Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam pdf

60 1.1K 6
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA Luận văn Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng giải pháp cho Việt Nam chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng giải pháp cho Việt Nam Mục lục CHƯƠNG 1 4 SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KÊNH TÍN DỤNG 4 I.1. sở lý luận về chính sách tiền tệ 4 I.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ 4 I.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 5 I.1.3. chế truyền tải của chính sách tiền tệ qua các kênh. 6 I.2. sở lý luận về kênh tín dụng 11 I.2.1. Những vấn đề bản về tín dụng 11 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHẾ TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH TÍN DỤNGVIỆT NAM 17 2.1. Tình hình thực hiện chính sách tiền tệViệt Nam trong thời gian qua. 17 2.1.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ. 17 I.2.2. Việc sử dụng các công cụ của CSTT 18 I.2.3. Hiệu quả CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua. 22 2.3. Thực trạng chế truyền tải CSTT qua kênh tín dụng. 23 I.2.4. Tác động truyền tải qua kênh tín dụng ngân hàng. 23 I.2.5. Đánh giá chung về CSTT qua kênh tín dụngViệt Nam thời gian qua. 36 CHƯƠNG 3 39 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẾ TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH TÍN DỤNGVIỆT NAM 39 I.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội 39 I.4. Hoàn thiện nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước. 40 I.4.2. Nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước 42 I.5. Giải pháp tăng hiệu quả truyền tải tác động CSTT qua kênh tín dụng 44 I.5.1. Giữ vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. 44 I.5.2. Phát triển thị trường tín dụng. 45 I.5.3. Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. 50 I.6. Kiến nghị 56 I.6.1. Kiến nghị với Nhà nước các quan ban ngành liên quan 56 I.6.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 56 I.6.3. Kiến nghị với các NHTM 57 1 chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng giải pháp cho Việt Nam Danh mục các chữ viết tắt CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm quốc nội DTBB Dự trữ bắt buộc CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước Fed Cục Dự trữ liên bang Mỹ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại Swap Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ TCTD Tổ chức tín dụng VND Đồng Việt Nam USD Đồng đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại quốc tế ICOR Hiệu quả sử dụng tổng hợp của vốn đầu tư phát triển TTTT Thị trường tiền tệ NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở 2 chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng giải pháp cho Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu khoa học Chính sách tiền tệ (CSTT) là tổng thể các biện pháp mà Ngân hàng trung ương thực hiện thông qua việc sử dụng các công cụ CSTT tác động đến mục tiêu hoạt động làm thay đổi cung tiền, lãi suất, qua đó tác động đến mục cuối cùng của CSTT là lạm phát, tăng trưởng kinh tế công ăn viêc làm cao. Vấn đề mà tất cả các NHTW trên thế giới quan tâm để đảm bảo thực thi CSTT đạt mục tiêu mong muốn, đó là cách thức CSTT tác động đến nền kinh tế, hay kênh truyền tải CSTT như thế nào là nhanh nhất, hiệu quả nhất. Hiện nay giữa các nhà kinh tế còn những quan điểm rất khác nhau về vấn đề này nhất là tầm quan trọng của từng kênh truyền tải, bởi trong những điều kiện hay mức độ phát triển của thị trường tài chính khác nhau, thì tác động của CSTT tới nền kinh tế qua các kênh cũng không giống nhau. Ở các nước đang phát triển chuyển đổi, chế truyền tải CSTT phần không ổn định do hệ thống tài chính của các nước này còn kém phát triển cấu trúc hệ thống tài chính đang trong quá trình thay đổi, Việt Nam cũng không ngoại lệ trong các nước phát triển. Đối với nước ta hiện nay, thị trường tài chính còn phát triển ở trình độ thấp. Thị trường tiền tệ chưa tạo được tiền đề cho sự phát triển năng động hiệu quả, việc sử dụng các công cụ tiền tệ còn hạn chế. Thị trường vốn thì chưa phải là kênh phân bổ vốn đa dạng hiệu quả của nền kinh tế. Thị trường cổ phiếu trái phiếu đều quá nhỏ bé, khối lượng hàng hóa không đủ để tạo môt thị trường vốn sôi động hấp dẫn. Trong bối cảnh đó, thị trường tín dụng giữ một vai trò đăc biệt quan trọng. Vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn dựa chủ yếu vào nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung ứng. Hệ thống TCTD trong đó TCTD nhà nước là chủ lực chính cung ứng vốn. Thị trường tín dụng ý nghĩa quyết định với huy động phân bổ nguồn vốn nhàn rỗi một cách tiết kiệm hiệu quả. Thị trường tín dụng phải phát triển lành mạnh là nhân tốt cần thiết đảm bảo sự ổn định phát triển của nền kinh tế. CSTT thể tác động tới nền kinh tế qua nhiều kênh như lãi suất, giá tài sản kênh tín dụng. Nhưng rõ ràng trong điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển như nước ta thì kênh tín dụng thực sự trở thành kênh truyền dẫn tác động CSTT quan trọng phổ biến. Vậy thực trạng truyền dẫn tác động CSTT qua kênh tín dụng hiện nay như thế nào vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng hiệu quả kênh truyền dẫn này, xuất phát từ đó, nhóm em xin chọn đề tài “ Hiệu quả chế truyền tải tác động chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng giải pháp cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu những vấn đề bản về sự truyền dẫn tác động CSTT qua kênh tín dụng từ đó thấy được vai trò của kênh tín dụngViệt Nam. Phân tích thực trạng của kênh này để thấy được những vấn đề còn tồn tại từ đó tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kênh tín dụng. 3 chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng giải pháp cho Việt Nam 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sự truyền tải ảnh hưởng CSTT qua kênh tín dụng ngân hàng ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở sự truyền tải tác động CSTT qua hoạt động tín dụng ngân hàng từ năm 1997 tới nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài các phương pháp triết học duy vật biện chứng lãi suất thường được dùng trong nghiên cứu khoa học, đề tài kết hợp phân tích định lượng, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp. 5. Đóng góp của đề tài − Hệ thống lại những vấn đề bản về CSTT kênh tín dụng. − Phân tích thực trạng hiệu quả truyền tải tác động CSTT qua kênh tín dụng. − Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền tải tác động CSTT kênh tín dụng Việt Nam. 6. Kết cấu đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài chia làm 3 chương: Chương 1. sở lý luận về chính sách tiền tệ kênh tín dụng Chương 2. Thực trạng hiệu quả chế truyền tải tác động CSTT qua kênh tín dụng ở VN trong thời gian qua Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền tải tác động chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng Chương 1 SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ KÊNH TÍN DỤNG I.1. sở lý luận về chính sách tiền tệ I.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ Khái niệm CSTT: Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế. Tuỳ điều kiện các nước, CSTT thể được xác lập theo hai hướng: CSTT mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - CSTT chống thất nghiệp) hoặc CSTT thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng - CSTT ổn định giá trị đồng tiền) Vị trí CSTT: Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mô của Nhà nước thì CSTT là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó cũng quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại. 4 Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng giải pháp cho Việt Nam Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định thực thi chính sách CSTT là hoạt động bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho CSTT quốc gia được thực hiện hiệu quả hơn. I.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ I.1.2.1. Mục tiêu cuối cùng − Ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình. Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hoá dịch vụ trong nước)và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ). Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền không nghĩa là tỷ lệ lạm phát = 0 vì như vậy nền kinh tế không thể phát triển được, để một tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên. − Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ. Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà. Mối quan hệ giữa các mục tiêu: mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời. Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau. Vậy để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. − Đảm bảo công ăn việc làm: Công ăn việc làm cao là một mục tiêu giá trị bởi vì nếu thất nghiệp cao sẽ gây cho các gia đình khốn khổ về mặt tài chính, mất đi lòng tự trọng cá nhân làm tăng tội ác. Đồng thời khi thất nghiệp cao thì nguồn tài nguyên sẽ không được khai thác từ đó làm giảm tổng sản phẩm xã hội. Vì lẽ đó CSTT phải quan tâm tới khả năng tạo công ăn việc làm giảm áp lực thất nghiêp cho xã hội. Do đó đảm bảo công ăn việc làm là một mục tiêu mà NHTW phải theo đuổi khi hoạch định CSTT. Tuy nhiên mục tiêu công ăn việc làm cao không đồng nghĩa với không thất nghiệp vì trong xã hội luôn tồn tại một bộ phận thất nghiệp tự nhiên. Bộ phận này lợi cho nền kinh tế, họ gồm những người tự nguyện quyết định tới khối công việc để tìm một công việc khác họ ưa thích. − Mối quan hệ giữa các mục tiêu: Mặc dù các mục tiêu đưa ra là nhất trí với nhau song không phải lúc nào cũng vậy. Mục tiêu công ăn việc làm ổn định giá cả mâu thuẫn với nhau trong thời hạn ngắn. 5 chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng giải pháp cho Việt Nam Thứ nhất: việc duy trì một tỷ lệ thất nghiệp thất thường kéo theo CSTT mở rộng sự tăng giá. Còn nếu giảm tỷ lệ lạm phát đồng nghĩa với việc thực hiện CSTT thắt chặt, lãi suất tăng lên làm giảm các nhân tố cấu thành tổng cầu dẫn đến giảm tổng cầu của nền kinh tế, thất nghiệp vì thế xu hướng tăng lên. Thứ hai: mục tiêu ổn định giá cả công ăn việc làm mâu thuẫn với nhau còn thể hiện thông qua phản ứng của NHTW với các cú shock cung nhằm đảm bảo mức cầu tiền thực tế, kết quả là giá cả tăng lên. Thứ ba: mâu thuẫn này còn thể hiện thông qua định hướng điều chỉnh tỷ giá. Với việc hạ giá đồng bảo tệ, các ngành xuất khẩu khả năng mở rộng dẫn tỷ lệ thất nghiệp giảm kèm theo sự tăng lên của mức giá chung. Do đó việc duy trì một mức tỷ giá ổn định thích hợp sẽ làm giảm công ăn việc làm. Tăng trưởng kinh tế đảm bảo công ăn việc làm không mâu thuẫn với nhau cả trong ngắn hạn dài hạn, công ăn việc làm cao sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển ngược lại. Vậy trong ngắn hạn, NHTW không thể đạt được tất cả mục tiêu trên. Hầu hết NHTW các nước coi sự ổn định giá cả là mục tiêu chủ yếu dài hạn của CSTT. Tuy nhiên, trong ngắn hạn đôi khi họ phải tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để khắc phục tình trạng thất nghiệp cao đột ngột hoặc các ảnh hưởng của các cú shock cung đối với sản lượng. thể nói NHTW theo đuổi một mục tiêu dài hạn đa mục tiêu trong ngắn hạn. I.1.2.2. Mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian là các chỉ tiêu được lựa chọn để đạt được mục tiêu cuối cùng. Nó thường là khối lượng tiền cung ứng (M1, M2, M3), lãi suất thị trường. Mục tiêu trung gian phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: − thể đo lường nhanh chóng chính xác: vì các chỉ tiêu này chỉ ích khi nó phản ánh CSTT nhanh hơn mục tiêu cuối cùng. NHTW dựa vào các dấu hiệu này để điều chỉnh hưởng tác động khi cần thiết. − thể kiểm soát được: NHTW chỉ thể điều chỉnh mục tiêu trung gian cho phù hợp với định hướng CSTT khi NHTW khả năng kiểm soát mục tiêu trung gian. Ví dụ như sự trông đợi của các nhà kinh doanh sẽ quyết định tới tổng đầu tư nhưng nếu chọn chỉ tiêu này làm mục tiêu trung gian thì ảnh hưởng của NHTW tới nó là rất ít. Do đó nếu lựa chọn chỉ tiêu mà NHTW không kiểm soát được thì sẽ ảnh hưởng tới định hướng hiệu quả CSTT lãng phí mọi cố gắng. − mối quan hệ với mục tiêu cuối cùng: khả năng thể đo lường chính xác khả năng kiểm soát của NHTW sẽ trở lên vô nghĩa nếu chỉ tiêu lựa chọn không quan hệ chặt chữ với mục tiêu cuối cùng. I.1.3. chế truyền tải của chính sách tiền tệ qua các kênh. Nếu như chế kiểm soát các điều kiện mang tính chủ quan khi chịu sự chi phối của NHTW thông qua việc lựa chọn hệ thống các mục tiêu trung gian công cụ CSTT thì chế truyền dẫn tác động của CSTT lại mang tính khách quan. chế truyền dẫn 6 C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam CSTT c xõy dng da trờn cỏch tip cn cỏc nhõn t nh hng n cu tin t thụng qua h thng cỏc kờnh truyn dn bao gm kờnh lói sut, kờnh giỏ ti sn, kờnh tớn dng. T ú m t c mc tiờu giỏ c sn lng. S 1. Cỏc kờnh truyn ti ca chớnh sỏch tin t I.1.3.1. Tỏc ng qua kờnh lói sut. Chỳng ta s xột nh hng qua s 2. i vi tiờu dựng v u t: khi khi cung tin tng lờn lm cho mc lói sut gim xung, khuyn khớch cỏc ch th trong nn kinh t chi tiờu, u t nhiu hn. V phớa cỏ nhõn h gia ỡnh c li do chi phớ vn vay mua hng húa gim xung, do ú s gia tng chi tiờu bao gm c chi tiờu tiờu dựng v chi tiờu vo hng húa lõu bn. Hn na, lói sut tit kim gim xung khụng hp dn h gi tit kim, tiờu dựng hin ti ca h s tng lờn. i vi khu vc doanh nghip, lói sut vay vn gim xung khin cho chi phớ vay vn ngõn hng gim, cỏc d ỏn u t, k hoch m rng sn xut kinh doanh, u t s dng vn i vay ngõn hng tng lờn. Ngoi ra, vi mc lói sut thp cng lm gim chi phớ lu gi vn lu ng (vớ d nh hng tn kho) v do ú cỏc khon u t di dng vn lu ng cú th tng lờn. Khi lói sut thc tng lờn s cú tỏc ng ngc li lm gim u t, tiờu dựng. Lu ý, nhu cu u t nhy cm vi mc lói sut thc ch khụng phi lói sut danh ngha. Khi cú mt s gia tng tin cung ng M, mc giỏ c d tớnh P* v mc lm phỏt d tớnh * tng, kộo theo s gim xung ca mc lói sut ir (Hiu ng Fisher: ir = I - *). Cú th khỏi quỏt nh hng nh sau: MP* irI Y . S 2. Tỏc ng ca kờnh lói sut ti tng cu v sn lng 7 Cung ứng tiền tệ Lã i suất Giá cổ phiếu Tiền gửi ngân hàng Tín dụng ngân hàng Th ơng mại Tỷ giá Giá trị doanh nghiệp Tài sản, thu nhập Tài sản riêng Tín dụng, đầu t , giá cả sản l ợ ng C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam L ã i suất chính thức L ã i suất danh nghĩa trê n thị tr ờng tiền tệ L ã i suất ngân hàng T ổng cung L ã i suất cho vay danh nghĩa dài hạ n L ã i suất huy động cho vay dài hạ n Lã i suất thực T iền mặt thu nhập C hi tiê u dù ng hiện tạ i C hi đầu t hàng lâu bền T iê u dù ng G iá cả, sản l ợ ng T ổng cầu Xột tỏc ng di nh hng ca thu nhp: Lói sut thc gim xung ngi gi tin tit kim s bt li, nhng ngi i vay thỡ c li s dn n s phõn phi thu nhp t ngi gi tin sang ngi vay tin. Ngi i vay s tng cng i vay phc v tiờu dựng, u t vo cỏc danh mc, d ỏn u t nhm tng thu nhp, trong khi ngi tit kim chi tiờu b hn ch do thu nhp t lói tin gi gim. Tuy nhiờn, s gim chi tiờu ny thp hn nhiu so vi nhu cu u t, tiờu dựng ca ngi i vay. Do vy, tng chi tiờu s tng, GDP tng lờn. Xột trờn mt khớa cnh khỏc, khi lói sut tit kim khụng hp dn ngi gi tin thỡ h s cú xu hng nm gi nhiu ti sn ti chớnh hn (c phiu, trỏi phiu), giỏ ca cỏc ti sn ti chớnh ny s tng khi lói sut gim, lm tng thi nhp cho h v do ú ch tiờu tiờu dựng ca h cú th tng lờn. I.1.3.2. Tỏc ng qua kờnh giỏ ti sn. S thay i ca mc lói sut th trng s nh hng n giỏ c th trng ca cỏc ti sn ti chớnh (c phiu, trỏi phiu) v ti sn thc (bt ng sn), do ú m nh hng n quyt nh u t, chi tiờu ca cỏc ch th kinh t. Mi quan h gia lói sut th trng v giỏ c ca th trng l giỏ tr ca ti sn l nghch chiu, khi lói sut th trng gi xung, cỏc ch th s cú s di chuyn vn sang cỏc kờnh u t vo cỏc ti sn tng lờn, xu hng u t, tiờu dựng tng lờn s lm tng GDP. V ngc li khi lói sut th trng tng s lm gim GDP. Mt cỏch tip cn khỏc l xem xột nh hng ca CSTT n giỏ c phiu ca cụng ty, th hin t l 8 Cung tiền Lã i suất Giá tài sản Cổ phiếu Trái phiếu Bất động sản Giá trị doanh nghiệp Thực trạng tài chính Năng lực tài sản ròng Chủ đầu t Chủ đầu t hàng lâu bền Tiêu dù ng, vay ngân hàng Tổng cầu Giá cả, sản l ợ ng i i i 0 1 Y 1 l,M 0 l,M 1 l,S Y 0 Y C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam gia giỏ tr th trng ca cụng ty vi giỏ thay th ti sn. Khi NHTW gim cung tin s lm cho giỏ c phiu gim bt vỡ 2 lý do: Khi cung tin tin gim lm cỏc cỏ nhõn, h gia ỡnh thiu phng tin thanh toỏn, buc h phi gi chi tiờu v cỏc khon gim chi tiờu c gim trc ht l gim vic mua c phiu hoc trỏi phiu. Do ú cu chng khoỏn gim, dn ti giỏ chng khoỏn gim. Vi s gim xung ca cung tin cú tỏc ng lm lói sut th trng tng, lói sut tit kim ngõn hng tng, s hp dn v khuyn khớch ngi dõn gi tin ngõn hng hn l mua chng khoỏn, do vy m giỏ chng khoỏn gim xung. V ngc li khi cung tin tng lờn s cú tỏc dng lm cho giỏ c phiu tng lờn. S tng lờn ca giỏ c phiu ca cụng ty cú tỏc dng nõng cao giỏ tr ca cụng ty trờn th trng, giỏ tr ny ca cụng ty cú th cao hn giỏ thay th ti sn (ch s q>1), iu ny kớch thớch doanh nghip u t mi vo nh xng, mỏy múc trang thit b bi giỏ ca chỳng r mt cỏch tng i so vi giỏ c phiu. V ngc li, ch s q<1, nhu cu u t mi ca doanh nghip s gim. Cú th khỏi quỏt hiu ng ny nh sau: MP*qIY. I.1.3.3. Thụng qua kờnh t giỏ hi oỏi. S bin ng ca lng tin cung ng s lm thay i t giỏ hi oỏi. p dng mụ hỡnh Mundell-Fleming trong nn kinh t m, t giỏ hi oỏi linh hot, chỳng ta s xem xột tỏc ng ca CSTT n nn kinh t, th hin th 3. th 3. Tỏc ng ca cung tin n t giỏ hi oỏi Th nht, lm thay i giỏ c tng i ca hng húa. Trong iu kin c ch t giỏ linh hot khi NHTW s dng CSTT m rng lm tng lng cung tin ng LM dch chuyn sang phi (t LMo n LM1 ), trong khi ng IS khụng thay i y lói sut ng ni t gim xung lm cho lói sut trong nc thp hn lói sut nc ngoi, s khuyn khớch lung vn chy ra, cu ngoi t s tng s y t giỏ danh ngha tng, do 9 Lã i suất Nhu cầu đối vớ i tiền nội tệ tài sản nội tệ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá hối đoái thực Cán cân th ơng mại Giá trị tài sản ròng (TS nợ -TS có) Chi tiêu vay mợ n Tổng cung (chi phí hàng nhập khẩu) Giá cả hàng hoá Tổng cầu Cung tiền Lã i suất Giá cả Giá cả sản l ợ ng Tổng cầu Tỷ giá hối đoái thực Cán cân th ơng mại [...]... ph kp thi Vy CSTT tỏc ng ti mc tiờu kinh t v mụ qua kờnh tớn dng nh th no? Tip theo chỳng ta s tỡm hiu v c ch truyn dn trong ú CSTT qua kờnh tớn dng I.2.1.4 C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng Theo quan im ca Bernanke (1953) v Blinder (1988), tỏc ng ca CSTT thụng qua tớn dng c th hin qua 2 kờnh cho vay v bng cõn i k toỏn Tỏc ng ca CSTT thụng qua 2 con ng: hot ng tớn dng ca ngõn hng v quỏ... sut trn theo thi hn cho vay v quyt nh chờnh lch gia lói sut cho vay huy ng vn n nm 1998, NHNN xúa b quyt nh chờnh lch lói sut, ch cũn qui nh trn lói sut cho vay, lói sut tin gi c t do húa T ngy 5/8/2000 c ch iu hnh trn lói sut cho vay bng ng ni t s thay th bng c ch iu hnh lói sut c bn, TCTD n nh lói sut cho vay i 18 C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam vi khỏch hng trờn... quyn chn) cú th giỳp doanh nghip trang b bo him ri ro cho chớnh mỡnh, chng ri ro lói sut, khi ú s thay i lói sut do tỏc ng ca CSTT thụng qua kờnh tớn dng vi thụng tin khụng cõn xng t ra kộm hiu qu 16 C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam Chng 2 THC TRNG HIU QU C CH TRUYN TI TC NG CHNH SCH TIN T QUA KấNH TN DNG VIT NAM Nhiu nghiờn cu ó ch ra rng, kờnh tớn dng cú tỏc... liờn quan n tng trng cung tin v tớn dng trong nhng nm gn õy Tng trng cung tin M2 luụn ln lt duy trỡ mc khong 30% k t nm 2004, c bit tng vt lờn khong 50% vo nm 2007 Cung tin chớnh l mt trong nhng nguyờn nhõn quan trng khin cho lm phỏt Vit Nam tr nờn vt tri so vi cỏc nc trong khu vc Chng hn nh vo thi im thỏng 6/2007, lng tin 24 C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam mt... tin gi ngõn hng Vit Nam ó tng ti 21,1% so vi u nm nh cỏc con s tng ng ca Trung Quc v Thỏi Lan ln lt ch l 10% v 1,4% Trong khong thi gian t u nm 2005 cho n cui thỏng 6/2007, GDP ca Vit Nam tng 22%, nhng mc cung tin mt cho lu thụng v tin gi ngõn hng ó tng lờn n 110% Trong khi ú, GDP ca Trung Quc tng 29%, nhng mc cung tin ch tng 50% Vic iu hnh cung tin Vit Nam nhiu nm qua, cỏc c quan chc nng luụn th... NH i mi mnh m to lũng tin cho khỏch hng, cho ngi gi tin, dch v phỏt trin a dng ng thi cng cho thy, ngi dõn ngy cng cú thúi quen gi tin vo NH va hng lói, va an ton 26 C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam Nguyờn nhõn vn huy ng ca cỏc t chc kinh t tng nhanh do nhiu DN thc hin IPO, s vn thu v ln nhng cha s dng n, tm thi gi NH Mt s DN bỏn c phn cho c ụng chin lc, phỏt hnh... khụng cao (khong 2,5%), nờn lói sut cho vay cha cú iu kin gim xung mc lói sut theo ch o ca Chớnh ph 29 C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam NHNN Vit Nam s dng M2 lm mc tiờu trung gian nhng cng s dng d n tớn dng lm ch tiờu b sung V mt lý thuyt khi M2 tng thỡ d n tớn dng tng song NHNN Vit Nam kim soỏt c hai ch tiờu trờn Mt vn liờn quan n nh hng ca MS ti tc tng trng... khỏc, mt lý do lm cho doanh nghip ph 30 C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam thuc nhiu hn vo vn vay ngõn hng l Vit Nam lỳc ú cha cú h thng nh mc tớn dng hiu qu Thụng tin ti chớnh doanh nghip khỏ hn ch v chun mc k toỏn ca Vit Nam cha hon thin, do vy cỏc Ngõn hng thng da vo cỏc ch tiờu nh tớnh xem xột cp tớn dng Tỡnh trng ny l iu kin hiu ng khúa cht v mi quan h lõu di... tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam cỏc nc ch cn mt ln cú th nhc c mc tiờu, thỡ Vit Nam phi tn sc gp ụi, thm chớ gp ba m bo hiu qu u t, cú hai yu t cõn nhc: u t ỳng i tng, v mụi trng kinh doanh liờn tc c ci thin (tớnh cnh tranh) tin rút vo c s dng hiu qu ỏng tic, soi vo thc t Vit Nam, c hai yu t ú u cú vn Vit Nam thc hin chớnh sỏch kớch cu, nhng thc cht li dựng kớch cung thụng qua ú hy... ch ri ro lói sut cho doanh nghip v gim ri ro cho ngõn hng, ri ro o c v la chn i nghch ca ngõn hng gim xung Hot ng cho vay ca ngõn hng c m rng sn lng v tng cu s tng lờn MP*Giỏ tr ti sn rũng La chn i nghch v ri ro o c Cho vay I Y nh hng n giỏ tr th trng ti sn c dựng lm ti sn th chp cho cỏc khon vay Lói sut gim do CSTT m rng s lm tng giỏ tr th trng ca ti sn th chp, gim ri ro lói sut cho doanh nghip, . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA Luận văn Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh. NHTW. 10 Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam I.2. Cơ sở lý luận về kênh tín dụng I.2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng I.2.1.1. Khái niệm Tín dụng là. truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam Chương 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Nhiều nghiên

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ

    • I.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ

    • I.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

      • I.1.2.1. Mục tiêu cuối cùng

      • I.1.2.2. Mục tiêu trung gian

      • I.1.3. Cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ qua các kênh.

        • I.1.3.1. Tác động qua kênh lãi suất.

        • I.1.3.2. Tác động qua kênh giá tài sản.

        • I.1.3.3. Thông qua kênh tỷ giá hối đoái.

        • I.1.3.4. Tác động của kênh tín dụng

        • I.2. Cơ sở lý luận về kênh tín dụng

          • I.2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng

            • I.2.1.1. Khái niệm

            • I.2.1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng

            • I.2.1.3. Chất lượng hoạt động tín dụng.

            • I.2.1.4. Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng

            • 2.1. Tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua.

              • 2.1.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ.

              • I.2.2. Việc sử dụng các công cụ của CSTT

                • I.2.2.1. Hạn mức tín dụng

                • I.2.2.2. Tái cấp vốn

                • I.2.2.3. Công cụ lãi suất

                • I.2.2.4. Công cụ dự trữ bắt buộc

                • I.2.2.5. Nghiệp vụ thị trường mở.

                • I.2.2.6. Tỷ giá hối đoái.

                • I.2.3. Hiệu quả CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua.

                • 2.3. Thực trạng cơ chế truyền tải CSTT qua kênh tín dụng.

                  • I.2.4. Tác động truyền tải qua kênh tín dụng ngân hàng.

                    • I.2.4.1. Tác động của lượng tiền cung ứng tới tốc độ tăng tiền gửi ngân hàng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan