luận văn thực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề

33 731 2
luận văn  thực trạng lao động nông thôn ở các làng nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực trạng lao động nông thôn làng nghề Lời nói đầu Trước xu phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, tồn cầu hoá, đặc biệt lên kinh tế tri thức nguồn lực ngày trở nên khan Thì ngày người xem xét yếu tố bản, yếu tố động cho phát triển bền vững Chính người đặt vào vị trí trung tâm, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển kinh tế quốc gia người định Việt nam quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn chiếm 70% lao động xã hội nguồn lực lao động dồi dào, đầy tiềm cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực thành cơng q trình CNH - HĐH (cơng nghiệp hoá đại hoá) đất nước Nhưng thách thức lớn cho vấn đề sử dụng lao động nơng thơn, mà tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cịn lớn có nguy ngày gia tăng làm kìm hảm phát triển đất nước Chính mà em chọn đề tài ‘Thực trạng lao động nông thôn làng nghề’ để góp phần ý kiến vào việc giải việc làm nơng thôn nước ta Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Quỳnh Hoa giúp đỡ em hồn thành đề tài Tuy nhiên hiểu biết em vấn đề hạn chế nên em hy vọng cụ cho em ý kiến để lần sau em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn SV: Nguyễn Phương Hiếu Phần I Cơ sở lý luận nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nông thôn làng nghề I Các khái niệm nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nông thôn Các khái niệm bản: a Khái niệm chung lao động Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Trong trình sản xuất, người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hố xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất Như động lực trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại người Con người với lao động sáng tạo họ vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phải thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Vai trò người lao động phát triển kinh tế đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng quan trọng Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động người ngồi độ tủơi lao động (trên độ tủôi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân Nguồn lao động mặt số lượng bao gồm : - Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm - Và dân số độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm cơg việc nội trợ gia đình, có nhu cầu việc làm người thuộc tình trạng khác (bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Nguồn lao động xét mặt chất lượng, đánh giá trình độ chun mơn, tay nghề (trí lực ) sức khoẻ (thể lực)của người lao động Lực lượng lao động theo quan niệm tổ chức lao động Quốc tế (ILOInternational Labour Organization ) phận dân số độ tuổi lao động Theo quy định thực tế có việc làm người thất nghiệp b) Khái niệm nguồn lao động nông thôn - Khái niệm nguồn lao động nông thôn Nguồn lao động nông thôn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo qui định pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả lao động Lực lượng lao động nông thôn phận nguồn lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Tuy nhiên đặc điểm, tính chất, mùa vụ cơng việc nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp khơng có người độ tuổi lao động mà cịn có người độ tuổi lao động tham gia sản xuất với công việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động nông thôn mà ta thấy lao động nông thơn dồi dào, thách thức việc giải việc làm nông thôn - Khái niệm sử dụng nguồn lao động Là hình thức phân công người lao động vào công việc cơng việc có đặc tính khác chun mơn, hình thái Sử dụng có hiệu nguồn lao động thực chất việc phân bố nguồn lao động cách hợp lý cho việc sử dụng lao động đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Phân bố nguồn lao động việc phân phối, bố trí hình thành nguồn lao động theo quy luật, xu hướng tiến vào lĩnh vực hoạt động, ngành kinh tế, vùng lãnh thổ Xét chất đổi tình trạng phân cơng lao động ngày tiến đạt trình độ ngày cao Phân bố nguồn lao động hợp lý phải phối hợp kết hợp hài hoà nhiều biện pháp phân bổ theo lĩnh vực sản xuất, ngành, nội ngành kinh tế, vùng lãnh thổ phạm vi quốc gia Một xu hướng có tính quy luật lực lượng lao động phân bổ lĩnh vực sản xuất vật chất ngày giảm kinh tế phát triển nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần ngày cao nhu cầu vô hạn Đào tạo lao động, nâng cao trình độ lành nghề, trình độ chun mơn kỹ thuật, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, nâng cao lực quản lý, đạo tổ chức sản xuât Trong lĩnh vực không sản xuất vật chất phân bổ tỷ trọng lớn lao động vào ngành nghiên cứu khoa học, y tế giáo dục, văn hoá thể thao, giảm lao động quản lý hành chính, lao động quản lý.Trong lĩnh vực sản xuất vật chất tăng tỷ trọng lao động, giảm tỷ lao động ngành nơng nghiệp, tăng suất lao động ngành thuận lợi tác động trở lại ngành nơng nghiệp Vai trị nguồn lao động nơng thơn Lao động ba nhân tố trình sản xuất thời đại ngày mà nguồn lực trở nên khan xem xét yếu tố quan trọng q trình sản xuất, vai trị nguồn lao động nói chung nguồn lao động nơng thơn nói riêng quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt giai đoạn nước ta thực CNH - HĐH đất nước CNH- HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đặc biệt quan tâm Vì lao động nơng thơn có vai trị quan trọng thể qua mặt sau: a Nguồn lao động nơng thơn tham gia vào q trình phát triển ngành kinh tế quốc dân Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, nguồn lực nơng nghiệp có số lượng lớn chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động xã hội Song, với phát triển q trình cơng nghiệp hố, nguồn nhân lực nơng nghiệp vận động theo xu hướng giảm xuống tương đối tuyệt đối Q trình biến đổi diễn theo hai giai đoạn sau: - Giai đoạn đầu: diễn đất nước bắt đầu cơng nghiệp hố, nơng nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hố, suất lao động nơng nghiệp giải phóng trở nên dư thừa ngành khác thu hút, sử dụng vào hoạt động sản xuấtdịch vụ Nhưng tốc độ tăng tự nhiên lao động khu vực cơng nghiệp cịn lớn tốc độ thu hút lao động dư thừa từ nơng nghiệp, thời kỳ tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm tương đối, số lượng lao động tuyệt đối tăng lên Giai đoạn dài hay ngắn tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế đất nước định Chúng ta nhìn thấy tượng Việt Nam tượng có nhiều nông dân bỏ ruộng làm việc phi nông nghiệp khác làm thuê với thu nhập cao làm nông nghiệp - Giai đoạn thứ hai: kinh tế phát triển trình độ cao, suất lao động nông nghiệp tăng nhanh suất lao động xã hội đạt trình độ cao Số lao động dơi nơng nghiệp giải phóng ngành khác thu hút hết Vì giai đoạn số lượng lao động nông thôn giảm tương đối tuyệt đối b Nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản xuất lương thực thực phẩm Nước ta nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời dân số sông chủ yếu nghề nơng Vì vậy, nguồn lao động nơng thơn tham gia vào sản xuất nông nghiệp đông đảo Cùng với lên kinh tế gia tăng dân số nhu cầu lương thực thực phẩm ngày gia tăng Việc sản xuất lương thực thực phẩm đạt ngành nông nghiệp sức lao động để tạo lương thực, thực phẩm nguồn lao động nông thôn cung cấp Nền kinh tế phát triển gắn với phát triển q trình thị hố, thu nhập người dân tăng lên đòi hỏi khối lượng lương thực, thực phẩm ngày lớn yêu cầu chất lượng ngày cao Để đáp ứng đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn lao động nơng thơn phải nâng cao trình độ tay nghề kinh nghiệm sản xuất c Nguồn lao động nông thôn tham gia vào trình sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Nông - Lâm - Thuỷ sản Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với yếu tố đầu vào sản phẩm mà người lao động nông thôn làm Trong thời kỳ CNH - HĐH phát triển cơng nghiệp chế biến quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp d Lao động nông thôn thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành khác Lao động nông thôn thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn ngành khác thân ngành nơng nghiệp, nói nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn cần phải khai thác triệt để Đặc điểm chung lực lượng lao động nông thôn làng nghề Đặc điểm chung lực lượng lao động làng nghề tận dụng triệt để lao động ngồi độ tuổi, phân cơng theo hướng chun mơn hố khâu, cơng đoạn q trỡnh sản xuất Hàng loạt cỏc hệ thống dịch vụ phát triển đồng thu gom, vận chuyển nguyên liệu Bên cạnh đó, cũn cỏc lực lượng lao động hoạt động khâu bán hàng lĩnh vực thương mại, dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống ngày cao làng nghề Do đặc điểm sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm khác với đặc điểm ngành khác Vì vậy, lao động nơng thơn làng nghề có đặc điểm khác với lao động ngành kinh tế khác, cụ thể mặt sau: a.Lao động nơng thơn mang tính thời vụ Cuộc sống cư dân nông nghiệp gắn liền với chế sản xuất mùa vụ, làng nghề nông thôn gắn liền với địa danh nông nghiệp cận vùng thị tứ, thương nghiệp người nông dân làm nghề thủ công để giải hợp lý sức lao động dư thừa cấu theo đặc trưng nông nghiệp mùa vụ Đây đặc điểm dặc thù khơng thể xố bỏ lao động nơng thơn Nguyên nhân nét đặc thù do: đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật ni chúng thể sống q trình tái sản xuất tự nhiên tái sản xuất kinh tế đan xen Cùng loại trồng vật ni vùng khác có điều kiện tự nhiên khác chúng có q trình sinh trưởng phát triển khác Tính thời vụ nông nghiệp vĩnh cửu xáo bỏ q trình sản xuất tìm cách làm giảm tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp Từ đặt vấ đề cho việc sử dụng yếu tố đầu vào qúa trình sản xuất, đặc biệt vấn đề sử dụng lao động nơng thơn cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng b Nguồn lao động nông thôn tăng số lượng Dân số coi yếu tố định số lượng lao động: qui mô cấu dân số có ý nghĩa định đến qui mô cấu nguồn lao động Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn, lao động nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động nước chủ yếu tập trung sản xuất lĩnh vực nông nghiệp c Chất lượng nguồn lao động nông thôn chưa cao Chất lượng người lao động đánh gía qua trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật sức khoẻ - Trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật: nguồn lao động nước ta đông số lượng phát triển nguồn nhân lực nước ta nhiều hạn chế, nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế nơng nghiệp xem mạnh Riêng lao động nông thôn chiếm 3/4 lao động nước Tuy nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chưa phát huy hết tiềm trình độ chun mơn lao động thấp kỹ thuật lạc hậu Do đó, để có nguồn lao động với trình độ chun mơn kỹ thuật cao nhà nước cần phải có sách đào tạo bồi dưỡng để có nguồn nhân lực đủ trình độ để phát triển đất nước - Về sức khoẻ Sức khoẻ người lao động liên quan đến lượng calo tối thiểu cung cấp cho thể ngày, môi trướng sống, môi trường làm việc,vv Nhìn chung lao động nước ta thu nhập thấp nên dẫn đến nhu cầu thiết yếu hàng ngày chưa đáp ứng cách đầy đủ Vì vậy, sức khẻo nguồn lao động nước nói chung nơng thơn nói riêng chưa tốt II Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động nông thôn Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động a Dân số Dân số coi yếu tố định số lượng lao động : qui mô cấu dân số có ý nghĩa định đến qui mơ cấu nguồn lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dân số là: phong tục, tập quán nước, trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế sách nước vấn đề khuyến khích hạn chế sinh đẻ Từ ảnh hưởng đến qui mô dân số, đến nguồn lao động b.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phần trăm dân số độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động tổng số nguồn nhân lực Nhân tố tác động đến tỷ lệ tham gia lao động phận dân số độ tuổi lao động Nhưng đặc điểm lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động thích hợp với số công việc phát huy khả họ c Thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp Thất nghiệp tượng người độ tuổi lao động có khả lao động, khơng có việc làm tích cực tìm việc làm thời điểm điều tra Số người khơng có việc làm ảnh hưởng đến số người làm việc ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh tế.Thất nghiệp vấn đề trung tâm quốc gia khơng tác động mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến vấn đề xã hội Theo cách tính thơng thường tỷ lệ thất nghiệp tính tỷ lệ % tổng số người thất nghiệp với tổng số nguồn lao động Nhưng nước phát triển tỷ lệ thất nghiệp chưa phản ánh thực nguồn lao động chưa sử dụng hết Trong thống kê thất nghiệp nước phát triển, số người nghèo thường chiếm tỷ lệ nhỏ họ thất nghiệp họ cố gắng khơng để thời gian kéo dài Bởi họ khơng có nguồn lực dự trữ, họ phải chấp nhận việc có Do nước phát triển biểu tình trạng chưa sử dụng hết lao động người ta sử dụng khái niệm thất nghiệp hữu hình thất nghiệp trá hình Thất nghiệp trá hình bao gồm bán thất nghiệp thất nghiệp vơ hình Tình trạng xảy phổ biến nông thôn nước phát triển nơng thơn Việt nam d Dịng di chuyển nơng thơn – thành thị Trước năm 1986 dịng di chuyển nông thôn - đô thị đặc biệt đô thị lớn hạn chế tới mức tối đa chủ yếu dạng phân công công tác Tuy nhiên, với thành cơng sách khốn nơng nghiệp, việc xố bỏ chế độ bao cấp phân phối, sách cải cách khu vực nơng nghịêp nơng thơn, thị hố nới lỏng chế độ hộ tạo nên dịng di chuyển lao động từ nơng thơn thành phố, thị xã, thị trấn làm thuê dài ngày tìm việc làm tháng nơng nhàn để có thu nhập cao Điều dẫn tới số lao động nông thôn bị giảm sút đồng thời lao động thành thị tăng nhanh Mặt khác, khơng có trính độ chun mơn kỹ thuật nên số lao động làm công việc nặng nhọc, bán hàng rong thành phố nên thu nhập không cao giải vấn đề việc làm lúc nông nhàn nhiên việc lao động nông thôn thành phố đông nên gánh nặng cho thành phố vấn đề môi trường, an ninh trật tự Do vấn đề đặt phải tạo việc làm cho người lao động nơng thơn quê hương họ, tạo việc làm để tăng thu nhập quê hương họ nhiều biện pháp : Đa dạng hoá trồng vật nuôI, cho người nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi vv… e Dòng di chuyển lao động khỏi lãnh thổ Việt Nam Đây tượng người lao động nông thôn xuất lao động, hướng số người đa Do dân số lao động tăng nhanh, suất lao động thấp mức thu nhập dân cư nơng thôn thấp Cuộc điều tra mức sống tiến hành năm 1992-1993 số liệu thống kê cho thấy mức thu nhập bình quân đầu người tháng nơng thơn 148,1 nghìn đồng (1994), có 20,6% số hộ thu nhập khơng đủ tốn phần ăn trì sống, 21,55% số hộ thu nhập mức trung bình 18,13% số hộ có thu nhập có 7,1% số hộ có thu nhập cao Như vậy, số hộ có thu nhập mức trung bình khơng đủ ăn chiếm tới 42,15%, số nghèo vùng nông thôn 57% gấp lần số nghèo thành thị, khoảng 90% số hộ nghèo thuộc nông thôn, kết từ điều tra mức sống dân cư năm 1997-1998 cho thấy tỷ lệ đói nghèo giảm từ 50% (1993) xuống cịn 30-35% Điều đáng ý cấu thu nhập dân cư nông thôn dựa chủ yếu vào nông nghiệp lâm nghiệp (năm 1996 - 49,2%) xu hướng thay đổi so với năm trước (1993 - 51,57%) Sức khoẻ thể trạng người Việt Nam nói chung nhỏ bé, hạn chế nhiều thể lực, cho dù có bù lại ưu chăm chỉ, siêng năng, dẻo dai thể lực khó trụ vững dây chuyền sản xuất đòi hỏi cường độ làm việc cao Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực đào tạo nghề cho lao động làng nghề a Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Trong năm đổi vừa qua Việt nam đạt dược thành tựu kinh tế to lớn, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Tuy vậy, nông thôn Việt nam chiếm 70 % lao động xã hội thách thức lớn khu vực tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm người lao động lớn tiếp tục gia tăng Cả nước có 2.790 làng nghề, có 240 làng nghề truyền thống Hiện làng nghề giải việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm lao động thường xuyên lao động không thường xuyên Trong năm 2009 cú trờn 50% lao động làng nghề (dưới 30 % lao động thời vụ 20% lao động thợ giỏi, thợ chuyên) phải việc, tương đương với khoảng triệu lao động làng nghề phải việc làm Và tình trạng kéo dài gây nên gánh nặng cho toàn xã hội Nhiều làng nghề truyền thống số nghệ nhân đếm đầu ngón tay, năm gần niên làng nghề không say mê với nghề ngày trước Nhiều người học việc tỏ có khiếu thời gian lại chuyển sang nghề khác để có thu nhập cao Hiện tại, có khách hàng đến đặt hàng với số lượng lớn sở đành bó tay thợ có tay nghề hiếm, nguyên nhân thợ trẻ khơng gắn bó với nghề thu nhập khơng ổn định, cơng việc nặng nhọc địi hỏi tính kiên nhẫn Ở hầu hết làng nghề xảy phổ biến tình trạng lao động trẻ quay lưng lại với nghề truyền thống, ví dụ làng gốm phần lớn công nhân làm gốm sở có độ tuổi từ 40 trở lờn, từ 30 tuổi trở xuống Cụng việc thợ gốm vất vả thường xuyên lấm lem đất thu nhập lại khơng cao, bình qn người đạt khoảng 1,7 triệu đồng/tháng, lý mà lao động trẻ không mặn mà.Với đà giảm sút lao động nay, tới ngành gốm thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng" Theo Sở Công thương, năm 2006, ngành gốm có 4.300 người, đến giảm gần 1.000 lao động BẢNG 5: Tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động độ tuổi khu vực nông thôn Đơn vị: % Năm Tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng 2000 2003 2004 2005 2006 2007 74,16 75,42 77,65 79,10 80,65 81,79 Nguồn: Niên giám thống kê 2007- Tổng cục thống kê Trong thời gian qua khu vực nơng thơn đầu tư hỗ trợ phát triển chưa phát huy hết tiềm lợi thế, khu vực nông thôn thiếu việc làm cho lao động, tỷ lệ sử dụng thời gian đạt khoảng 80%, dẫn đến tượng lao động nông thôn tràn thành thị tìm việc làm ngày nhiều Nguyên nhân thiếu việc làm khu vực tỷ lệ sinh cao thời kỳ trước nên số người bước vào độ tuổi lao động lớn làm tăng thêm số lao động khơng có việc làm Tình trạng thất nghiệp nơng thơn nhiều địa phương tiến hành thị hóa cơng nghiệp hóa nhanh, số lượng người khơng có việc làm tăng đất sản xuất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng Trong việc tổ chức thực hỗ trợ dạy nghề, chuyển đổi ngành nghề cho người dân nông thôn lại chưa hiệu b.Thực trạng đào tạo nghề cho lao động làng nghề Về đào tạo nguồn nhân lực, hoạt động đào tạo, truyền nghề làng nghề cú truyền thống từ xa xưa với hỡnh thức khỏ đa dạng truyền nghề hình thức phổ biến nay.Nếu trước đây, việc truyền nghề (nhất nghề gia truyền) truyền cho cháu gia đỡnh, dũng họ thỡ ngày việc truyền nghề “mở” hơn, người dân làng truyền nghề Kiểu truyền nghề chỗ có ưu điểm đối tượng học nghề đa dạng, người già trẻ em theo học Việc hoc nghề theo kiểu truyền nghề chủ yếu tập chung vào kĩ năng, ki xảo người học thực tập sản phẩm, thiết bị ản xuất sở sản xuất, nên vừa học vừa tao sản phẩm Giáo viên, người dạy lớp học truyền nghề chủ yếu nghệ nhân, thợ giỏi có kinh nghiệm làng nghề Ngồi ra, để tăng chất lượng, mẫu mó sản phẩm, cỏc làng nghề mời số giảng viên trường mỹ nghệ, mỹ thuật giảng dạy Một ưu điểm bật cảu kiể học truyền nghề thời gian học linh hoạt, tùy thuộc vào làng nghề điều kiện người học Tuy nhiên học nghề theo cách có hạn chế, kiến thức nghề không đồng bộ, lự hành nghề khả dịch chuyển nghề nghiệp người lao động gặp nhiều khó khăn, thị trường có nhiều biến động; khả cập nhật ứng dụng công nghệ mới, kiến thức bị hạn chế “đầu vào “ người học khác theo nghệ nhân làng nghề, để đào tạo người thợ làm hàng gỗ mỹ nghệ phải tháng; trở thành thợ đúc gang hay thợ làm gốm lành nghề phải có thời gian chuyên tâm năm thợ tạc đá mỹ nghệ phải từ đến năm Vỡ vậy, áp lực thiếu lao động giỏi làng nghề truyền thống ngày lớn Hiện số nghệ nhân mở mở lớp truyờn nghề số làng nghề cũn mang tớnh tự phỏt khụng hỗ trợ nên cũn nhiờự hạn chế Một số nghệ nhõn tuổi cao số mất, nờn cú tỡnh trạng thất truyền nghề Công tác dạy nghề có nhiều bất cập hạn chế, chưa đáp ứng với nhu cầu học nghề nông dân để phát triển sản xuất;kinh doanh dịch vụ Quy mô chất lượng dạy nghề cho nông dân thấp, phương thức dạy nghề đơn điệu, kinh phí chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, sở vật chất, trang thiết bị, đội ngủ giáo viên chưa đáp ứng với nhu cầu, chưa huy động sức mạnh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nghề Nguyên nhân cấp Hội chưa làm tốt công tác tuyên truyền vận động hội viên học nghề, số chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học nghề để tỡm kiếm việc làm ổn định ni sống thân gia đình, số khác muốn học nghề đơn giản ngắn ngày, chưa mạnh dạn học nghề có kỹ thuật cao để chuyển đổi nghề nghiệp Công tác tư vấn, giới thiệu việc làm sau đào tạo chưa đạt hiệu cao, nhiều học viên sau học nghề xong chưa tỡm việc làm, trỡnh độ tay nghề chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Đánh giá a Những mặt đạt Trong năm đổi vừa qua Việt Nam đạt thành tựu kinh tế to lớn, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao Để góp phần vào thành cơng lực lượng lao động nơng thơn có phần đóng góp quan trọng Với hội nhập kinh tế giới, làng nghề Việt Nam chủ động tỡm kiếm thị trường sang nước khác Hiện hàng hóa làng nghề cú mặt trờn 100 nước giới với kim ngạch xuất ngày tăng Nếu năm 2004, kim ngạch xuất đạt 450 triệu USD, năm2007 tăng lên 756 triệu USD (nếu sản phẩm đồ gỗ xuất thỡ tổng kim ngạch đạt 2,3 tỉ USD),điều thúc đẩy việc sản xuất làng nghề tăng cao,các cở sở sản xuất ngày dược mở rộng với qui mô lớn, tạo điều kiện cho người lao động có việc làm tăng thêm thu nhập Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực giảm dần lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp tăng dần lao động làm việc làm việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ thúc đẩy nhanh trình thực CNH HĐH Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, tạo điều kiện phát triển sản xuất Số lao động có việc làm ngày tăng, kết năm 2009 có 50% lao động làng nghề (dưới 30 % lao động thời vụ 20% lao động thợ giỏi) giải việc làm cho người lao động Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn từ giải vấn đề thất nghiệp bán thất nghiệp nơng thơn b Những hạn chế cịn tồn Tuy thành tựu đạt to lớn có ý nghĩa quan trọng cơng phát triển đất nước Nhưng bên cạnh cịn tồn nhiều bất cập làm kìm hảm trình phát triển kinh tế đặc biệt kinh tế nông thôn Trong vấn đề lao động sử dụng lao động nông thôn tồn hạn chế sau: - Về chất lượng lao động: hầu hết lao động nơng thơn nước ta có chất lượng thấp chủ yếu chưa qua đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đẩy nhanh CNH - HĐH - Về mặt cấu lao động: cấu lao động chuyển dịch theo xu hướng tích cực (giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tăng tỷ lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ nông thôn) chuyển dịch chậm lao động chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp Tuy tỷ lệ tương đối lao động nơng nghiệp có giảm tỷ lệ tăng tuyệt đối lao động khu vực tăng Do tác động khủng hoảng kinh tế, nhiều làng nghề đứng trước nguy phá sản đọng vốn, đọng sản phẩm vỡ phớa đối tác nước cắt sản phẩm tiêu thụ Theo báo cáo 38 tỉnh, thành phố, cú ớt làng nghề phỏ sản; 124 làng nghề sản xuất cầm chừng; 2100 hộ đăng kí kinh doanh bỏ nghề Có làng nghề đồ gỗ mĩ nghệ Đơng Kỵ (Bắc Ninh) có 200 sở sản xuất, chủ yếu xuất hàng sang Trung Quốc, đến có 80% sở ngừng sản xuất, sản phẩm tồn kho ước tính khoảng 20 triệu USD Một số sở làng trước có hàng trăm lao động làm việc, giảm xuống cũn 7-8 người, chí 1-2 người để trơng coi máy móc, thiết bị Làng nghề giấy Phong Khê (Bác Ninh) , thu hút khoảng vạn lao động đến có 50 % sở sản xuất sản xuất cầm chừng, sở tồn đọng trung bỡnh khoảng tỉ đồng Làng nghề lụa Vạn Phúc (Hà Nội) làng nghề truyền thống lâu đời nước ta, có 600 co sở sản xuát thỡ 30 % số đóng cửa Với xu khủng hoảng nay, theo dự báo Hiệp Hội làng nghề, khơng có giải pháp hỗ trợ kịp thời, có khoảng 40% số làng nghề có nguy phá sản, kéo theo hàng vạn người lao động bi việc làm Theo báo cáo Bộ NN&PTNT ngày 11/2/2009 Số liệu báo cáo từ 38 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước có làng nghề phá sản, 124 làng nghề sản xuất cầm chừng gặp khó khăn Khoảng 2.166 hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh phá sản Báo cáo cảnh báo, thời gian tới, khơng có giải pháp cấp bách, kịp thời, tình hình phá sản làng nghề nhiều hệ lụy số lao động việc làm ngày nhiều, tăng gánh nặng cho xã hội Hiện có nhiều làng nghề từ đầu năm 2008 vay tiền lãi suất cao mua nguyên vật liệu sản xuất, đến cuối năm hàng lại đắp đống không bán nên khơng hỗ trợ nguồn vốn, khó giải đầu ra, tạo công ăn việc làm cho người lao động Phần III Một số giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn lao động nông thôn làng nghề I Quan điểm sử dụng nguồn lao động Quan điểm phát triển nguồn lao động Trước xu phát triển vũ bão khoa học, cơng nghệ, tồn cầu hố đặc biệt lên kinh tế tri thức, đầu tư vào nguồn nhân lực người thức coi hướng ưu tiên số Nhiều quốc gia Châu đầu tư mạnh mẽ vào việc tăng trí tuệ để thực chiến lược "cơng nghiệp hố đón đầu" tạo chìa khố thần kì mở lối cho "con đường tắt đến phát triển" Đầu tư vào người, vào nguồn nhân lực trở thành yếu tố có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh lợi cạnh tranh hữu tài ngun thiên nhiên, vị trí địa lí, nguồn vốn lực lượng lao động dồi dào, có tiềm trí tuệ lợi cạnh tranh lớn nước ta Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực Đảng nhà nước ta coi khâu đột phá qúa trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Vì vậy, quan điểm phát triển nguồn nhân lực với chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước qúa trình hội nhâp a Giáo dục giữ vị trí định phát triển nguồn lao động Giáo dục đào tạo giữ vị trí định đến chất ượng nguồn lao động, giáo dục, đào tạo phận hữu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm tạo nguồn lao động có chất lượng cao để thực cac mục tiêu kinh tế xã hội đất nước Giáo dục coi dạng quan trọng phát triển tiềm người theo nhiều nghĩa khác nhau, yêu cầu chung giáo dục lớn, giáo dục phổ thông, người nơi tin giáo dục có ích cho thân cháu họ Kết giáo dục làm tăng trình độ lao động, tạo khả thúc đẩy nhanh q trình đổi cơng nghệ, cơng nghiệp phát triển nhanh thúc đầy tăng trưởng kinh tế Vai trò giáo dục đánh giá qua tác động việc tăng suất lao động cá nhân nhờ có nâng cao trình độ tích luỹ kiến thức b Phát triển nguồn nhân lực nghiệp chung Đảng, Nhà nước nhân dân Xã hội hố cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lao động nơng thơn, tính chất xã hội thể chỗ cấp, ngành, hội quần chúng (hội làm vườn, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh ), người lao động tổ chức hợp tác quốc tế tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động nông nghiệp, nơng thơn, việc xây dựng chương trình biên soạn tài liệu, xây dựng sở vật chất trường lớp Xã hội hố cịn thể chỗ người đào tạo, bồi dưỡng trước dạy cho người chưa đào tạo bồi dưỡng Các gia đình tham gia truyền nghề "cấy nghề" tiểu thủ công, nghề gia truyền cho thành viên gia đình, dịng họ Để sử dụng có hiệu nguồn lao động nông thôn cần trọng giải việc làm năm tới a Giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nước ta năm tới phải dựa chủ yếu vào biện pháp tạo việc làm lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn Ở quốc gia, q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, phân vố lao động xã hội mang tính quy luật sau: Trước tiến hành cơng nghiệp hố, lao động nơng nghiệp nông thôn tăng nhanh tuyệt đối tương đối Khi tiến hành cơng nghiệp hố, lao động nơng nghiệp nông thôn giảm xuống tương đối tuyệt đối tăng lên Chỉ đến giai đoạn công nghiệp "cất cánh" tức cơng nghiệp hố hồn thành lao động nơng nghiệp, nơng thơn giảm vể tương đối tuyệt đối nước ta tiến trình cơng nghiệp hố, cơng nghiệp chưa cất cánh, dịch vụ chưa phát triển, sức thu hút lao động nơng nghiệp cịn hạn chế nên lao động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tiếp tục tăng tuyệt đối b Giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nước ta năm tới cần thực với giải pháp tồn diện đồng bộ, đồng thời cần có số giải pháp mang tính đột phá Có thể dễ dàng nhận thấy khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng tới giải việc làm cho lao động nông thơn cấu kinh tế nơng thơn cịn nhiều bất cập, trình độ học vấn tay nghề người lao động nơng thơn cịn thấp, hệ thống dạy nghề phát triển, sở hạ tầng nông thôn thấp kém, thị trường nông sản sản phẩm kinh tế nơng thơn cịn ách tắc Do để giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn cần phải xác định thực thi hệ thống giải pháp đồng hữu hiệu c Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng giải vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn nước ta Các khó khăn, vướng mắc giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nước ta nêu phổ biến bao trùm điều kiện, yếu tố chủ yếu liên quan đến giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn Để khắc phục khó khăn vướng mắc cần có quan tâm góp sức tồn xã hội, nhà nước giữ vai trị đặc biệt quan trọng Vai trò Nhà nước thể chủ yếu quản lý, điều tiết tác động nhà nước tới trình giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn thông qua chủ trương sách kinh tế - xã hội biện pháp tổ chức quản lý vĩ mô phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn II Một số giải pháp nhằm sử dụng hiệu lao động nông thôn làng nghề nước ta Như khẳng định trên, để tạo việc làm sử dụng hợp lý lao động nông thôn cỏc làng nghề nước ta năm tới cần có số giải pháp sau: 1.Xây dựng lại cấu sản xuất nông nghiệp địa phương Xây dựng cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa định việc phát triển kinh tế nước mà, cịn có ý nghĩa việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguốn lao động xã hội, có lao động nơng thôn Trong điều kiện nước ta lao động nông thôn cịn chiếm tỷ trọng lớn, việc sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động nông thôn phải thực mối quan hệ hữu với việc phát triển ngành kinh tế quốc dân khác để hình thành cấu phân cơng lao động nhằm thực cấu kinh tế hợp lý Mở rộng phát triển ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, giao thông thương mại dịch vụ để mở rộng địa bàn sản xuất, thu hút người có khả lao động nông thôn Phân bổ lao động hợp lý vùng biện pháp quan trọng để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn nhân lực nông thôn Thực việc phân bố lao động đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ lao động với nguồn tài nguyên tư liệu sản xuất sẳn có vùng khác phạm vi nước để khai thác có hiệu tiềm đó, tạo nhiều ngành mới, nhiều vùng chun mơn hố kết hợp với phát triển tổng hợp, làm cho kinh tế nước phát triển cách đồng Thực việc phân bố lao động đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ lao động với nguồn tài nguyên tư liệu sản xuất việc sử dụng nguồn nhân lực nội địa phương Đồng thời phải ý điều chỉnh sức lao động vùng hợp lý Để thực việc u cầu trước hết tỉnh, huyện, doanh nghiệp nông nghiệp phải nắm nhân lực nhu cầu lao động Dân số sở nguồn nhân lực Vì vậy, kế hoạch hố nguồn nhân lực phải gắn liền với kế hoạch hoá dân số Trong dân số tăng lên nhanh, thu nhập quốc dân bình qn đầu người cịn thấp, phải thực kế hoạch hố dân số coi vận động lớn có ý nghĩa chiến lược kinh tế xã - hội Phát triển dịch vụ du lịch làng nghề có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực nâng cao đời sống lao động nông thôn Đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề, du lịch làng nghề phát triển khơng mang lại lợi nhuận kinh tế mà góp phần tạo thêm nhiều việc làm dịch vụ cho người lao động Điểm chung làng nghề thường nằm trục giao thông, đường lẫn đường sơng, đặc điểm hình thành từ xưa, giúp làng nghề dễ dàng luân chuyển hàng nơi tiêu thụ Đây điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tour, tuyến du lịch Thu hút khách tham quan cach tổ chức lễ hội du lịch làng nghề truyền thống thường niên nhằm quảng bá sản phẩm làng nghề tỉnh Tại kỳ hội chợ, nhiều làng nghề có hội ký hợp đồng xuất chỗ, mang lại giá trị hàng tỷ đồng/năm Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức tour ngày Ngoài ra, tiếp thị du lịch qua việc xây dựng trang web giới thiệu làng nghề, tạo hội quảng bá thương hiệu sản phẩm, mang lại thu nhập cao cho hộ sản xuất lại cách để tỉnh Bắc Ninh, Huế, Đà Nẵng, kích cầu loại hình du lịch làng nghề Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn Đây loại hình doanh nghiệp thích ứng rộng rãi kinh tế thay đổi cách linh hoạt phương hướng, quy mô sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ sản xuất Tính thích ứng rộng tạo khả cho doanh nghiệp vừa nhỏ đứng vững thị trường Các doanh nghiệp vừa nhỏ với phương hướng sản xuất kinh doanh đa dạng phân bố rộng khắp địa bàn nông thôn nguồn thu hút lao động chỗ quan trọng, góp phần quan trọng việc giải việc làm cho lao động nông thôn Trong năm tới, để góp phần giải việc làm cho lao động nơng thơn, địa phương sở cần có biện pháp khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ kinh doanh cá ngành nghề, dịch vụ phi nơng nghiệp phát triển loại hình trang trại nông, lâm, ngư nghiệp phù hợp với địa phương sở Một vấn đề mà địa phương quan tâm, với đào tạo nghề cho nông dân, cần quan tâm xây dựng đội ngũ doanh nhân nơng thơn, nơng dân học nghề thành công, làm sản phẩm mà không tiêu thụ lại rơi vào vịng luẩn quẩn Phối hợp với doanh nghiệp, khu công nghiệp, gắn hoạt động dạy nghề với giới thiệu việc làm, xuất lao động, khảo sát nắm bắt tình hình lao động chưa có việc làm, thiếu việc làm… Phát triển dạy nghề, nâng cao trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ người lao động nông thôn Để việc đào tạo cho người lao động làng nghề có hiệu cần lưu tâm đến điểm sau: -Thứ nhất, cần có khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo lao động cho làng nghề, để biết họ (đối tượng), họ cần đào tạo nghề gỡ ? -Thứ hai, cần đánh giá đội ngũ nghệ nhân, ng ơuwif dang truyền nghề làng nghề (về số lượng, lực truyền nghề ) -Thứ ba, cần có kế hoạch cụ thể phối hợp làng nghề với sở dạy nghề có nghề tương đương để huy đông đội ngũ giáo viên dạy nghề tham gia khóa đào tạo nghề tổ chức cho học viên thực hành nghề phù hợp -Thư tư, cần tổ chức thí điểm mơ hỡnh đào tạo nghề phù hợp cho nhóm làng nghề, sở nhân rộng để triển khai làng nghề sở dạy nghề Cần trọng mô hỡnh dạy nghề với giải việc làm tiờu thụ sản phẩm làng nghề -Thứ năm, cần có khóa học đào tạo, bồi dưỡng cho chủ sở sản xuất kinh doanh làng nghề kiến thức quản lí, kiến thức thị trường kinh doanh thị trường lao động Nâng cao lực canh tranh cho làng nghề Để nâng cao lực canh tranh cho làng nghề, ngồi giải pháp có tính vĩ mơ lập qui hoạch phát triển hệ thống làng nghề; phát triển hệ thống thông tin để tăng thêm khả tìm kiếm đầu cho sản phẩm, dự báo thị trường xúc tiến thương mại, cần phải có giải pháp tổng thể xử lý chất thải hạn chế ô nhiễm môi trường làng nghề Ngoài ra, cần thiết lập hệ thống bán hàng chuyên nghiệp, đưa sản phẩm làng nghề vào siêu thị Các doanh nghiệp nên chủ động liên kết xây dựng cụm sản xuất, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh để đáp ứng đơn hàng lớn, xây dựng đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp biết nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng; đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động, phát huy tính sáng tạo đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi Bên cạnh đó, doanh nghiệp mong muốn Nhà nước có chế độ thuế riêng nguyên liệu "đầu vào", khơng nên bắt buộc doanh nghiệp phải có hóa đơn tài với nguyên liệu thuộc phế liệu, thứ liệu mua từ nông dân, đồng thời cho phép doanh nghiệp sản xuất mua nguyên liệu nộp thuế thay người bán Khôi phục mở rộng ngành nghề, làng nghề truyền thống Đối với sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương, huyện cần xây dựng trung tâm dạy nghề Vấn đề xã hội hóa dạy nghề đặc biệt quan tâm cần vận động nhiều lao động nông thôn trẻ tham gia học nghề Thu hút dự án đầu tư giải việc làm, xố đói giảm nghèo, du nhập nghề mới, phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng kinh tế trang trại, gia trại, hợp tác xã sản xuất tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp nông thôn, để giải việc làm chổ, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động Phát triển nghề làng nghề cách bền vững; đa dạng hóa sản xuất theo hướng sản xuất tập trung cụm công nghiệp Gắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch, văn hóa, lễ hội truyền thống loại hình dịch vụ khác để giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Qua đó, khôi phục lại nếp sinh hoạt cộng đồng làng nghề, mở hướng phát triển kinh tế cho người dân nơng thơn nghề truyền thống Kết Luận Nơng thơn Việt Nam có vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Sau nhiều năm phát triển , nông thôn (bao gồm miền núi) chiếm 90% diện tích, 79,24% dân số 70% lao động nước Xuất phát từ vị trí chiến lược nơng thơn q trình đổi đất nước Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương đường lối phát triển nông thôn.Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, sản xuất nông nghiệp nước ta liên tục thu nhiều thành tựu to lớn Thành tựu lớn thời gian không dài từ nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vươn lên trở thành nơng nghiệp sản xuất hàng hố đảm bảo an tồn lương thực quốc gia có tỷ lệ hàng hố ngày lớn, có vị trí đáng kể khu vực giới Để góp phần đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa có đóng góp khơng nhỏ lao động nông thôn,những người tham gia trực tiếp vao trình sản xuất Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế phat triển Tc LĐ&XH Tc Thời Báo Kinh Tế Việt Nam Tc Con số & Sự kiện Niờn giỏm thụng kờ việt Nam Trang Web Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpioda.gov.vn/ Đề án kinh tế lao động nơng thơn Tintuc.xalo MỤC LỤC Lời nói đầu .1 Phần I Cơ sở lý luận nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nông thôn làng nghề Các khái niệm 2 Vai trò nguồn lao động nông thôn Đặc điểm chung lực lượng lao động nông thôn làng nghề II Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động nông thôn Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động nông thôn 10 Phần II Thực trạng lao động nông thôn làng nghề nước ta 11 Sự chuyển dịch lao động nông thôn 11 Quy mô nguồn lao động làng nghề 15 Chất lượng nguồn lao động nông thôn 16 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực đào tạo nghề cho lao động Làngnghề 18 Đánh giá .21 Phần III Một số giải pháp sử dụng hiệu nguồn lao động nông làng nghê 23 I Quan điểm sử dụng nguồn lao động 23 Quan điểm phát triển nguồn lao động .23 Để sử dụng có hiệu nguồn lao động nơng thôn cần trọng giải việc làm năm tới 25 II Một số giải pháp nhằm sử dụng hiệu lao động nông thôn làng nghề nước ta 26 1.Xây dựng lại cấu sản xuất nông nghiệp địa phương 26 2.Phân bổ lao động hợp lý vùng biện pháp quan trọng để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn nhân lực nông thôn 3.Phát triển dịch vụ du lịch làng nghề có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng nâng cao đòi sống lao động ngông thôn .27 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn 28 Phát triển dạy nghề, nâng cao trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật trình độ nghiệp vụ người lao động nông thôn 28 Nâng cao lực canh tranh cho làng nghề 29 Khôi phục mở rộng ngành nghề, làng nghề truyền thống .29 Kết luận .30 Mục lục ... Cơ sở lý luận nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nông thôn làng nghề I Các khái niệm nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nông thôn Các khái niệm bản: a Khái niệm chung lao động Lao động. .. tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động nông thôn 10 Phần II Thực trạng lao động nông thôn làng nghề nước ta 11 Sự chuyển dịch lao động nông thôn 11 Quy mô nguồn lao động làng nghề ... nhiệm lao động họ tốt Phần II Thực trạng lao động nông thôn làng nghề nước ta Sự chuyển dịch lao động nông thôn a Sự chuyển dịch lao động nông thôn theo vùng BẢNG Số người đủ 15 tuổi trở lên

Ngày đăng: 27/06/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • 2. Vai trò của nguồn lao động nông thôn

    • 1. Sự chuyển dịch lao động nông thôn.

      • Vùng địa lý kinh tế

      • Nông-lâm-ngư nghiệp

      • CN &XD

      • DV

      • .B Sông hồng

      • 56.13

      • 20,27

      • 23,60

      • Đông bắc

      • 76,28

      • 8,83

      • 14,89

      • Tây bắc

      • 86,81

      • 3,53

      • 9,66

      • Bắc Trung bộ

      • 68,12

      • 13,59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan