Đề tài " Tìm hiểu nguyên nhân và diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á năm 1997 " pdf

30 911 3
Đề tài " Tìm hiểu nguyên nhân và diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á năm 1997 " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐỀ TÀI Tìm hiểu nguyên nhân diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 Giáo viên hướng dẫn : Trần Bá Trí Sinh viên thực hiện :  Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu nguyên nhân diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997. 1.2 Mục tiêu cụ thể - Ngòi nổ diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997. - Tình hình kinh tế của một số quốc gia Châu Á trong cuộc khủng hoảng - Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến một số lĩnh vực kinh tế của Việt Nam. - Bài học cho Việt Nam từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á. 2. Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề chỉ giới thiệu nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Thái Lan một số nước châu Á năm 1997 những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH TÀI CHÌNH TIỀN TỆ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 1997 1. 1 Hình ảnh của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997–1999 một số nước Châu Á Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á nổ ra năm 1997 trước hết xuất phát từ Thái Lan. Ngày 2.7.1997, Ngân hàng trung ương Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht, chấm dứt một thời kỳ dài duy trì tỷ giá hối đoái gần như cố định so với đồng USD. Tỷ giá hối đoái Baht/USD: năm 1991 là 25,28, năm 1992: 25,19, năm 1996: 25,61 (Bảng 2.1). Ngay khi đồng Baht bị tuyên bố thả nổi, nó đã mất giá 20%. Tháng 1.1998 tỷ giá hối đoái đạt mức 53 Baht/USD. Ngày 11.7.1997, Philippines tuyên bố thả nổi đồng Peso. Ngày 11.8.1997, Malaysia tuyên bố không can thiệp vào thị trường hối đoái (thực chất là thả nổi đồng Ringgit). Ngày 14.8.1997, Indonesia tuyên bố thả nổi đồng Rupiah. Năm 1996, tỷ giá bình quân đồng Won của Hàn Quốc là 884,2 Won/USD thì: ngày 30.9.1997 là 914,8 Won/USD, ngày 14.12.1997 đồng Won được thả nổi. Có thể nói sự mất giá nhanh với quy mô chưa từng có của những đồng tiền Thái Lan, Phillippines, Malaysia, Indonesia Hàn Quốc là biểu hiện dễ nhận thấy của sự bùng nổ khủng hoảng kinh tế-tài chính các nước này. Bảng 1.1 Tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 1997 Nước/ Tỷ giá bình quân 1996 1997 Thái Lan 25,61 47,25 Phillippines 26,29 39,50 Malaysia 2,52 3,88 Indonesia 2,308 5,400 Hàn Quốc 844,20 695,8 Nguồn: ASEAN University Network(2000), Economic Crisis in Southeast Asia and Korea, Tradition and Modernity Publisher, Seoul, Korea. Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 3 Biểu hiện bên ngoài thứ hai của tình trạng khủng hoảng tài chính tiền tệ là sự thua lỗ phá sản với tốc độ quy mô thất thường của hệ thống ngân hàng, tài chính quốc gia, (Bảng 1.2). Bảng 1.2 Tình trạng thua lỗ phá sản của hệ thống ngân hàng, tài chính Năm tài chính từ 1.4.1997 đến 31.3.1998 Nước Năm tài chính 1.4.1996 đến 31.3.1999 Số ngân hàng bị đình chỉ hoạt động Số ngân hàng bị quốc hữu hóa/ Chính phủ giám sát Số ngân hàng bị sát nhập Số ngân hàng bị bán cho công ty nước ngoài Tổng số ngân hàng có vấn đề Thái Lan 108 56 4 64 (59%) Malaysia 41 41 (68%) Indonesia 228 16 56 11 83 (36%) Hàn Quốc 56 16 18 (32%) Nguồn: Fusion Confusion, the Economist, 4.4.1998, P.87. Biểu hiện bên ngoài thứ ba của tình trạng khủng hoảng kinh tế-tài chính là sự thua lỗ phá sản với quy mô tốc độ bất thường của doanh nghiệp (Bảng 1.3). Bảng 1.3 Tình trạng thua lỗ phá sản của các doanh nghiệp Nước Thời gian Số doanh nghiệp phá sản Thái Lan Tháng 1.1998 đến 5.1998 3.961 doanh nghiệp ngừng hoạt động, trong đó có 592 phá sản Malaysia Năm 1996 Năm 1997 489 doanh nghiệp phá sản 6.583 doanh nghiệp phá sản (bằng 13 lần so với 1996) Indonesia Năm 1998 Khoảng 80% doanh nghiệp ngừng hoạt động Hàn Quốc Năm 1997 Năm 1998 14.000 doanh nghiệp phá sản 53.000 doanh nghiệp phá sản (gấp 3,8 lần năm 1997) Nguồn: Đình Thơm(1998). “Khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực, nguyên nhân giải phát”, NXB thông tin KHXH, Hà Nội Nguyễn Thiện Nhân (2002). “Khủng hoảng kinh tế- tài chính châu Á 1997-1999”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. Sự phá sản của hàng loạt ngân hàng, doanh nghiệp sẽ dẫn đến hai hậu quả trực tiếp là số người thất nghiệp tăng mạnh, tăng trưởng kinh tế bị giảm sút,(Bảng 1.4). Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 4 Bảng 1.4 Tăng trưởng kinh tế thất nghiệp khi khủng hoảng kinh tế - tài chính Tăng trưởng kinh tế (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) 1996 1997 1998 1996 1997 1998 Thái Lan 6,7 -0,4 -8,3 Malaysia 8,2 7,0 2,0 Indonesia 7,8 4,6 -13,7 Philippines 5,8 5,2 -0,5 9,5 10,4 3,3 Hàn Quốc 7,1 5,5 -5,8 2,3 2,5 8,0 Nguồn: ASEAN University Network(2000), Economic Crisis in Southeast Asia and Korea, Tradition and Modernity Publisher, Seoul, Korea, tr 21- 25 Nguyễn Thiện Nhân (2002). “Khủng hoảng kinh tế- tài chính châu Á 1997-1999”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. Năm 1996, tổng thu nhập quốc gia của Hàn Quốc là 528 tỷ USD, năm 1998 giảm chỉ còn 317 tỷ USD, giảm 39%, thu nhập bình quân đầu người giảm từ 11.380 USD còn 6.823 USD, [6, tr61]. Về mặt kinh tế, khủng hoảng 1997-1999 4 nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia Hàn Quốc có đặc điểm giống nhau về xu hướng diễn biến của năm tham số: 1. Tỷ giá hối đoái tăng mạnh, ngoài tầm kiểm soát 2. Phá sản hàng loạt các ngân hàng, công tài chính 3. Phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp 4. Thất nghiệp tăng mạnh 5. Tăng trưởng kinh tế tăng mạnh Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 5 1.2 Mô hình “Các nguy cư khủng hoảng cơ chế phát sinh khủng hoảng kinh tế - tài chính” Sơ đồ 1.1 Mô hình “Các nguy cư khủng hoảng cơ chế phát sinh khủng hoảng kinh tế - tài chính” Nguồn: Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 12 năm 2002 Qua đó ta thấy, khủng hoảng chỉ có thể nổ ra khi bên trong nền kinh tế đã tích lũy bốn nguy cơ khủng hoảng là: - Sự kém hiệu quả của các doanh nghiệp - Sự kém hiệu quả của các ngân hàng, công ty tài chính - Sự lên giá của đồng nội tệ - Nguy cơ quốc gia mất khả năng thanh toán khi bên ngoài có một tác động quyết định là sự rút vốn tài chính của các nhà đầu tư nước ngoài. Khi đồng nội tệ bị lên giá do quốc gia duy trì tỷ giá hối đoái gần như cố định quá lâu, yếu kém về xuất khẩu, giữ lãi suất cho vay trong nước cao hơn lãi suất các đồng tiền mạnh nước ngoài, thì trước sau nguy cơ mất khả năng thanh toán sẽ ngày càng Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 6 lớn, khả năng giữ tỷ giá hối đoái cố định sẽ ngày càng suy yếu việc phải thả nổi đồng tiền nội địa-tức tăng tỷ giá hối đoái chỉ là vấn đề thời gian. Khi một số nhà đầu tư nước ngoài tiên đoán chính phủ nước sở tại sắp hết dự trữ ngoại tệ để duy trì tỷ giá hối đoái cố định thì họ sẽ bán tài sản họ đã đầu tư, đổi lấy ngoại tệ mang ra nước ngoài. Lúc đầu, chính phủ các nước thường bán dự trữ ngoại tệ để duy trì tỷ giá cũ, song đến một lúc nào đó, không còn khả năng bán nữa thì sẽ thả nổi tỷ giá hối đoái. Lúc này các nhà đầu tư nước ngoài chưa bán tài sản (sổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu) thì sẽ tìm cách bán thật nhan đổi sang ngoại tệ để tối thiểu hóa thiệt hại cho mình. Áp lực này càng làm cho tỷ giá hối đoái tăng vọt. Đó là vòng xoáy khủng hoảng thứ 1, tác động rất nhanh tới tỷ giá hối đoái (Sơ đồ 1.1). việc chỉ vài ngân hàng phá sản, sẽ gây tâm trạng lo âu cho người dân gửi tiền tiết kiệm các ngân hàng khác, họ sẽ lại chạy đi rút tiền tiết kiệm khỏi ngân hàng, dẫn đến việc cả các ngân hàng làm ăn hiệu quả cũng lâm vào mất khả năng chi trả, phá sản. Đó là vòng xoáy khủng hoảng thứ 3, tác động nhanh (Sơ đồ 1.1). Khi tỷ giá hỗi đoái tăng mạnh dư nợ ngoại tệ của các doanh nghiệp tính bằng tiền nội tệ sẽ tăng vọt, cùng với việc các ngân hàng, công ty tài chính phá sản sẽ không có khả năng cung ứng tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt động nữa. Các doanh nghiệp nào hoạt động vốn đã kém hiệu quả, thì giờ đây sẽ không có đủ vốn để kinh doanh, càng sớm bị đảy tới thua lỗ phá sản. Khi doanh nghiệp thua lỗ thì các ngân hàng, công ty tài chính không đòi được nợ, sẽ càng phá sản nhanh hơn. Đó là vòng xoáy khủng hoảng thứ 4, tác động chậm hơn các vòng xoáy khủng hoảng trước (Sơ đồ 1.1). Khi một nước bị khủng hoảng dẫn tới hậu quả là tỷ giá hối đoái của nước đó tăng mạnh, thì tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu nước đó tăng, làm cho xuất khẩu của các nước có tỷ giá ổn định bị ảnh hưởng xấu. Điều này làm cho cán cân thương mại của nước này bị thâm hụt, khả năng thanh toán quốc gia ngày càng suy yếu. Đây là áp lực buộc các nước này phải phá giá đồng nội tệ để đẩy mạnh xuất khẩu, phòng ngừa khả năng mất thanh toán (Sơ đồ 1.1). Có thể gọi đây là tác động dây truyền của việc phá giá một nước tới các nước khác (Sơ đồ 1.1). Tóm lại, từ mô hình “Các nguy cư khủng hoảng cơ chế phát sinh khủng hoảng kinh tế - tài chính”, chúng ta nhận thấy khủng hoảng kinh tế tài chính “kiểu châu Á 1997-1999” đã nổ ra với sự kiện bên trong là sự tích lũy 4 nguy cơ khủng hoảng, với Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 7 sự xuất hiện tác động lẫn nhau của 4 vòng xoáy khủng hoảng) dưới tác động dây chuyền của phá giá nội tệ (Sơ đồ 1.1). Trình tự xuất hiện của các vòng xoáy khủng hoảng mỗi nước, tiến trình khủng hoảng mỗi nước có khác nhau, tùy theo hoàn cảnh cụ thể (mức độ tích lũy các nguy cơ khủng hoảng) chính sách đối phó của mỗi nước. Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 8 CHƯƠNG 2 TÓM TẮT DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 2.1. Thái Lan –Ngòi nổ của cuộc khủng hoảng. 2.1.1 Tình hình kinh tế Thái Lan trước khủng hoảng Những năm trước năm khủng hoảng kinh tế-tài chính nền kinh tế của Thái Lan phát triển rất tích cực: GDP tăng cao liên tục, xuất khẩu phát triển, lạm phát thấp, ngân sách chính phủ luôn dư thừa cán cân thanh toán có thể kiểm soát được, đầu tư tăng vọt tình trạng thất nghiệp hầu như không có.  Các doanh nghiệp hoạt động ngày càng kém hiệu quả Tăng trưởng GDP mức cao, kéo dài nhiều thập kỷ, cộng với lãi suất tiết kiệm trong nước cao (bình quân 16,3% năm, trong khi Mỹ là 7,6), tỉ giá hối đoái gần như cố định đã tạo nên một môi trường kinh doanh rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư tài chính, cho vay ngắn hạn tín dụng thương mại. Như vậy, các doanh nghiệp trong nước nếu vay vốn trực tiếp từ các ngân hàng, công ty nước ngoài như Mỹ thì chỉ chịu lãi suất bằng ½ lãi suất cho vay trong nước. Nếu các doanh nghiệp tận dụng khả năng sử dụng vốn bên ngoài không quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn vay thì hiệu quả kinh tế sẽ giảm, dù tổng sản lượng có thể tăng. Một điểm đặc biệt Thái Lan là trong giai đoạn 1991-1996, đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Thái Lan chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với đầu tư tài chính gián tiếp sử dụng vốn vay ngắn hạn nước ngoài. Tổng đầu tư trực tiếp thwoif kỳ này là 11,701 tỷ USD, tổng đầu tư trực tiếp của Thái Lan ra nước ngoài là 2,857 tỉ USD, do vậy tổng đầu tư trực tiếp thuần là 8,822 tỉ USD. Trong khi đó, tổng đầu tư tài chính thuần (cổ phiếu, trái phiếu) là 16,4 tỉ USD, tổng vay ngắn hạn thuần là 60,04 tỉ USD. Như vậy, trong tổng số vốn nước ngoài thuần đã đầu tư vào Thái Lan thời kỳ 1991-1996 là 85,293 tỉ USD thì đầu tư trực tiếp chỉ chiếm 10,36% (8,844 tỉ USD), đầu tư gián tiếp 19,23% (16,404 tỉ USD) tín dụng, vay ngắn hạn tới 70,4% (60,045 tỉ USD). Việc sử dụng đến gần 90% nguồn vốn nước ngoài dạng đầu tư tài chính tín dụng ngắn hạn sẽ tạo áp lực tài chính rất lớn lên các công ty, vì phải trả nợ thường xuyên bằng ngoại tệ (với tín dụng ngắn hạn). Hậu quả, là nếu doanh nghiệp kinh doanh không tốt thì hiệu quả ản xuất kinh doanh của các công ty sẽ thấp . Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 GVHD: Trần Bá Trí Trang 9 Thế nhưng , tỉ suất thu hồi hay tỉ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) bình quân của các doanh nghiệp đã giảm từ 8%/năm vào năm 1991 xuống chỉ còn 1%/năm năm vào 1996 . Trong một nền kinh tế mà lãi xuất cho vay là 16,3%/năm còn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là 1%/năm thì rõ ràng là đang tích lũy nguy cơ khủng hoảng.  Ngân hàng hoạt động ngày càng kém hiệu quả Trước nhu cầu vốn của các doanh nghiệp do có phần buông lỏng vai trò giám sát hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đi vay nên các ngân hàng công ty tài chính của Thái Lan đã rất tích cực vay nợ nước ngoài để tài trợ cho doanh nghiệp trong nước . Tổng nợ nước ngoài so với tổng tài sản nước ngoài mà hệ thống ngân hàng có tăng từ 171% (1991) lên 694% (1996). Đồng thời ROA của hệ thống ngân hàng Thái Lan chỉ còn 0,99%/năm. Rõ ràng Thái Lan đang tích lũy nguy cơ khủng hoảng “ phá sản Ngân hàng”. [...]... CUỘC KHỦNG HOẢNG NĂM 1997 2 1.1 Hình ảnh của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 1999 một số nước Châu Á 2 1.2 Mô hình “Các nguy cư khủng hoảng cơ chế phát sinh khủng hoảng kinh tế - tài chính 5 CHƯƠNG 2 TÓM TẮT DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 8 2.1 Thái Lan –Ngòi nổ của cuộc khủng hoảng 8 2.1.1 Tình hình kinh tế Thái... đó tiền gởi bằng ngoại tệ tăng khá nhanh kể cà tiền gởi tiết kiệm ngoại tệ GVHD: Trần Bá Trí Trang 19 Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 của dân chúng tiền gởi ngoại tệ của các doanh nghiệp (tính đến ngày 30.11 .1997 tiền gởi tiết kiệm ngoại tệ là 526 triệu USD, tiền gời ngoại tệ của doanh nghiệp là 1720 triệu USD) Nhiều doanh nghiệp giữ ngoại tệ trên tài khoản... các nước khu vực…) GVHD: Trần Bá Trí Trang 23 Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 CHƯƠNG 4 BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÌNH TIỀN TỆ CHÂU Á NĂM 1997 Trên cơ sở phân tích khủng hoảng kinh tế -tài chính bốn nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia Hàn Quốc, chúng ta có thể rút ra 3 bài học đối với Việt Nam Bài học 1: Hiệu quả kinh doanh của các... tệ Châu Á năm 1997 3.3.1 Tác động chung đến nền kinh tế Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực diễn ra với nhiều biến động, sâu sắc cả về phạm vi, mức độ tính chất Từ chỗ chỉ là cuộc khủng hoảng tiền tệ, kéo theo nó là cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng, tiếp đến là cuộc khủng hoảng tài chính dần chuyển thành cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc một số quốc gia Châu. .. đề căng thẳng về tài chính do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng về tài chính tiền tệ các nước đó Do đó chắc chắn nguồn vốn này sẽ giảm sút vì thiếu vốn, khó khăn về thị GVHD: Trần Bá Trí Trang 21 Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 trường ,chính sách hạn chế tư bản đầu tư ra nước ngoài để dành vốn trong nước của chính phủ các nước đó,cũng như do đồng bản tệ. .. 6.500đ/USD, năm 1991 lên tới 12.00đ/USD Trước khi khủng hoảng kinh tế khu vực xảy ra ta có giải pháp nâng dần tỷ giá chính thức( kể từ cuối năm 1996 đầu năm 1997 mở rộng biên GVHD: Trần Bá Trí Trang 18 Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 độ giao dịch của ngân hàng thương mại từ 1 đến 5% so với tỷ giá chính thức tháng 2 .1997 là 10% tháng 8.1998 là 7%) Những giải pháp... tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐẾN CÁC QUỐC GIA CHÂU Á 3.1 Tác động tiêu cực Hậu quả của cuộc khủng hoảng gây ra là quá rõ ràng, toàn diện hết sức nặng nề Đó là sực mất ổn định của đồng tiền cảu thị trường tiền tệ của mỗi nước khu vực; sự giảm sút các luồng vốn nước ngoài đỗ vào mỗi nước toàn khu vực; là sự hoạt động đầu tư do mức lãi suất cao và. .. CHÂU Á NĂM 1997 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 GVHD: Trần Bá Trí Trang 28 Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 1997 2 Bảng 1.2 Tình trạng thua lỗ phá sản của hệ thống ngân hàng, tài chính 3 Bảng 1.3 Tình trạng thua lỗ phá sản của các doanh nghiệp 3 Bảng 1.4 Tăng trưởng... là tỉ giá hối đoái sẽ tăng, dự trữ ngoại tệ cạn kiệt, nguy cơ mất khả năng thanh toán của quốc gia sẽ ngày càng cao Đến tháng 6 .1997 nợ nước ngoài của Thái Lan đã bằng 1,5 lần dự trữ ngoại tệ của Thái Lan Tóm lại, cuối 1996 đầu 1997, Thái Lan đã tích lũy cả 4 nguy cơ khủng hoảng mức cao 2.1.2 Diễn biến khủng hoảng kinh tế -tài chính Thái Lan Đầu năm 1997 đến tháng 3 năm 1997: người dân các nhà... thêm khoảng 2-3 quý nữa thì lúc đó dự trữ ngoại tệ quốc gia chỉ còn khoảng 10 tỉ USD , bằng 1/3 mức dự trữ ngoại tệ năm 1996 , chính phủ sẽ buộc phải thả nổi tỉ giá hối đoái vì GVHD: Trần Bá Trí Trang 11 Chuyên đế nhóm Tìm hiểu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 HOÀN TOÀN không còn khả năng bán ngoại tệ để duy trì tỉ giá hối đoái Có lẽ thấy trước nguy cơ này , ngày 2.7 .1997 chính . của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á năm 1997. 1.2 Mục tiêu cụ thể - Ngòi nổ và diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á năm 1997. - Tình hình kinh tế của một. HOẢNG NĂM 1997 1. 1 Hình ảnh của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 1999 ở một số nước Châu Á Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á nổ ra năm 1997 trước hết xuất phát từ Thái Lan  ĐỀ TÀI Tìm hiểu nguyên nhân và diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á năm 1997 Giáo viên hướng dẫn : Trần Bá Trí Sinh viên thực hiện

Ngày đăng: 27/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan