Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học ppt

40 1.1K 15
Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn mơ-đun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm; biên soạn mô-đun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo mô-đun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình/băng tiếng…,) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đơn vị biên soạn mô-đun Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tiểu học; mơ-đun biên soạn theo chương trình đào tạo sinh viên Cao đẳng sư phạm Tiểu học nhằm cung cấp số kiến thức số phương tiện kỹ thuật thường dùng tiểu học, cho sinh viên làm quen với kiến thức tin học, giới thiệu số phần mềm ứng dụng, số phần mềm dạy học thường dùng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học Nội dung mô-đun Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học Tiểu học, có thời lượng đơn vị học trình, gồm tiểu mô-đun sau: Tiểu mô-đun 1: Phương tiện kỹ thuật dùng dạy học (ThS Chu Vĩnh Quyên biên soạn) Tiểu mô-đun 2: Hệ thống lại số kiến thức, kỹ tin học (ThS Trịnh Đình Vinh biên soạn) Tiểu mô-đun 3: Logo (PGS.TS Đào Thái Lai biên soạn) Tiểu mô-đun 4: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học (TS Trịnh Đình Thắng biên soạn) Thời gian dành cho việc nghiên cứu tài liệu 60 tiết Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm, giáo viên tiểu học nước Trân trọng cảm ơn Dự án Phát triển GVTH MỤC LỤC Trang Tiểu mô-đun 1: Chủ đề 1: Chủ đề 2: Chủ đề 3: Chủ đề 4: Chủ đề 5: Chủ đề 6: Tiểu mô-đun 2: Chủ đề 1: PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DÙNG TRONG DẠY HỌC Phương tiện dạy học Phân loại PTKT DH Các nguyên tắc sử dụng PTKT DH Chuẩn bị tiết học có sử dụng PTKT DH Máy chiếu qua đầu cách sử dụng Máy chiếu hình đa phương tiện cách sử dụng 11 16 21 23 31 HỆ THỐNG LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TIN HỌC - Khái quát chung cấu tạo máy tính thiết bị ngoại vi Giới thiệu HĐH Windows 25 - Thực hành số thao tác với HĐH Windows Chủ đề 2: - Giới thiệu hệ soạn thảo văn Microsoft Word (gọi tắt Word) 32 - Thực hành soạn thảo văn bản, trình bày văn in văn máy tính Tiểu mơ-đun 3: LOGO Chủ đề 1: Giới thiệu ngôn ngữ LOGO Chủ đề 2: Đồ hoạ Chủ đề 3: Tính tốn nhờ LOGO Chủ đề 4: Một số chương trình vận dụng giải tốn số Tiểu mơ-đun 4: Chủ đề 1: Chủ đề 2: Chủ đề 3: Chủ đề 4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Phần mềm trình diễn Microsoft Powerpoint Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học tiểu học Mạng Internet – tìm kiếm khai thác thông tin Gửi nhận thư điện tử 93 102 117 124 130 175 179 189 Tiểu mô - đun Phương tiện kỹ thuật dùng dạy học I Mục tiêu Kiến thức - Phân loại phương tiện kỹ thuật dạy học (PTKT DH) theo dấu hiệu nhận biết - Nắm chức công dụng PTKT DH - Nắm nguyên tắc sử dụng PTKT DH - Phân loại biết cơng dụng, tình sử dụng phương tiện hỗ trợ sử dụng PTKT DH - Nắm vững cơng dụng, tính cách sử dụng, bảo quản PTKT DH hỗ trợ dạy học tivi, video, máy chiếu qua đầu, máy chiếu hình đa phương tiện Kỹ - Thực hành sử dụng PTKT DH giới thiệu tài liệu Biết sử dụng PTKT DH đơn giản Biết vận dụng linh hoạt phương tiện hỗ trợ dạy học Biết tổ chức tiết học có sử dụng PTKT DH Thái độ - Chủ động tự tin việc sử dụng PTKT DH - Có ý thức sử dụng PTKT DH hỗ trợ dạy học II Giới thiệu tiểu mô - đun Thời gian đvht = 15 tiết (8 tiết lý thuyết + tiết thực hành) Danh mục chủ đề Tên chủ đề Chủ đề 1: Chủ đề 2: Chủ đề 3: Chủ đề 4: Chủ đề 5: Chủ đề 6: Số tiết Trang số Phương tiện dạy học Phân loại PTKT DH 11 Các nguyên tắc sử dụng PTKT DH 16 Chuẩn bị tiết học có sử dụng PTKT DH 21 Máy chiếu qua đầu cách sử dụng 23 Máy chiếu hình đa phương tiện cách sử dụng 31 III Tài liệu thiết bị để thực tiểu mô - đun Thiết bị đồ dùng trực quan - Tivi, video, máy chiếu qua đầu, máy chiếu hình đa phương tiện Tài liệu tham khảo - Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức Hoạt động dạy học trường THCS NXB GD - 1999 - Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 1992 - Đỗ Huân Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy học NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 Học liệu - Các tiêu chuẩn an toàn - Biết sử dụng phần mềm MicroSoft Word MicroSoft PowerPoint phần mềm tương tự - Biết sử dụng tivi, video, máy chiếu qua đầu, máy chiếu hình đa phương tiện thiết bị hỗ trợ để sử dụng phương tiện kỹ thuật (PTKT) dạy học máy in, máy photocopy, bảng chiếu Băng hình - Băng hình 1: Cấu tạo hướng dẫn sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện - Băng hình 2: Dạy học có hỗ trợ máy chiếu qua đầu IV Nội dung tiểu mô - đun Chủ đề 1: Phương tiện dạy học Mục tiêu * Kiến thức - Nắm khái niệm phương tiện dạy học (PTDH), PTKT dùng dạy học * Kỹ - Nắm hoạt động dạy, học trình dạy học - Tìm hiểu PTDH thông qua khái niệm, thể qua ý nghĩa, nắm loại phương tiện cách phân loại * Thái độ - Bước đầu tìm hiểu ý nghĩa PTDH phân loại chúng gặp - Kích thích tìm hiểu sử dụng PTDH Tài liệu - Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức Hoạt động dạy học trường THCS NXB GD - 1999 (trang 186 - 191) - Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 1992 (trang 6, 21 - 23, 38 - 42, 47 - 69) Nội dung tiết (lý thuyết) Hoạt động Khái niệm Phương tiện dạy học Thông tin cho hoạt động Như biết, trình dạy học gồm có hoạt động dạy hoạt động học, diễn q trình tái sản xuất kinh nghiệm xã hội nhân loại Cũng trình sản xuất nào, trình dạy học phải sử dụng phương tiện lao động định Phương tiện lao động sư phạm đa dạng Nó bao gồm phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ nghiên cứu PTDH vật chất với ý nghĩa công cụ lao động người dạy người học, nói gọn PTDH Song, đề cập đến PTDH với cách sử dụng chúng phần nói đến phương tiện thực hành Từ cách hiểu PTDH vậy, tới định nghĩa sau: PTDH tập hợp đối tượng vật chất người dạy sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người học, phương tiện nhận thức người học, thông qua mà thực nhiệm vụ dạy học Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc tài liệu sau: + Hoạt động dạy, học + Quá trình dạy học + Các phương tiện lao động sư phạm Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Thế hoạt động dạy? + Thế hoạt động học? + Hãy nêu phương tiện lao động sư phạm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập câu hỏi nhiệm vụ 1, sau thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động Hãy trả lời câu hỏi sau: Thế phương tiện dạy học? Cho ví dụ phương tiện bạn biết Thông tin phản hồi cho hoạt động Phương tiện dạy học tập hợp đối tượng vật chất người dạy sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người học, phương tiện nhận thức người học, thơng qua mà thực nhiệm vụ dạy học Ví dụ: tivi, đầu đĩa, máy vi tính v.v Hoạt động Ý nghĩa phương tiện dạy học Thông tin cho hoạt động Từ nghiên cứu khái niệm trình dạy học, nhận thấy hoạt động dạy hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, mà nhiệm vụ tổ chức điều khiển nhận thức giáo viên việc tổ chức, điều khiển trình tri giác cảm tính tượng đối tượng nghiên cứu học sinh Song, tượng, đối tượng khơng phải cách trực tiếp phòng học Trong trường hợp PTDH tạo khả tái chúng cách gián tiếp thơng qua hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình v.v Nhờ chúng mà tạo nên ý thức người học sinh hình ảnh trực quan cảm tính tượng vật Sản phẩm mà PTDH tạo thường hình ảnh chủ quan, phản ánh mặt bên đối tượng tượng Nhiệm vụ dạy học để từ hình ảnh trực quan cảm tính dẫn học sinh hiểu chất tượng vật Việc chuyển hoá có liên hệ với tư trừu tượng, với việc đưa vào sử dụng khái niệm trừu tượng Với điều đó, hình ảnh trực quan đảm bảo mối liên hệ thường xuyên tư với tượng đối tượng nghiên cứu cung cấp cho tư tài liệu thông tin cần thiết Chúng thực hai chức bản: - Chức nhận thức: làm phong phú trình tư nhiều chi tiết bị khái niệm trừu tượng giúp vạch thuộc tính bên đối tượng tượng nghiên cứu - Chức điều khiển hoạt động nhận thức người học: Những hình ảnh trực quan cảm tính hồn thiện làm phong phú khơng ngừng q trình nhận thức thuộc tính đặc biệt chúng PTDH trợ thủ thay người giáo viên giai đoạn hình thành tư trừu tượng cho học sinh giai đoạn hình ảnh trực quan cảm tính thành phần tiền đề bắt buộc tư Tư dù đạt đến mức độ cao nhiều cần đến trực quan cảm tính, cần đến hình ảnh giai đoạn kết thúc nghiên cứu tượng vật cần phải cho học sinh vận dụng thực tiễn Điều khó đạt thiếu sử dụng PTDH Vì vậy, giai đoạn trực quan cảm tính, giai đoạn tư trừu tượng giai đoạn giới thiệu cho học sinh vận dụng thực tiễn tượng vật nghiên cứu cần phải sử dụng PTDH Đối với người học, PTDH cơng cụ nhờ mà họ nhận thức giới xung quanh - Việc sử dụng PTDH giúp họ có thơng tin đầy đủ sâu sắc đối tượng tượng nghiên cứu cách mà tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học - PTDH giúp làm thoả mãn làm phát triển hứng thú người học - Làm cho tài liệu học tập trở nên vừa sức họ tính trực quan thơng qua - Tăng cường hoạt động lao động người học cách cho phép nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập - PTDH giúp tăng cường hoạt động độc lập, tự lực - Làm tăng tính tự lực tiết học học sinh Những điều trình bày nói lên vai trị tác dụng PTDH khơng hoạt động nhận thức học sinh mà việc thực chức quan trọng hoạt động dạy người giáo viên, làm tăng khả họ nhà giáo dục, nguồn thông tin, nhà tổ chức người kiểm tra, kiểm soát Trong trường hợp tổ chức vận dụng đắn mặt sư phạm, PTDH đóng vai trị nguồn thơng tin giải phóng người giáo viên khỏi nhiều cơng việc có tính chất tuý kỹ thuật tiết học, chẳng hạn thông báo thơng tin, để có nhiều thời gian cho công tác sáng tạo hoạt động với học sinh PTDH tạo khả vạch cách sâu sắc hơn, trình bày rõ ràng dễ hiểu, đơn giản nội dung tài liệu học tập, tạo điều kiện hình thành cho họ động học tập đắn Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + ý nghĩa mơ hình dạy học q trình dạy học + Phân tích q trình truyền tải thông tin từ phương tiện hỗ trợ dạy học tới người học? Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Sinh viên thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Các chức nhận thức? + Chức điều khiển nhận thức người học? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập nhiệm vụ thảo luận nội dung Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động Hãy trả lời câu hỏi sau: Vai trị phương tiện dạy học? Thơng tin phản hồi cho hoạt động Phương tiện dạy học có vai trị sau: - Việc sử dụng PTDH giúp người học có thơng tin đầy đủ sâu sắc đối tượng tượng nghiên cứu cách mà tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học - PTDH giúp làm thoả mãn làm phát triển hứng thú người học - Làm cho tài liệu học tập trở nên vừa sức họ tính trực quan thông qua - Tăng cường hoạt động lao động người học cách cho phép nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập - PTDH giúp tăng cường hoạt động độc lập, tự lực - Làm tăng tính tự lực tiết học học sinh Hoạt động Một số loại phương tiện dạy học Thông tin cho hoạt động Phương tiện dạy học đa dạng Thành phần loại PTDH phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học kỹ thuật Trong nhà trường trước thường trang bị phương tiện có tính kỹ thuật hơn, phải dùng điện nên gọi đồ dùng dạy học, rõ đồ dùng dạy học trực quan hay PTDH trực quan 30 năm gần đây, tiến khoa học - kỹ thuật xuất PTDH trực quan Thực phương tiện kỹ thuật dạy học phương tiện nghe - nhìn có tính trực quan, đồ dùng dạy học Vì cách phân loại có tính chất hồn tồn quy ước, tương đối mà Đồ dùng dạy học trực quan bao gồm: mẫu vật, hình mẫu (makét), mơ hình, phương tiện đồ hoạ tranh, hình vẽ, sơ đồ, đồ v.v thiết bị đồ dùng thí nghiệm, sách giáo khoa tài liệu dạy học khác Phương tiện dạy học kỹ thuật bao gồm phương tiện nghe - nhìn, máy kiểm tra, máy dạy học Trong số loại phương tiện đó, phương tiện nghe - nhìn chiếm vị trí quan trọng Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau loại hỗ trợ việc dạy học: + Mẫu vật, hình mẫu, mơ hình, tranh, hình ảnh, sơ đồ, đồ + Các thiết bị thể nghe, nhìn thiết bị đồng thời hai chức nghe nhìn Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Thế giá mang thông tin? + Hãy nêu phương tiện chuyển tải thông tin Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập nhiệm vụ thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động Hãy trả lời câu hỏi sau: Hãy kể tên bước đầu phân loại phương tiện dạy học mang tính đại hỗ trợ việc dạy học theo tính chất nghe nhìn mà thiết bị thể hiện? Thông tin phản hồi cho hoạt động Các phương tiện nghe - nhìn bao gồm: - Các giá mang thông tin trong, phim, băng từ âm, băng từ âm - hình, đĩa ghi âm, ghi hình, đĩa máy tính, CD - ROM v.v - Các phương tiện chuyển tải thông tin ghi giá mang thông tin đèn chiếu, máy chiếu phim, cassettes, video, máy quay phim (camera), máy tính (computer) v.v Hoạt động Khái quát việc sử dụng phương tiện dạy học Thông tin cho hoạt động Phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trình bày, song khơng phải tự thân có tồn ý nghĩa Nói cách khác khơng phải sử dụng PTDH có tác dụng dạy học - giáo dục mà phụ thuộc nhiều vào việc người giáo viên sử dụng nào, vào cách nghiên cứu, chế biến tài liệu dạy học với việc sử dụng phương tiện mà họ tiến hành Tiết học với việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học kiểu tiết học mà bắt buộc người giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với chúng Những PTDH, đặc biệt phương tiện kỹ thuật dạy học, làm thay đổi cấu 10 trúc nhịp điệu tiết học kết dẫn tới làm thay đổi vị trí người giáo viên tiết học Đồng thời điều địi hỏi trình độ lành nghề người giáo viên cao Hiệu sử dụng PTDH lớn họ có trình độ nghiệp vụ cao Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + ý nghĩa PTKT DH việc dạy học + Sử dụng PTKT DH điều kiện cụ thể Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Mục đích sư phạm sử dụng PTKT DH? + Xác định tính PTKT DH dạy, chọn thời điểm để sử dụng chúng, sử dụng thời gian bao lâu? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động Hãy trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu số việc tiết học sử dụng PTDH hỗ trợ dạy học? Thông tin phản hồi cho hoạt động Trong tiết học có sử dụng PTDH hỗ trợ dạy học có việc sau: - Xác định PTDH cách thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh việc lĩnh hội tài liệu học tập - Xác định xác PTDH cần thiết phải sử dụng qua tìm hiểu tính phương tiện - Xác định vị trí phương tiện tiết học - Thời lượng sử dụng phương tiện Chủ đề 2: Phân loại phương tiện kỹ thuật dạy học Mục tiêu * Kiến thức - Phân loại PTKT dùng dạy học tiểu học theo dấu hiệu nhận biết - Nắm khái quát chức công dụng PTKT dạy học * Kỹ - Phân loại PTKT DH gặp * Thái độ - Bước đầu dựa việc phân loại PTKT DH xác định điều kiện cho phép ứng dụng chúng việc dạy học Tài liệu 11 - Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức Hoạt động dạy học trường THCS NXB GD - 1999 (trang 189 - 190) - Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - 1992 (trang 38 - 42) - Đỗ Huân Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy học NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 (trang - 4, 8) Nội dung tiết (lý thuyết) Hoạt động Phân loại dựa theo loại hình nghe nhìn mà thiết bị thể Thông tin cho hoạt động Một số PTDH học chủ đề 1: - Thiết bị ghi - đọc tiếng băng từ/máy ghi âm - Thiết bị ghi ghi - đọc đĩa CD - Thiết bị (phòng) học ngoại ngữ - Máy chiếu qua đầu - Máy chiếu phim slide - Máy chiếu vật thể - Máy tính mạng máy tính Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + Những phương tiện mang thơng tin nghe nhìn Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Thiết bị nghe? + Thiết bị nhìn? + Thiết bị nghe nhìn? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp thảo luận nhiệm vụ Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Đánh giá hoạt động Hãy trả lời câu hỏi nhiệm vụ 2? Thông tin phản hồi cho hoạt động Thiết bị nghe Bao gồm thiết bị nhóm thiết bị sau: - Thiết bị ghi - đọc tiếng băng từ/máy ghi âm - Thiết bị ghi ghi - đọc đĩa CD - Thiết bị (phòng) học ngoại ngữ Thiết bị nhìn 12 Người viết thủ cơng Phim Phim chiếu Máy vi tính Photocopy Hình 18 Có hai cách chế tạo phim chiếu: chế tạo thủ công chế tạo với trợ giúp máy photocopy máy vi tính Cách 1: Chuẩn bị thủ cơng: Trên bề mặt phim ta dùng loại bút mầu đen mầu sắc khác loại viết kính với trợ giúp thước kẻ, com pa thể chữ hình theo ý muốn Trong số trường hợp ta dùng loại keo dán băng dính để đính hình cắt chuẩn bị trước Tuy nhiên, việc dán hình nên sử dụng cần có hình khối đơn giản màu đen trắng Cách 2: Chuẩn bị máy tính: Máy tính ngày phổ biến tiện lợi Với trợ giúp phần mềm xử lý hình chữ bạn chuẩn bị trình bày bạn vi tính sau in giấy máy in laser in sửa giấy bình thường sau dùng máy photocopy in giấy Bạn sử dụng phần mềm thơng dụng để chuẩn bị trình chiếu bạn: Microsoft Word, Microsoft Paint, Microsoft Power Point, Adobbe Photoshop, Autocad phần mềm tương tự - Những ý: + Thực tế cho thấy trình chiếu chữ, số dịng khơng nên q dịng dịng khơng nên q từ phim khổ A4 Khn hình phim nên giới hạn khuôn khổ 20cm x 25cm + Mực bút viết, mực in phải loại mực bám giấy Thông thường nên dùng mực đen xanh dương để thể nội dung Các mầu khác sử dụng để tạo điểm nhấn thị giác (gây ý) + Khi sử dụng máy photocopy máy in phải ý sử dụng loại phim chịu nhiệt (trên vỏ hộp đựng phim có đề “Có thể dùng để photocopy” - “For photocopy” “Có thể dùng cho máy in” - “Printable”), phim màu (“Ink Jet Transparencies” + Một số máy photocopy tốc độ in chậm hạn chế tính khác, khơng in phim + Các phim sau chế tạo cần bảo quản nơi khô ráo, hai phim cần đặt tờ giấy mềm để tránh hỏng nội dung Nhiệm vụ 28 - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + Phim phục vụ việc trình chiếu máy chiếu qua đầu Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Phim dùng để làm gì? + Các cách chế tạo phim trong? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động Trả lời theo câu hỏi kiểm tra sau đây: − Phim bạn chế tạo có nằm khn hình 20 x 25cm? − Số lượng từ tối đa phim A4 bạn chuẩn bị không lớn 40 từ? Thông tin phản hồi cho hoạt động Phim bạn chế tạo có nằm khn hình 20 x 25cm? Có Khơng Số lượng từ tối đa phim A4 bạn chuẩn bị không lớn 40 Đạt Chưa đạt từ? Để sử dụng bảo quản thành công máy chiếu qua đầu câu trả lời phải “Đạt” “Có” Hoạt động Sử dụng máy chiếu qua đầu dạy học Tiểu học Thông tin cho hoạt động - Những ý sử dụng máy chiếu qua đầu: Ngoài nguyên tắc qui tắc chung, cần tuân thủ số qui tắc sau: + Khi không sử dụng thời gian nghỉ dài trình bày, cần tắt máy + Chú ý an tồn điện bỏng gây tiếp xúc với bóng chiếu sáng + Tránh va đập mạnh, không sờ tay, làm xước gương, thấu kính - Các điều kiện để sử dụng hiệu máy chiếu qua đầu: Sử dụng hiệu máy chiếu qua đầu phụ thuộc vào yếu tố sau: + Chất lượng thiết kế chế tạo phim chiếu: Hình ảnh đơn giản, rõ ràng, kích thước nằm khn hình Chữ hiệu Kích thước chữ phải đủ lớn để đọc Kinh nghiệm cho thấy, với lớp học có chiều dài - 10m, máy chiếu đặt cách hình 2,5 - 3m phơng chữ tối thiểu 16 học viên cuối lớp nhìn rõ Các hình chiếu, đương nhiên, phải đảm bảo tính hệ thống logic tiết học + Hình ảnh chiếu phải đạt chất lượng cao: Cụ thể hình phải rõ nét nhìn thấy phạm vi lớp học, hội trường Chất lượng phụ thuộc vào số yếu tố sau: Cách chỉnh khn hình tiêu cự Cũng cần lưu ý chất lượng khn hình độ nét cịn phụ thuộc nhiều vào cường độ sáng máy chiếu Cường độ sáng bù đắp khắc phục phần nhờ việc che tối phịng học, hội trường 29 Thơng thường buổi trình chiếu người ta thường giảm bớt chiếu sáng phòng cách tắt bớt nguồn sáng, che rèm đóng bớt cửa sổ Cách xếp, bố trí máy chiếu qua đầu hình: Trong thực tế, có số cách thức bố trí máy chiếu, hình phịng học, hội trường Các cách bố trí phổ biến nhằm đạt khoảng cách góc nhìn thích hợp - Phương pháp trình bày máy chiếu qua đầu : + Trước trình bày: Bạn cần kiểm tra lần cuối khn hình độ nét hình Hãy kiểm tra từ vị trí xa khó xem lớp học Tiến hành điều chỉnh cần thiết Sắp xếp hình chiếu theo thứ tự trình bày Có hình chiếu cần sử dụng nhiều lần phải in thêm, đánh dấu nhằm tiện để riêng sử dụng lại Bản phim chiếu cần để chỉnh sẵn máy Chuẩn bị que (bút chì, đèn dọi ) + Trong trình bày: Cố gắng để hình cần chiếu nằm khn hình Chỉ bật máy trình bày muốn người học suy nghĩ hình chiếu Ngồi cần tắt máy để tránh tập trung khơng cần thiết vào hình chiếu Dùng que chỉ, đèn dọi trình trình bày Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + Các chủ đề học + Vận hành, sử dụng máy chiếu qua đầu Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Các ý sử dụng máy chiếu qua đầu? + Các điều kiện để sử dụng máy chiếu qua đầu? + Phương pháp trình bầy máy chiếu qua đầu? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3:Soạn thử số nội dung dạy học cụ thể thích hợp thể máy chiếu qua đầu Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp Đánh giá hoạt động Trả lời theo câu hỏi kiểm tra sau đây: - Góc nhìn hình tối thiểu học viên đủ ≥ 300? - Bạn có xếp trình bày theo trình tự trình bày? - Bạn có sử dụng que đèn dọi? - Bạn sử dụng công tắc tắt mở lúc để tạo ý người học? - Bạn có biết cách bảo quản phim chiếu? Thơng tin phản hồi cho hoạt động 30 Đạt Chưa đạt Góc nhìn hình tối thiểu học viên đủ ≥ 300? Bạn có xếp trình bày theo trình tự trình bày? Có Khơng Bạn có sử dụng que đèn dọi? Có Khơng Bạn sử dụng công tắc tắt mở lúc để tạo ý người Có Khơng học? Bạn có biết cách bảo quản phim chiếu? Có Khơng Để sử dụng bảo quản thành công máy chiếu qua đầu câu trả lời phải “Đạt” “Có” Hoạt động Bảo dưỡng máy chiếu qua đầu Thông tin cho hoạt động - Thay bóng đèn: Các máy thường có bóng đèn phụ Bóng phụ thường bố trí cạnh bóng để tiện thay Trước thay bóng cần xác định liệu cịn bóng dự phịng hay khơng (Hình 19) Đối với nhiều máy chiếu qua đầu sản xuất năm gần đây, việc thay bóng tiến hành dễ dàng nhờ việc chuyển vị trí giá đỡ bóng đèn đặt bên ngồi thân máy Đối với máy cũ, việc chuyển bóng thay bóng tiến hành theo bước sau: Bóng đèn Hình 19 Bước 1: Tắt điện công tắc D Bước 2: Mở nắp máy với thấu kính A Bước 3: Chuyển thân đèn E để đèn tốt vị trí làm việc Hoặc giữ nguyên vị trí thân đèn thay bóng Bước 4: Đậy nắp máy - Bảo dưỡng máy chiếu qua đầu: + Thiết bị cần bảo quản nơi khô Nên có chế độ điều hồ khơng khí nơi cất giữ + Tránh va đập + Khi vận chuyển phải đậy nắp có vỏ chống xước gương hắt thấu kính + Các phận quang học phải lau vải giấy đặc biệt, không dùng tay, cồn, hố chất lạ lau rửa + Khơng tự tiện tháo chi tiết máy Những biểu lạ mặt thấu kính (mờ, tối, ố màu ) cần phải tham khảo tư vấn chuyên môn Nhiệm vụ 31 - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + Cấu tạo máy chiếu qua đầu Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Quy tắc vận chuyển máy chiếu qua đầu? + Bảo dưỡng máy chiếu qua đầu nào? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động Trả lời theo câu hỏi kiểm tra sau đây: - Bạn có biết lau bảo quản bóng đèn, gương hắt thấu kính? - Máy chiếu bạn có vỏ hộp bảo vệ chưa? Thơng tin phản hồi cho hoạt động Bạn có biết lau bảo quản bóng đèn, gương hắt thấu kính? Có Khơng Máy chiếu bạn có vỏ hộp bảo vệ chưa? Có Khơng Để sử dụng bảo quản thành công máy chiếu qua đầu câu trả lời phải “Có” Chủ đề 6: Máy chiếu hình đa phương tiện cách sử dụng Mục tiêu * Kiến thức - Nắm vững công dụng, phân loại cấu tạo máy chiếu hình đa phương tiện - Sử dụng bảo quản máy chiếu hình đa phương tiện * Kỹ - Sử dụng thành thạo máy chiếu hình đa phương tiện * Thái độ - Ln ý thức sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện phục vụ đào tạo Tài liệu - Đỗ Huân Sử dụng thiết bị nghe nhìn dạy học NXB ĐHQG Hà Nội - 2001 (trang 63 - 73) Nội dung tiết (2 lý thuyết + thực hành) Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng, phân loại cấu tạo thiết bị Thông tin cho hoạt động 32 - Công dụng thiết bị: Thiết bị máy chiếu hình đa phương tiện sử dụng để phóng to chiếu hình ảnh tĩnh động từ nguồn khác băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể sản phẩm phần mềm từ máy tính lên hình phục vụ việc trình bày - Ngun lý làm việc: Các loại tín hiệu hình ảnh đầu vào khác máy chiếu hình đa phương tiện nhận dạng xử lý Sau tín hiệu hệ thống đèn chiếu sáng cơng suất lớn hệ thống quang học phóng chiếu hình lớn Sự khác biệt nguyên tắc làm việc máy chiếu hình đa phương tiện với thiết bị khác chỗ: hình ảnh trình chiếu khơng chiếu thẳng lên hình (như máy chiếu slide máy chiếu qua đầu) mà cần qua nhận dạng xử lý - Những ý chọn lựa máy chiếu hình đa phương tiện: Ngoài tên hãng sản xuất, giá điều kiện bảo hành, cần ý yêu cầu/tính sau: + Cường độ sáng (Lumens): Cường độ sáng lớn khả chiếu xa cao chất lượng hình dễ trung thực, nhiên, lượng tiêu thụ điện lớn việc bảo quản bóng đèn địi hỏi cao Có loại cường độ sáng: 300, 600, 700, 1.000, 1.250, 1.500, 1.900 Lumens + Độ phân dải (Resolution): Độ phân dải cao chất lượng trình chiếu (độ mịn nét) hình lớn Có loại độ phân dải: 640x480, 1024x768, 1280x1024, 1400x1280 + Tuổi thọ bóng đèn (lamp life): 1.000h, 1.500h, 2.000h, 3.000h + Độ lớn đường chéo hình trình chiếu (inch cm): thơng thường 20 - 300 inches (tương đương 60 - 762cm) + Trọng lượng (weight): thơng thường trọng lượng từ 2,5 - 22kg - Hình dạng, cấu trúc thiết bị: Máy chiếu hình đa phương tiện có thành phần cấu tạo sau: B: Bảng điều khiển A: ống kính D: Cơng tắc nguồn G: Thơng khí C: Bảng nối H: Điều khiển từ xa Hình 20 E: Cáp nguồn F: Chân điều chỉnh độ cao góc chiếu K - Nắp đậy A - Bộ phận ống kính B - Bảng điều khiển C - Bảng kết nối thiết bị Nơi có chân giắc nối phù hợp với việc kết nối thiết bị nghe nhìn ngoại vi khác D - Công tắc nguồn điện E - Cáp nguồn điện F - Chân điều chỉnh độ cao thân trước máy Dùng tay điều chỉnh góc chiếu theo phương thẳng đứng (cao, thấp khn hình) 33 H - Điều khiển từ xa Giúp điều khiển từ xa chất lượng hình ảnh G - Thơng khí Là cửa sổ nơi khí thổi quạt điện có tác dụng làm mát máy K - Nắp đậy ống kính Nắp đậy có tác dụng che bụi chống xước ống kính Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + Công dụng, phân loại cấu tạo máy chiếu hình đa phương tiện Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Công dụng thiết bị? + Nguyên tắc hoạt động? + Hình dạng, cấu trúc thiết bị? + Lắp đặt máy chiếu hình đa phương tiện nào? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động Trả lời theo câu hỏi kiểm tra sau đây: − Bạn qua thực hành an tồn điện chưa? − Sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện bạn bị bỏng Khi sao? − Cơng dụng máy chiếu hình đa phương tiện? Thông tin phản hồi cho hoạt động Bạn qua thực hành an toàn điện chưa? Có Chưa Sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện bạn bị bỏng Khi Đạt Chưa đạt sao? Cơng dụng máy chiếu hình đa phương tiện? Đạt Chưa đạt Để sử dụng bảo quản thành cơng máy chiếu hình đa phương tiện câu trả lời phải “Đạt” “Có” Hoạt động Lắp đặt máy chiếu hình đa phương tiện Thơng tin cho hoạt động 34 - Bố trí vị trí thích hợp máy chiếu hình đa phương tiện: Vị trí thích hợp máy chiếu hình đa phương tiện phụ thuộc: + Cách bố trí kích thước phịng học có cách bố trí hình Cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện hình nhằm đảm bảo chất lượng hình ảnh góc nhìn tối ưu cho học viên + Cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện: Có hai cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện: Bố trí bàn (Vị trí thấp hình - chiếu lên) bố trí trần phịng học/hội trường (Vị trí cao hình - chiếu xuống) Hình 21a Hình 21b 35 Hình bảng mối quan hệ kích thước cần ý lắp đặt: S - Kích thước hình L - Khoảng cách từ máy chiếu hình đa phương tiện tới hình Hf - Độ cao từ điểm thấp hình tới tiêu điểm ống kính Hc - Độ cao từ điểm cao hình tới tiêu điểm ống kính Sơ đồ bố trí máy chiếu hình đa phương tiện (vị trí vị trí dưới) L Máy để vị trí Hf/Hc Máy để vị trí Màn hình Hình 22 Mối quan hệ kích thước phục vụ lắp đặt máy chiếu hình đa phương tiện: S - Độ lớn hình (rộng x cao) mm L (m) Hf (m) Hc (m) 610x457 (30 inches) 1,0 - 1,5 - 0,457 - 0,457 1.219x914 (60 inches) 2.1 – 3,1 - 0,914 - 0,914 2.032x1,524 (100 inches) 3,6 - 5,3 - 1,524 - 1,524 3,048x2,286 (150 inches) 5.4 - 8.0 - 2,286 - 2,286 4,064x3,048 (200 inches) 7,2 - 10,7 - 3,048 - 3,048 6,096x4,572 (300 inches) 10,8 - 16,2 - 4,572 - 4,572 Chú ý: Cường độ sáng độ phân dải hình máy chiếu hình đa phương tiện lớn khả bố trí máy chiếu hình đa phương tiện xa hình cao (hình ảnh lớn chất lượng hình ảnh đảm bảo) - Kết nối máy chiếu hình đa phương tiện với thiết bị nghe nhìn ngoại vi như: 36 Hình 23 + Máy tính (PC, notebook/laptop, Paltop) + Đầu băng video + Đầu đĩa hình CD + Máy chiếu vật thể + Máy khuyếch đại âm v.v Khi kết nối cần thực nội dung sau: + Các thiết bị nêu nối với bảng kết nối máy chiếu hình đa phương tiện thông qua loại cáp nối Các giắc cắm bảng kết nối phù hợp với tiêu chuẩn giắc cắm khác thiết bị nghe nhìn ngoại vi + Nối cổng video PC đầu thiết bị khác (Băng đĩa CD, máy chiếu vật thể ) với cổng vào máy chiếu hình đa phương tiện (RGB1 hoặc/và RGB2) bảng kết nối thiết bị C + Trong trường hợp cần khuyếch đại âm thanh, cần nối cổng tiếng máy chiếu hình đa phương tiện với máy khuyếch đại âm - Chỉnh chế độ làm việc, chất lượng hình ảnh âm bản: Sau tìm vị trí ngắn vững cho máy chiếu, việc hiệu chỉnh chất lượng hình ảnh âm thiết bị tiến hành theo bước sau: Bước 1: Cắm dây nguồn điện E máy chiếu hình đa phương tiện bật nguồn cơng tắc D Điều chỉnh vị trí máy chiếu hình đa phương tiện nhằm đạt khn hình với kích thước tương đối vừa ý Bước 2: Chỉnh độ thăng thiết bị (sự cân đối hình ảnh) nhờ chỉnh chân đỡ F Bước 3: Bật nguồn phát hình (đã kết nối) để đạt hình ảnh mẫu Bước 4: Dùng bảng điều khiển B điều khiển từ xa H điều chỉnh chế độ làm việc chất lượng hình ảnh sau: xa - gần (zoom), tiêu cự (focus), sáng - tối (bright), tương phản (contract), trộn mầu, khn hình 37 Chú ý: Chỉnh xa - gần, tiêu cự, sáng - tối, tương phản tinh chỉnh cần làm thường xuyên, chỉnh trộn mầu cân đối khn hình tinh chỉnh làm lần sử dụng lần đầu thiết bị Nếu khơng có thay đổi lớn mầu sắc, hình, ánh sáng ta khơng cần thiết chỉnh trộn màu khn hình Cần kiểm tra chất lượng hình ảnh từ vị trí thiệt thịi lớp học hội trường (nơi có góc nhìn hẹp, cuối lớp ) Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thơng tin sau: + Các cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện để trình chiếu? + Sơ đồ lắp đặt + Tham khảo số cách lắp đặt máy Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Có cách bố trí máy chiếu hình đa phương tiện để trình chiếu? + Kết nối thiết bị ngoại vi với máy chiếu hình đa phương tiện nào? + Bạn xây dựng mơ hình lớp học có sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện? Dựa vào phần tham khảo Hình 21a Hình 21b kiến thức học xây dựng Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động Trả lời theo câu hỏi kiểm tra sau đây: - Lắp đặt máy chiếu? - Bạn kết nối băng, đĩa hình, máy chiếu vật thể, máy tính với máy chiếu hình đa phương tiện? Thông tin phản hồi cho hoạt động 38 Lắp đặt máy chiếu? Đạt Bạn kết nối băng, đĩa hình, máy chiếu vật thể, máy tính với máy chiếu hình đa phương tiện? Chưa đạt Có Chưa Để sử dụng bảo quản thành công máy chiếu hình đa phương tiện câu trả lời phải “Đạt” “Có” Hoạt động Thiết kế, chế tạo nội dung trình chiếu Thơng tin cho hoạt động Như phần lắp đặt máy chiếu hình đa phương tiện trình bày: đầu vào máy chiếu hình đa phương tiện đầu băng video, đầu đọc đĩa hình, camera máy chiếu vật thể máy tính, vậy, nguồn trình chiếu thơng qua đa phương tiện là: + Các chương trình băng, đĩa CD hình thơng qua đầu video, đầu CD, DVD + Mẫu vật thể thông qua máy chiếu vật thể + Phim chiếu (transparency) thông qua máy chiếu vật thể + Phần mềm máy tính thơng qua PC, notebook + Các nguồn đa dạng có thể: + Lấy từ chi tiết vật thật mơ hình + Sử dụng phim chiếu + Lấy từ băng từ, đĩa CD hình có sẵn + Lấy từ chương trình phần mềm có sẵn + Tự thiết kế chế tạo cách sử dụng phần mềm thông dụng Power Point, Word, Corel Draw + Tự làm (xây dựng tiến trình, quay, dựng ) băng video, đĩa CD Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + Nguồn chiếu thơng qua máy chiếu hình đa phương tiện? Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Các thiết bị kết nối với máy chiếu hình đa phương tiện? + Thiết kế tập mẫu không? Vận dụng Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động 39 Hãy kết nối máy vi tính với máy chiếu hình đa phương tiện Thơng tin phản hồi cho hoạt động Tuân theo bước hoạt động chủ đề Hoạt động Sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện Thông tin cho hoạt động Các nguyên tắc sử dụng: Khi sử dụng thiết bị cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Khi không sử dụng thời gian nghỉ dài trình bày, cần chuyển máy sang chế độ chờ (Standby) tắt hẳn + Sau kết thúc sử dụng, muốn tắt máy chiếu, phải chuyển máy sang chế độ chờ, đợi quạt gió ngừng hoạt động tắt hẳn thiết bị + Chú ý an tồn điện tránh bị bỏng gây tiếp xúc với bóng chiếu sáng + Tránh va đập mạnh, khơng sờ tay, làm xước gương, thấu kính Một số ý có tính thực tiễn cần lưu ý sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện: + Ta sử dụng nhiều nguồn thơng tin hình tiếng phục vụ trình chiếu thông qua việc nối thường trực nhiều thiết bị nghe nhìn ngoại vi cổng khác bảng kết nối Bảng điều khiển điều khiển từ xa cho phép bạn thay đổi nguồn thông tin cách nhanh chóng + Trong trường hợp sử dụng máy tính để cung cấp thông tin, phần mềm Microsoft PowerPoint thực thơng dụng hữu ích Vì vậy, việc nắm vững phần mềm (hoặc phần mềm tương tự) giúp bạn nhiều việc thiết kế, biên tập nội dung trình chiếu + Các trình bày bạn cần xếp theo logic: nguồn thông tin nội dung thông tin + Máy chiếu hình đa phương tiện thiết bị đắt tiền, sử dụng, việc cung cấp nguồn điện ổn định quan trọng Cần tuân thủ qui trình tắt thiết bị Điều tránh cho bạn bị cháy bóng chiếu sáng khơng làm hỏng máy nhiệt độ chưa toả nhiệt hết quạt mát lúc ngừng hoạt động Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + Các nguyên tắc sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện + Các ý sử dụng Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Có nguyên tắc sử dụng máy chiếu hình đa phương tiện? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động 40 Trả lời theo câu hỏi kiểm tra sau đây: - Góc nhìn hình tối thiểu học viên đủ ≥ 300? - Bạn có xếp trình bày theo trình tự lơgic? - Bạn có sử dụng que đèn dọi? - Bạn sử dụng công tắc tắt mở lúc để tạo ý người học? Thông tin phản hồi cho hoạt động Đạt Chưa đạt Góc nhìn hình tối thiểu học viên đủ ≥ 300? Bạn có xếp trình bày theo trình tự lơgic? Có Khơng Bạn có sử dụng que đèn dọi? Có Khơng Bạn sử dụng cơng tắc tắt mở lúc để tạo ý người Có Khơng học? Để sử dụng bảo quản thành cơng máy chiếu hình đa phương tiện câu trả lời phải “Đạt” “Có” Hoạt động Bảo quản máy chiếu hình đa phương tiện Thơng tin cho hoạt động Những nội dung sau cần ý thực hiện: - Thiết bị cần bảo quản nơi khơ Nên có chế độ điều hồ khơng khí nơi cất giữ - Tránh va đập - Khi vận chuyển phải đậy nắp, có túi hộp vận chuyển Các phận quang học phải lau vải giấy đặc biệt, không dùng tay, cồn, hố chất lạ lau rửa - Khơng tự ý tháo thiết bị - Chú ý cung cấp nguồn điện ổn định - Khi kết nối tháo thiết bị ngoại vi khỏi máy chiếu cần tắt nguồn điện để tránh hỏng thiết bị, hỏng cổng kết nối - Chú ý thận trọng thay bóng đèn chính, tránh bị bỏng: cần phải đợi cho đèn nguội hẳn tiến hành tháo thay đèn Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Cá nhân đọc thông tin sau: + Cấu tạo máy chiếu qua đầu Những thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin (phần dành cho sinh viên viết thu hoạch cá nhân sau đọc thông tin) - Nhiệm vụ 2: Thảo luận theo nhóm học tập với câu hỏi sau: + Quy tắc vận chuyển máy chiếu qua đầu? + Bảo dưỡng máy chiếu qua đầu nào? Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) - Nhiệm vụ 3: Cả lớp làm tập thảo luận Đại diện nhóm thể kết làm việc nhóm Cá nhân làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm (phần dành cho sinh viên làm tập nhiệm vụ sau thảo luận nhóm) Đánh giá hoạt động 41 Trả lời theo câu hỏi kiểm tra sau đây: - Bạn có biết cách bảo quản máy chiếu hình đa phương tiện? - Bạn có biết lau bảo quản bóng đèn ống kính quang học? - Máy chiếu bạn có vỏ hộp bảo vệ chưa? Thông tin phản hồi cho hoạt động Bạn có biết cách bảo quản máy chiếu hình đa phương tiện? Có Khơng Bạn có biết lau bảo quản bóng đèn ống kính quang học? Có Khơng Máy chiếu bạn có vỏ hộp bảo vệ chưa? Có Khơng Để sử dụng bảo quản thành cơng máy chiếu hình đa phương tiện câu trả lời phải “Có” 42 ... đề 4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Phần mềm trình diễn Microsoft Powerpoint Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy học tiểu học Mạng Internet – tìm kiếm khai thác thông tin Gửi... hỏi sau: Thế phương tiện dạy học? Cho ví dụ phương tiện bạn biết Thông tin phản hồi cho hoạt động Phương tiện dạy học tập hợp đối tượng vật chất người dạy sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức,... sử dụng phương tiện dạy học Thông tin cho hoạt động Phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trình bày, song khơng phải tự thân có tồn ý nghĩa Nói cách khác khơng phải sử dụng PTDH có tác dụng dạy

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • phuong_tien_gd_day_hoc_1_0507.pdf

  • phuong_tien_kt_day_hoc_2_236.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan