ hội để đạt được mục tiêu của mình, không biết khi nào ở đâu họ phải làm gì. lúc đó việc kiểm tra trong tổ chức rất phức tạp vì không có hệ tiêu chuẩn để so sánh. Ngoài ra trong thực tế, những kế hoạch tồi, hoặc xây dựng tốt mà không được thực hiện đến nơi đến chốn sẽ ảnh hưởng xấu đến tương lai của toàn bộ tổ chức. Để hiểu rõ thêm quá trình của một kế hoạch các loại kế hoạch thường dùng trong tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp. Chúng ta sẽ xem xét các nội dung sau: a)Quá trình kế hoạch Một quy trình chung cho một kế hoạch là thực sự cần thiết. Nó là sự tổng quát hoá từ nhiều loại kế hoạch khác nhau trong các tổ chức quản lý. Các thuyết khoa học quản đã thống nhất một quy trình như sau: Khẳng định sứ mệnh Nghiên cứu dự báo Lựa chọn phương án hợp Thể chế hoá kế hoạch Xác định mục tiêu Xây dựng phương án Xây dựng phương thức lựa chọn phương án CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 7 a1) Khẳng định sứ mệnh: Như vậy công việc đầu tiên của lập kế hoach. Là khẳng định sứ mênh. Đây là việc làm cần thiết với các nhà quản ở đó họ phải đưa ra quan điểm hệ tư tưởng xuyên xuốt trong mọi hoạt động của tổ chức. Những mục tiêu định tính dài hạn mà tổ chức hướng tới. Việc làm nay nhằm mục đích hướng các bộ phận, phân hệ trong tổ chức hoạt động vì mục tiêu chung nhất quán với mục tiêu tối cao của tổ chức. Qua đó khiến từng cá nhân nhóm làm việc gắn mình với ý niệm của tổ chức để họ hiểu rằng việc làm của họ, kế hoạch mà họ tham gia là hướng tới cái gì họ đang được gì có trách nhiệm như thế nào với mục tiêu ấy. Từ đó tạo tính thống nhất xuyên suốt quá trình kế hoạch. a2) Nghiên cứu dự báo. Đây là công việc được tiến hành bởi các chuyên gia hoặc các nhà quản trực tiếp làm. họ cần thu thập thông tin bên trong bên ngoài tổ chức để xem tổ chức đang đối mặt với cái gì cần phải làm gì có thể làm gì? đây là công việc khó khăn phức tạp bởi vì nó là bước đệm để một kế hoạch được xây dựng với những con số cụ thể nếu nghiên cứu dự báo thiếu chính xác có nghĩa là kế hoạch cũng đổ vỡ chúng ta cứ hình dung việc dự báo thời tiết đưa ra thông tin sai lệch rằng: biển lặng gío nhẹ trong khi các con tầu lần lượt ra khơi hứng chịu bão táp. Tất nhiên lập kế hoạch ngoài tính khách quan vốn có nó còn mang tính chủ quan, có thể dừng hoặc chuyển hướng, cân đối lại nhưng hậu quả cũng chẳng tốt đẹp gì. việc nghiên cứu dự báo phải tạo được cơ sở thông tin cho xác định mục tiêu tổ chức thực hiện kế hoạch. Trong nhiệm vụ này cần phải xác định nghiên cứu dự báo cái gì? Các thông tin có được là các thông tin về nguy cơ cơ hội tổ chức, từ đó có thể rút ra các giải pháp giảm bớt sự đe doạ đồng thời phát huy tận dụng các cơ hội điểm mạnh CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 8 bên trong. Một nguyên tắc chung được đưa ra là tận dụng cơ hội hạn chế rủi ro. a3) Xác định mục tiêu: Sau khi đã có những thông tin từ nghiên cứu dự báo, việc xác định mục tiêu được tiến hành. Tức là xác định kết quả cuối cùng mà tổ chức mong muốn đạt tới. Nó được tạo ra trên cơ sở những cái cần phải có cái có thể có của tổ chức. Một mục tiêu được coi là đúng đắn khi nó đảm bảo các yêu cầu sau: + Phải cụ thể: - Nói về vấn đề gì. - Giới hạn thời gian. - Kết quả lượng hoá được. + Phải linh hoạt: Đáp ứng được sự biến động của môi trường. + Có tính định lượng: Thể hiện bằng các con số đã tính toán cân đối kỹ lưỡng. + Tính khả thi: Những mục tiêu đưa ra tổ chức có thể đảm bảo tính thực hiện được. + Tính nhất quán: Giữa các bộ phận, các cấp thì mục tiêu khó nhất quán, đó là thực tế không tránh khỏi nhưng điều quan trọng là giảm thiểu tác động xấu, do đó các mục tiêu đề ra chấp nhận được được coi là hợp lý. Khi xác nhận mục tiêu cần phải xem xét mối tương quan giữa các yếu tố sau: - Chủ sở hữu: Họ quan tâm tới giá trị gia tăng lợi nhuận - Công nhân viên: Họ quan tâm tới tăng thu nhập, được đảm bảo việc làm chăm sóc phúc lợi. - Khách hàng: Đòi hỏi các tiêu chuẩn cho sản phẩm dịch vụ như chất lượng, giá cả, dịch vụ đi kèm. Một xu hướng là nhu cầu, đòi hỏi CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN 9 của khách hàng càng cao theo sự phát triển của tri thức,khoa học, hiểu biết cuộc sống của họ công nghệ cần phải ra đời để phục vụ điều đó. - Xã hội: Nhìn chung là cần đến yếu tố môi trường sinh thái, giá trị xã hội phải được đảm bảo. Vì thế việc đề ra mục tiêu là một phần của quy trình xác định, thiết lập tương quan lực lượng giữa tổ chức với các yếu tố bên ngoài. Bản chất của quá trình xác định mục tiêu là phân tích lựa chọn mục tiêu riêng ưu tiên cho từng giai đoạn phát triển. a4) Xây dựng phương án Trên cơ sở những mục tiêu đã xác định, các phương án giải quyết được xây dựng. Tìm ra các phương thức thực hiện mục tiêu, các giải pháp công cụ cho thực hiện mục tiêu. Các giải phấp đưa ra trên những mô hình thuyết, những tri thức kinh nghiệm từ những kế hoạch tương tự mà các tổ chức đã làm hoặc mình đã làm, ý kiến của các chuyên gia các nhà khoa học để có thể xây dựn sáng tạo ra các phương án có kế hoạch. Thực tế đứng trước một vấn đề có rất nhiều phương án giải quyết khác nhau. Nhà quản cần phải biết lựa chọn lấy những phương án được cho là khả quan để so sánh đánh giá. Thông thường nên có ba phương án để lựa chọn, nhiều hay ít đều không tốt. Nhiều phương án sẽ dẫn tới khó ra quyết định, chồng chéo ô hợp khó đưa ra phương án ưu việt. Trong khi ít phương án sẽ dẫn tới thiếu thông tin. Trong công việc này đòi hỏi người lập có đủ năng lực kinh nghiệp cả bản lĩnh để có thể mạo hiểm đưa ra phương án được coi là mới. Các phương án đưa ra phải trên cơ sở đầy đủ thông tin kịp thời chính xác. a5) Phân tích lựa chọn phương án Để có thể phân tích đi đến lựa chọn phương án tốt nhất đòi hỏi các nhà quản phải xây dựng đưọc hệ thống chỉ tiêu làm căn cứ lựa [...]... TOÀN cuối cùng hiệu lực quản thể hiện năng lực trình độ của nhà quản tính kỷ luật, chuyên nghiệp, kỹ năng làm việc của đối tượng quản Những yếu tố trên của chủ thể quản đối tượng quản được đảm bảo nhất định quyết định quản hiệu lực cao, đạt kết quả 6.2 Các phương diện của hiệu lực quản lý: 6.2.1 Phương diện kinh tế: Trên giác độ kinh tế hiệu lực quản gắn liền với hiệu. .. đúng tiêu chuẩn của kế hoạch hay không Thể hiện sự tôn trọng tuân thủ của đối tượng quản đối với chủ thể quản đồng thời thể hiện trình độ năng lực quản tính đúng đắn của các quyết định quản 1 Theo khái niệm này ta thấy hiệu lực quản mang những nội dung sau: Hiệu lực quản thể hiện giá trị hiện thực của các quyết định quản Từ một quyết định đưa ra đưa vào thực tế được thực. .. trường Đây có thể coi là một quan điểm quản mới trong giai đoạn hiện nay Nó chưa được đưa thành nguyên quản như những quan điểm truyền thống nhưng có thể coi là nguyên tắc quản hiện đại 6 Hiệu lực quản lý: 6.1 Khái niệm hiệu lực quản lý: Theo khoa học quản : Hiệu lực quản là mức độ thực hiện hoá của các quyết định quản Nó cho thấy quyết định quản đưa ra được thực hiện như thế nào,... năng của mình Như vậy quản liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp 2 Sự cần thiết của nâng cao hiệu lực quản lý: Với bất kỳ tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh nào đều mong muốn phấn đấu hoạt động quản đạt hiệu quả Muốn vậy trước tiên hiệu lực quản phải được đảm bảo Việc đảm bảo tính hiệu lực của quản không ngừng nâng cao nó là một đòi hỏi, nhu cầu tồn tại của doanh nghiệp Điều... 6.2.2 Phương diện pháp lý: 33 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DƯƠNG VĂN TOÀN Về mặt pháp của hiệu lực quản là nói đến tính đảm bảo thực hiện Như vậy nó gắn liền với quyền lực thực tế của nhà quản Với mỗi quyết định đưa ra họ có quyền chỉ định, cưỡng chế thi hành được đảm bảo thực hiện thông qua hệ thống pháp luật, nội quy, điều lệ của tổ chức Gắn liền với quyết định quản là những văn bản... quả kinh tế Mặc dù hiệu lực quản không đồng nhất với hiệu quả Hiệu quả được xác định bằng kết quả trừ đi chi phí Nhưng hiệu lực quản không chỉ dừng lại ở mức độ đảm bảo quyết định quản được thi hành đúng kế hoạch mà còn xác định trên kết quả đạt được Một kết quả như mong muốn hoặc vượt kế hoạch cho thấy hiệu quả kinh tế cao đảm bảo hiệu lực của quyết định quản là thành công Đồng thời trong... hiệu lực quản về mặt xã hội Do đó chủ thể quản khi ra quyết định cần tính đến lợi ích cá nhân người lao động, lợi ích tập thể đưa ra thăm dò ý kiến quần chúng trước khi đưa vào hiện thực II TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ: 1 Vai trò của quản đối với doanh nghiệp: Cũng giống như quản kinh tế quốc dân, quản lĩnh vực quản trong doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan... lượng sức mạnh của các nhà quản 5 Các nguyên tắc quản Các nguyên tắc quản là những quy tắc chủ đạo tiêu chuẩn hành vi mà các nhà quản phải tuân thủ trong quá trình quản của mình Trên cơ sở những đòi hỏi của tổ chức, sự vận động các quy luật khách quan, kết hợp với thực trạng xu thế phát triển của tổ chức ràng buộc môi trường đã hình thành nên những nguyên tắc chung của quản Có... người tổ chức giúp tổ chức thực hiện được sứ mệnh của mình, đạt được những thành tích ngắn hạn dài hạn, tồn tại phát triển không ngừng Trong hoạt động của tổ chức có bốn yếu tố tạo thành kết quả đó là: Nhân lực, vật lực, tài lực thông tin Quản có vai trò phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể, tạo nên tính trồi để thực hiện mục đích của tổ chức với hiệu quả cao Mục... cụ thể trách nhiệm quyền hạn của từng đối tượng thi hành những chế tài kèm theo trong trường hợp có sự vi phạm Một quyết định được coi là có hiệu lực khi nó được xây dựng đúng quy trình, trình tự luật định thống nhất với các văn bản pháp quy của cấp trên nó được dùng làm cơ sở để xây dựng, ban hành các văn bản pháp quy của cấp dưới được các đối tượng quản phục tùng thực hiện 6.2.3 Phương . quản lý và hiệu lực quản lý. Chương II: Thực trạng công tác quản lý và hiệu lực quản lý của công ty xây lắp vật liệu xây dựng. Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với công. Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và hiệu lực quản lý của công ty xây lắp vật liệu xây dựng CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. ngừng nâng cao hiệu lực quản lý của mình là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Xuất phát từ nhận thức trên và sự tìm hiểu sâu sắc về công tác quản lý tại công ty xây lắp – vật liệu xây dựng

Ngày đăng: 27/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan