ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI pptx

31 456 1
ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHCN & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG −−−−−−−−−−−− MÔN : MÔI TRƯỜNG BẢN ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN KHẢ NĂNG PHỤC HỒIKHÔNGKHẢ NĂNG PHỤC HỒI GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 1 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật MỤC LỤC Trang • Mở đầu 1.Giới thiệu chung 3 2.Đối tượng nghiên cứu 3 3.Phương pháp nghiên cứu 4 4.Phạm vi nghiên cứu 4 5.Kết quả nghiên cứu 5 • Nội dung 1. Tình hình giao thông hiện nay ở thế giới nói chung Việt Nam nói riêng. a)Thế giới 5 b)Việt Nam 7 2.Thành phần các chất ô nhiễm trong hoạt động giao thông 13 a)Tồn tại các chất trong môi trường không khí 13 b)Tác động môi trường ảnh hưởng sức khỏe con người 14 3.Sự nguy hiểm do sự phát triển vượt bậc phương tiện giao thông hiện nay.19 4. Đề xuất các giải pháp hạn chế ô nhiễm do giao thông 20 4.1Các giải pháp đã đang áp dụng trên thế giới Việt Nam 20 4.2 Đề xuất giải pháp 24 4.1.1Giải pháp quản lý 24 4.1.2Giải pháp kinh tế 26 4.1.3Giải pháp kỹ thuật 27 4.1.4Giải pháp khác 28 Phần III. Kết luận 30 LỜI NHẬN XÉT GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 2 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật • PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 3 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật Ô nhiễm không khí (ONKK) ngày càng gia tăng ở các quốc gia trên thế giới đặc biệt là ở viêt nam. Nó đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm môi trường không khí tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít suy giảm tầng ôzôn), Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng. ONKK là do rất nhiều yếu tố tiêu biểu của văn minh hiện đại: sự đô thị hóa gia tăng sản xuất năng lượng, luyện kim, giao thông, đốt rác… Cùng với quá trình công nghiệp hoá đô thị hoá, phương tiện giao thông giới ở nước ta tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị. Nguồn thải từ giao thông vận tải đã trở thành một nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khí ở đô thị. Theo đánh giá của chuyên gia môi trường, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông vận tải gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Tự nhiên Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng.Chúng tạo ra các khí độc như CO, CO2, SO2, NOx, các khí nhu S ,P …gây ô nhiễm nguồn không khí Công nghiệp Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi. Đặc điểm: nguồn công nghiệp nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại loại chất độc hại sẽ khác nhau. GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 4 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật Giao thông vận tải Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường. Sinh hoạt Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi  Khi gây ô nhiễm không khí chúng sẽ kéo theo nhiều hệ lụy như mưa axit làm ô nhiễm luôn môi trường đất môi trường nước làm cho công tác kiểm soát bảo vệ môi trường càng khó khăn phức tạp. Vì thế công tác quản lí hạn chế tối đa sự phát triển của hoạt động giao thông vận tải đang là vấn đề nan giải cấp thiết hiện nay. 2. Đối tượng nghiên cứu: khí thải từ các hoạt động giao thông như CO, CO2, SO2, NOx, Pb. 3. Phương pháp nghiên cứu: tham khảo ý kiến giáo viên bộ môn đồng thời kết hợp tài liệu trong giáo trình, tư liệu tham khảo, thông tin trên internet. 4. Phạm vi nghiên cứu: ở Việt Nam trên thế giới. 5. Kết quả nghiên cứu: do hoạt động giao thông các khí thải thải ra môi trường ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống, hoạt động sống của con người, đề xuất những giải pháp khắc phục hiện trạng ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông gây ra. • PHẦN II: NỘI DUNG GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 5 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật 1) Tình hình giao thông hiện nay ở Thế Giới nói chung Việt Nam nói riêng. a) Thế Giới: sự phát triển công nghiệp giao thông vận tải thường đi đôi với sự phát triển kinh tế đô thị hóa của từng quốc gia khác nhau ,qua những phương diện tiềm năng phát triển phát nhau . Các quốc gia phát triển thì lượng phương tiện hiện đại chiếm đa số , chúng gây tiêu hao một lượng lớn năng lượng thải ra lượng khí nguy hại cao do sự phát triển mạnh của ngành hàng không nghành công nghệ ô tô. Ở các nước đang phát triển lượng phương tiện giao thông vận tải tuy phần thô sơ nhưng do tình trạng “phát triển kinh tế trước bảo vệ môi trường sau” vì thế cũng gây nguy hiểm rất nhiều cho môi trường không khí các môi trường khác trong hệ sinh thái. Sau đây là tình hình giao thông vận tải của một số quốc gia trên thế giới : • Roma: diện tích hơn 5.000km2 với dân số gần 4 triệu người. Khoảng 2 triệu ô tô hơn 500.000 xe máy xe tay ga được đăng ký lưu hành tại Roma. cấu tham gia giao thông tại Roma gồm 60% là các phương tiện cá nhân 40% là phương tiện công cộng đi bộ.Tình trạng mật độ người các phương tiện giao thông cao đã gây ra cho thành phố này hai vấn đề tương hỗ, đó là ùn tắc giao thông suy thoái môi trường. • Hoa Kì: nền công nghệ ô tô phát triển nhất nhì trên thế giới, nhu cầu đi lại trong sinh hoạt vận chuyển hàng hóa trong sản xuất của người dân quốc gia này cũng rất lớn. Hơn thế nữa như chúng ta đã biết thì trong công nghiệp hàng hải Hoa Kì là quốc gia chiếm 50% tàu thuyền trên thế giới chúng hoạt động với công xuất rất lớn do nhu cầu cần thiết của phương tiện này. Do đó các nhà chức trách hoa kì đang đề ra các biện pháp để giải cứu sự ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí. Hệ thống giao thông, chuyên chở của Hoa Kỳ đã bắt đầu bằng ngựa thuyền. Giờ đây thì nó bao gồm tất cả mọi phương tiện từ xe tải container đến máy bay, xe hơi xe gắn máy. Thế nhưng hiểu theo nghĩa nào đó, hệ thống này đã trở thành nạn nhân của chính sự thành công của nó. Nhiều khu vực thị tứ đã phải khốn khổ vì nạn kẹt xe do càng ngày càng nhiều xe hơi chen chúc trên đường phố. nhiều người không chỉ lái xe hơi thường mà họ sử GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 6 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật dụng những xe cộ cồng kềnh như loại xe thể thao cỡ lớn vượt mọi địa hình, xe tải nhỏ dùng cho cá nhân loại xe minivan. • Ở Trung Quốc: Bắc Kinh, một thành phố cổ kính mà hiện đại. Với gần 16 triệu dân, trên 3 triệu phương tiện giao thông được đăng ký, trung bình mỗi ngày 1.000 xe mới 1/4 tư số dân bằng lái. Thế nên, Bắc Kinh cũng là một trong những thành phố kinh hoàng về nạn kẹt xe, ô nhiễm do khí thải giao thông tai nạn giao thông. Cứ 10 phút lại xảy ra một tai nạn giao thông xấp xỉ 100.000 người chết vì tai nạn giao thông mỗi năm.Năm2008, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từng cảnh báo khách du lịch: Tất cả các thành phố của Trung Quốc đều ô nhiễm ở mức độ cao, không những theo tiêu chuẩn của châu Âu mà ngay cả tiêu chuẩn của châu Á. Vì thế, bất kể du khách nào nếu không sức khỏe tốt sẽ không thể chịu được sức nóng của thời tiết khói bụi của Bắc Kinh • Malaysia Singapo: đang kêu gọi các nước ASEAN hưởng ứng hành động ngăn ngừa khói bụi. Malaysia bị ảnh hưởng nặng nề nhất do khói bụi. Vào tháng trước, ô nhiễm không khí ở nước này đã lên mức nguy hiểm cao độ, khiến các trường học một sân bay phải đóng cửa. b) Việt Nam: Giao thông Việt Nam hoàn toàn khác với hệ thống giao thông trên thế giới. Tại Việt Nam, phương tiện giao thông cá nhân chủ yếu là xe máy, khác hẳn với các nước khác phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải là nguồn lây nhiễm không lớn nhất ở đô thị, chủ yếu gây ra ô nhiễm các loại khí độc hại như CO, NOx, hơi xăng dầu, bụi chì, benzen bụi PM2,5. Ở nước ta cũng như các nước đang phát triển khác nhìn chung nghành giao thông vận tải cũng đang trên đà phát triển vượt quá sự kiểm soát của các nhà chức năng, vấn đề này đã dẫn tới sự dư thừa các phương tiện giao thông trên địa bàn thành phố, các khu công nghiệp, các khu đô thị hóa dẫn tới việc kẹt xe ở các tuyến đường quan GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 7 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật trọng vì thế ô nhiễm không khí ở nước ta tiến triển tương đối phức tạp khó khăn trong công tác quản lí, gây tổn thất về kinh tế thời gian của các cá nhân các quan đoàn thể. • Hà Nội: Mười năm trước đây, xe đạp xe xích lô là những phương tiện giao thông chủ yếu trên các con đường tĩnh lặng đầy cây của thủ đô nước Việt. Giờ đây, 1,8 triệu xe máy chen chúc trên các con phố, tạo nên bản hoà âm ồn ào nhiễu loạn. Kinh tế tăng trưởng, xe máy trở thành phương tiện giao thông phổ biến của người Việt Nam. Cùng với sự gia tăng của ôtô trên các con đường, những phương tiện này đã trở thành nguồn gây ô nhiễm lớn nhất ở quốc gia Đông Nam Á . • Thực trạng ô nhiễm: Ô nhiễm môi trường đang là một vấn nạn của cả xã hội TP.HCM dân số đông, nhiều sở sản xuất công nghiệp, cùng với lưu lượng phương tiện giao thông khổng lồ đang là nơi chịu ảnh hưởng ô nhiễm nặng do khí thải gây ra. Nạn kẹt xe ở thành phố Hồ Chí Minh vào các giờ cao điểm  Ô nhiễm môi trường đang là một vấn nạn của cả xã hội. TP.HCM dân số đông, nhiều sở sản xuất công nghiệp, cùng với lưu lượng phương tiện giao thông khổng lồ đang là nơi chịu ảnh hưởng ô nhiễm nặng do khí thải gây ra. GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 8 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật Mật độ xe máy lưu thông ngày càng đông trên các đường phố  Đặc biệt là các điểm nút giao thông như: Ngã tư An Sương, ngã sáu Gò Vấp, ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ là những nơi nồng độ ô nhiễm đo được cao nhất. Nguyên nhân do lưu lượng xe lưu thông khu vực này quá lớn, tình trạng ùn tắc, kẹt xe xảy ra thường xuyên. Tại khu vực ngã tư An Sương, 100% giá trị đo quan trắc ở đây không đạt TCCP (có lúc đạt 1,44 mg/m3, gấp 4,8 lần TCCP).  Đặc biệt tại các trạm quan trắc ở ngã tư An Sương, ngã sáu Gò Vấp, ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ là nơi mật độ giao thông rất cao, liên tục ùn ứ, kẹt xe nên ô nhiễm bụi, hạt chì, tiếng ồn các khí gây ô nhiễm khác vượt chuẩn gấp nhiều lần. Số liệu từ Sở GTVT TPHCM, hiện TP 3,6 triệu mô tô, xe gắn máy, 360.000 ô tô mỗi ngày 700.000 lượt xe gắn máy, 600.000 lượt ô tô từ các nơi lưu thông qua TP nhưng diện tích mặt đường chỉ thể phục vụ nhu cầu lưu thông khoảng 2,5 triệu xe. Hiện nay 98% hộ dân tại TP xe gắn máy. GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 9 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông – các biện pháp quản lý, kỹ thuật − Kẹt xe trên đường vào giờ cao điểm  Kẹt xe hàng giờ khiến người dân phải hứng chịu khói bụi. - TP.HCM hiện khoảng 30.000 sở sản xuất công nghiệp, nhiều sở nằm trong nội thành, đồng thời số lượng phương tiện giao thông cũng thuộc cao nhất nước với gần 3,8 triệu xe gắn máy, 300.000 xe ô tô các loại. Nhưng việc kiểm soát, quản lý về khí thải gần như không thể. Cụ thể, 100% xe máy chưa được kiểm soát, chỉ khoảng 20% các sở sản xuất công nghiệp phát thải chất gây ô nhiễm không khí lắp đặt hệ thống xử lý khí thải. Tuy nhiên, với số lượng xe không đạt tiêu chuẩn lớn như vậy (50% tại Hà Nội, 59% tại TP.HCM) thì việc kiểm tra là rất khó khăn. Khi thực hiện sẽ gặp phải nhiều phản ứng, do xe máy là phương tiện đi lại làm ăn chính của nhân dân.  Khí thải giao thông là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu:Theo đánh giá của các chuyên gia, ô nhiễm không khí tại các đô thị Việt Nam do hoạt động đô thị gây ra chiếm tỷ lệ 70%. Xét các nguồn thải gây ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn quốc, ước tính cho thấy hoạt động giao thông đóng góp tới gần 85% lượng khí CO, 95% lượng khí VOCs. Nhận thức được mức độ ô nhiễm không khí do quá trình đô thị hoá gây ra, từ năm 1994 TP.HCM đã bắt đầu chương trình quan trắc không khí bằng các trạm lấy mẫu GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 10 [...]... hại cho hệ thần kinh trung ương ngoại vi: các tác hại trên thần kinh trung ương gồm giảm trí nhớ, giảm khả năng nhận thức, giảm khả năng phối hợp các động tác giữa mắt tay, giữa mắt chân, khả năng giữ thăng bằng VOCs thể gây hư hại thận gây những vấn đề về miễn nhiễm kể cả gia tăng tỷ lệ ung thư Chúng được xem là thể gây hiếm muộn, làm giảm lượng tinh trùng gây gia tăng các trường hợp... không biện pháp ứng phó ngay từ bây giờ Trên phạm vi toàn cầu trên khu vực Đông Nam Á cho thấy: nhiệt độ Việt Nam sẽ tăng khoảng 0,3 – 0,5 0C vào năm 2010; 1 - 20C vào năm 2050 1,5 – 2,50C vào năm 2070, thời kỳ nhiệt độ tăng nhanh nhất trong năm là các tháng 3, 4 5 • Ô nhiễm khí SO2 NO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra “mưa axít” Như phần trên đã trình bày, môi trường không. .. những mức cao nhất, gây ra những vấn đề về bệnh hô hấp hen suyễn WHO cũng chỉ đạo việc cắt giảm lượng lưu huỳnh dioxit Nhiều nước trên thế giới không sự điều chỉnh về vấn đề ô nhiễm không khí, làm cho việc điều khiển lượng khí thải hầu như không đạt được đến thực tế Ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng Ô nhiễm không khí không những gây nên các bệnh lý ở... việt nam rất nhiều bất cập Sự phát triển do nhu cầu đô thị hóa công nghiệp hóa đã gây ra sự ô nhiễm không khí nặng nề, gây ra sự nóng lên của trái đất, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, các hoạt động xã hội bị đình trệ vì nạn kẹt xe, tốn kém chi phí năng lượng, chi phí phục hồi tài nghuyên môi trường, tốn kém nhiều thời gian công sức của các cá nhân tập thể Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng không tốt... giữ lại các chất ô nhiễm cả xăng không cháy hết Tuy ống pô này còn một vài nhược điểm cần khắc phục thêm, nhưng rõ ràng đã tác dụng khá tốt  Dùng chung xe Biện pháp này từ nước Mỹ Theo cách này, những người cùng sống ở một phố hay cùng làm việc một quan sẽ tập hợp lại để đi chung xe Biện pháp này lợi là tiết kiệm nhiên liệu giảm tắc nghẽn giao thông, không cần nhiều bãi đỗ xe... butan propan không chứa chì hay benzen So với xăng thường, thứ nhiên liệu này chỉ phóng thích ra một lượng monôoxyt cacbon ôxyt nitric bằng một nửa Nhiên liệu này đốt cháy hoàn hảo hơn động ít bị hao mòn không gây ồn Tuy nhiên, đến nay thứ nhiên liệu này vẫn chưa hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường vì nhiều nguyên nhân , trong đó dụng cụ chở theo xe (giá thành khoảng trên 2000 USD) các... đọng axít): Ô nhiễm khí SO2 NO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra mưa axít Như phần trên đã trình bày, môi trường không khí ở nước ta, về tổng thể, chưa bị ô nhiễm khí SO2, NO2, sự ô nhiễm khí SO2, NO2 mới tính cục bộ, do đó thể suy ra rằng bản thân các nguồn ô nhiễm khí SO 2 NO2 của nước ta chưa thể gây ra hiện tượng mưa axít Nhưng ô nhiễm không khí thể xuyên qua biên giới... không tốt đến tất cả chúng ta cả môi trường tự nhiên, nhưng dù muốn hay không thì nó cũng đã đang sẽ tồn tại, chúng ta cần bĩnh tĩnh chấp nhận học cách sống chung với nó thông điệp của Tổng thư ký liên hợp quốc, ông Ban Ki – Moon chính là lời kết mong muốn của tất cả chúng ta cho môi trường: “Chủ đề của ngày môi trường thế giới năm nay là tất cả chúng ta đều là những phần của giải pháp... phần bụi không khí ở một số địa điểm Với những loại này hiện những bằng chứng khoa học cho thấy rằng chúng là tác nhân gây một số bệnh tật ở con người, kể cả ung thư biến đổi gen Nguồn gốc chủ yếu của PAHs trong bụi gây ô nhiễm là khói thải từ xe sử dụng nguyên liệu xăng, dầu 4 Đề xuất các giải pháp hạn chế ô nhiễm do giao thông 4.1) Các giải pháp đã đang áp dụng trên thế giới Việt Nam:... ô nhiễm” Trong vài ba thập kỷ qua, nhiều hãng sản xuất ô tô còn coi nhẹ nhân tố này, song cá biệt đã vài hãng xe giới thiệu được những mẫu xe hơi, chỉ tiêu thụ dưới 3 lít xăng trên 100km Còn về hình dáng xe cũng nhiều cải tiến thích hợp: đầu nhọn hơn, đuôi tròn hơn, thùng xe thấp hơn vành xe cũng nhẹ hơn Tất cả những đặc điểm này nhằm tạo cho xe đạt hiệu năng di chuyển cao mà không suy giảm . TRƯỜNG −−−−−−−−−−−− MÔN : MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI GVHD: THÁI VŨ BÌNH TRANG 1 Tiểu luận: Ô nhiễm không khí do khí thải giao thông –. trung ương và ngoại vi: các tác hại trên thần kinh trung ương gồm giảm trí nhớ, giảm khả năng nhận thức, giảm khả năng phối hợp các động tác giữa mắt và tay, giữa mắt và chân, khả năng giữ thăng. chi phí năng lượng, chi phí phục hồi tài nghuyên môi trường, tốn kém nhiều thời gian và công sức của các cá nhân và tập thể. Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng không tốt đến tất cả chúng ta và cả môi

Ngày đăng: 27/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan