Giáo án đại số lớp 8

129 798 0
Giáo án đại số lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: Tiết 1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: -HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, so sánh, tương tự hoá, hoạt động nhóm C.Chuẩn bị: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài mới *Đặt vấn đề: Hãy nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng? (Đáp: muốn nhân một số với một tổng ta lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các tích với nhau). ?Cho A.(B + C) = ta được kết quả như thế nào? ?Hãy cho ví dụ về một đơn thức và một ví dụ về đa thức. GV: Khi ta nhân một đơn thức với một đa thức có tương tự như khi ta nhân một số với một tổng không? Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề trên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung -HS thực hiện yêu cầu ?1 Các HS còn lại tự cho ví dụ rồi thực hiện yêu cầu như sgk, hai em ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo kết quả. HS nhận xét từ đó rút ra quy tắc. -GV (thông báo): Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau -HS trả lời ?2 (một HS lên bảng) HS nhận xét bài làm, GV nhận xét chung. -HS hoạt động nhóm trong 3 phút, cử đại diện trình bày kết quả. HS nhận xét bài bài các nhóm 1.Quy tắc: (SGK) 2. Áp dụng: ?2)Làm tính nhân 423344 322 5 6 318 6. 5 1 2 1 3 yxyxyx xyxyxyx +−=       +− ?3) ( ) ( ) [ ] 2 2 2335 38 yyxy S yyyx ++= = +++ *Với x = 3(m), y = 2 (m): S = 58(m 2 ) III.Củng cố và luyện tập: ?Bài học hôm nay ta cần nắm những vấn đề gì ?Trả lời đặt vấn đề ở đầu tiết học. -3 HS lên bảng làm bài tập 1 (SGK) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 a) 2 5 2 1 5 2 3422 x xxxxx −−=       −− b) ( ) 2242322 3 2 3 2 2 3 2 3 yxyxyxyxyxxy +−=+− c) ( ) yxyxyxxyxxyx 22243 2 5 2 2 1 254 −+−=       − +− - GV tổ chức trò chơi “tiếp sức”. Mỗi đội 5 HS, mỗi HS làm mỗi bước của bài toán. Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và chính xác nhất. Bài tập 2 (SGK): 2222 )()( yxyyxxyxyxyyxxA +=++−=++−= tại x = -6 và y = 8: A = (-6) 2 + 8 2 = 100. IV. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 2b, 3, 4 (SGK) *Hướng dẫn bài tập 3 (SGK tr 5): Để tìm x, ta thực hiện rút gọn vế trái bằng cách thực hiện nhân đơn thức với đa thức. - Thực hiện ?1 trong §2. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: Tiết 2: §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, khái quát. C.Chuẩn bị: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: ?Hãy nêu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức. ?Làm tính nhân:       −− 1 5 2 2 2 1 232 xyxyx III.Bài mới: Ở bài học trước, ta đã nắm được quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức. Vậy, khi ta nhân một đa thức với một đa thức có tương tự như khi ta nhân một đơn thức với một đa thức hay không? Và làm thế nào để nhân một đa thức với một đa thức? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung -HS đọc ví dụ, GV gợi ý cho HS (theo sgk) GV: Ta nói đa thức: 211176 23 −+− xxx là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x 2 -5x+1. Từ ví dụ trên, em nào rút ra (làm thế nào) để nhân một đa thức với một đa thức? Khi ta nhân một đa thức với một đa thức thì ta được kết quả như thế nào? HS thực hiện ?1 Chuyển ý: chúng ta sẽ áp dụng quy tắc trên vào giải một số bài toán. -HS thực hiện ?2 (HS làm câu a, b theo hai dãy bàn. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời) -Hai HS hoạt động theo nhóm thực hiện ?3 trong 3 phút. Đại diện nhóm trả lời. 1.Quy tắc: Ví dụ: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 211176 2101256 1).2()5).(2(6).2(1.5.6. 15621561562 23 223 22 222 −+−= −+−+−= −+−−+−++−+= +−−+−=+−− xxx xxxxx xxxxxxx xxxxxxxx *Quy tắc: (SGK) *Nhận xét: (SGK) ?1. 2. Áp dụng: ?2. ?3. IV.Củng cố và luyện tập: -Qua bài học này chúng ta cần nắm những vấn đề gì? -Gọi hai HS làm bài tập 7ab (SGK), cả lớp làm ở vở. Bài tập 7: (SGK) Làm tính nhân a) ( ) ( ) 133112 232 −+−=−+− xxxxxx Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 b) ( ) ( ) 56117512 23423 −+−+−=−−+− xxxxxxxx Kết quả của phép nhân ( ) ( ) 512 23 −−+− xxxx là 56117 234 +−+− xxxx V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 8, 9 (SGK); 6, 7, 8 (SBT) -Hướng dẫn bài tập 9 (SGK tr 8): Để tính giá trị của biểu thức (x-y)(x 2 +xy+y 2 ) với các giá trị x, y đã cho ta làm ntn? Học sinh: -Thực hiện rút gọn biểu thức bằng cách làm tính nhân. -Thay lần lượt các giá trị x, y đã cho vào các biểu thức đã rút gọn. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: Tiết 3: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. -Rèn luyện tính chính xác cẩn thận. B.Phương pháp: Thực hành, so sánh, kiểm tra, tổng hợp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. C.Chuẩn bị: -HS:bảng phụ của nhóm theo bàn, bút dạ D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: ?Hãy phát biểu quy tắc nhân một đa thức với một đa thức. Làm bài tập 8a (SGK). III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Ở các tiết trước, chúng ta đã nắm bắt được các quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức, nhân một đa thức với một đa thức. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố các kiến thức đó và rèn kĩ năng thực hiện pháp nhân đơn thức, đa thức. Chúng ta cùng luyện tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV gọi hai HS lên bảng giải bài tập 10a,b (SGK); cả lớp làm ở vở nháp. HS nhận xét cách trình bày và kết quả phép tính, sau đó GV lưu ý HS cho bằng câu hỏi: ?Khi thay       − 5 2 1 x bởi       − x 2 1 5 , thay ( ) yx − bởi ( ) xy − thì kết quả phép tính ở các bài toán a, b như thế nào? (Đáp: được các tổng trên, mỗi hạng tử có dấu ngược lại) +HS làm bài tập 12 theo nhóm cùng bàn với hai nội dung: -Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức -Tính giá trị của biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x. So sánh kết quả các nhóm, đi đến kết quả thống nhất. +GV(chốt lại): Khi phải tính giá trị của một biểu thức phức tạp nào đó, trước hết ta nên rút gọn biểu thức đó bằng cách thực hiện phép tính, thu gọn các hạng tử đồng dạng. Sau đó, ta tính giá trị của biểu thức ở dạng gọn nhất. +GV:(hai HS làm việc theo nhóm) Hãy trả lời các câu hỏi sau: -Trong tập hợp số tự nhiên, số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như Bài tập 10: Thực hiện phép tính: a) ( )       −+− 5 2 1 32 2 xxx 15 2 23 6 2 1 15 2 3 105 2 1 23 223 −+−= −++−−= xxx xxxxx b) ( ) ( ) yxyxyx −+− 22 2 3223 322223 33 22 yxyyxx yxyyxyxyxx −+−= −++−−= Bài tập 12:(SGK) M ( ) ( ) ( ) ( ) 22 435 xxxxx −+++−= 15 441553 23223 −−= −+−+−−+= x xxxxxxx Khi x = 0: M= - 0 – 15 = - 15 Khi x = 15: M= - 15 – 15 = - 30 Khi x = -15: M = + 15 – 15 = 0 Khi x = 0,15: M= - 0,15 – 15 = - 15,15 Bài tập 14 (SGK) Nếu gọi số chẵn nhỏ nhất trong ba số là 2n thì ta Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 thế nào? Ba số chẵn liên tiếp được viết như thế nào? -Theo đề bài, ta có đẳng thức nào? -Ba số chẵn cần tìm là những số nào? HS đại diện nhóm báo cáo cách tìm và kết quả. có: ( )( ) 23 192)22(22242 =⇒ =+−++ n nnnn Ta có: 2n = 46 2n + 2 = 48 2n + 4 = 50 Đáp số: ba số chẵn liên tiếp cần tìm là 46; 48; 50. IV. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 11, 13, 15 (SGK) - Sau khi làm xong bài tập 11, mỗi HS phải trả lời câu hỏi sau: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức đại số nào đó không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta phải làm như thế nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: Tiết 4: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: -Nắm được các đẳng thức ( bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương) -Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí giá trị của biểu thức đại số. B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ hình 16 (SGK) D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: a) Với hai số a,b bất kì, thực hiện phép tính: ))(( baba ++ b) Với hai số a,b bất kì, thực hiện phép tính: ))(( baba −+ Cả lớp cùng tập trung theo dõi để nhận xét. III.Bài mới: *Đặt vấn đề: ta có: ( )( ) 22 2 babababa ++=++ (1) ( )( ) 22 bababa −=−+ (2) (1)và (2) được gọi là những hằng đẳng thức đáng nhớ. Những hằng đẳng thức này giúp chúng ta thực hiện các phép tính được nhanh chóng, thuận lợi, đỡ tốn công sức, tránh những sai sót… Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Em nào có thể diễn đạt công thức trên bằng lời? GV: với trường hợp a>0, b>0 công thức được minh hoạ bởi hình 1 (SGK) GV: với A, B là các biểu thức, em nào có thể phát biểu bằng lời công thức (1) HS đứng tại chổ trả lời. Lưu ý: Với câu c, ta tách 301 thành tổng hai số sao cho cách tính bình phương của một tổng thuận lợi, nhanh nhất và có thể nhẩm được. +GV: Hãy thực hiện phép tính và cho biết kết quả: ( ) [ ] =−+ 2 ba ?Hãy diễn tả công thức trên bằng lời ?Hãy phát biểu đẳng thức (2) bằng lời. HS làm bài và đứng tại chổ trả lời 1.Bình phương của một tổng: ?1. ( )( ) 22 2 babababa ++=++ ( )( ) 22 2 BABABABA ++=++ (1) *Áp dụng: a) Tính ( ) 2 1+a . b) Viết biểu thức ( ) 96 2 ++ xx dưới dạng bình phương một tổng? c) Tính nhanh: 51 2 , 301 2 2.Bình phương của một hiệu: ?2 Ta có: ( ) 22 2 2 bababa +−=− Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có: ( ) 22 2 2 BABABA +−=− (2) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 HS thực hiện yêu cầu ?5 trong sgk. Từ đó rút ra: ( )( ) bababa −+=− 22 ?Em nào có thể diễn tả công thức trên bằng lời. +GV lưu ý HS: ( ) 2 ba − :đọc là bình phương của một hiệu hai số 22 ba − :đọc là hiệu của hai bình phương. +HS hoạt động nhóm trong 2 phút để trả lời ? 7, đại diện nhóm phát biểu. *Áp dụng: a)Tính: 4 1 2 1 2 1 2 2 1 2 2 2 2 +−=       +−=       − xxxxx b)Tính: ( ) ( ) ( ) 22 222 9124 33.2.2232 yxyx yyxxyx +−= +−=− c)Tính: ( ) 9801120010000 11.100.2100110099 22 2 2 =+−= +−=−= 3.Hiệu hai bình phương: ( )( ) bababa −+=− 22 Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý, ta có: ( )( ) BABABA −+=− 22 (3) *Áp dụng: a)Tính: ( )( ) 111 2 −=−+ xxx b)Tính: ( )( ) 2222 4)2(22 yxyxyxyx −=−=+− c)Tính nhanh: ( )( ) 3584163600 46046046064.56 22 =−= −=+−= ?7. Đức và Thọ đều viết đúng. Bởi vì: ( ) 25105 2 2 +−=− xxx ( ) 2 2 10255 xxx +−=− mà 2510 2 +− xx 2 1025 xx +−= Bạn Sơn rút ra được hằng đẳng thức: ( ) ( ) 22 abba −=− IV. Hướng dẫn về nhà: - Từ các hằng đẳng thức đã học hãy diễn đạt bằng lời. - Viết các hằng đẳng thức theo chiều xuôi và chiều ngược lại. - BTVN: 16, 17, 18 (SGK). Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: Tiết 5: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: -Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. -Rèn kĩ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm. B.Phương pháp: Kiểm tra, phân tích, suy luận. C.Chuẩn bị: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: ?Hãy phát biểu các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương bằng lời. ?Ghi các hằng đẳng thức trên với A, B là hai biểu thức tuỳ ý. III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét. Một HS đọc đề bài, GV ghi công thức lên bảng rồi cho HS lên bảng trình bày lời giải đã làm ở nhà. GV chốt lại cách tính nhẩm: -Tính nhẩm a(a+1) -Viết 25 về bên phải. GV ghi đề bài lên bảng rồi cho HS làm bài tại chổ. GV hướng dẫn cách chứng minh bằng hai cách: có thể biến đổi vế trái để có vế phải hoặc ngược lại. Bài tập 16 (tr11_Sgk) a) ( ) 2 222 111 212 +=++=++ xxxxx b) xyyx 69 22 ++ ( ) ( ) 2 2 2 3.3.23 yxyyxx +=++= c) abba 20425 22 −+ ( ) ( ) ( ) 222 2522.5.25 babbaa −=+−= d) 2 2 2 1 4 1       −=+− xxx Bài tập 17 (tr11_sgk) Ví dụ: Tính 35 2 , 125 2 *35 có số chục là 3 nên 3.(3+1) =3.4 =12 Vậy 35 2 =1225 *125 có số chục là 12 nên: 12(12+1) =12.13 =156 Vậy 125 2 =15625 Bài tập 22 (SGK) a)101 2 =10201 b)199 2 =39601 c)47.53 =(50-3)(50+3) =50 2 -3 2 =2500-9 =2491 Bài tập 23 (SGK) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 IV. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 20, 21, 24, 25 (SGK) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái [...]... + 12 xy 2 − 8 y 3 c)Các khẳng định 1, 3 là đúng Các khẳng định 2,4 là sai Nhận xét: Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 ( A − B ) 2 = ( B − A) 2 ( A − B ) 3 = −( B − A ) 3 IV Hướng dẫn về nhà: -Viết công thức hằng đẳng thức bằng chữ tuỳ ý, rồi phát biểu bằng lời -BTVN: 26, 27, 28, 29 (SGK) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: §5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)... hoặc bậc R< bậc của B) R=0: AB Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 IV.Củng cố và luyện tập: -Thực hiện phép chia (bài tập 68, sgk): Dùng hằng đẳng thức a) (x2 +2xy +y2) : (x +y) =(x +y)2 : (x+y) = x+ y V Hướng dẫn về nhà: -Xem lại các ví dụ, cách trình bày phepd chia -BTVN: 68bc, 69, 70 (sgk) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: Tiết 18: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: -Rèn... nhà: -BTVN: 65, 66 (sgk) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Nội dung 1.Quy tắc: *Ví dụ: (10x2y4 +8x3y3 -6x2y): 2x2y= =(10x2y4: 2x2y) +(8x3y3 :2x2y) +(-6x2y: 2x2y) =5xy3 +4xy2 -3 *Quy tắc: (sgk) 2 Áp dụng: Bài tập 64: (sgk) 3 a)-x3 + -2x 2 b)-2x2 +4xy -6y2 c)xy + 2xy2 -4 Giáo án Đại số 8 -Hướng dẫn bài tập: Tìm x, biết: (5ax3 -3ax2): ax2 =7 Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Tiết 17: Ngày dạy:... (x-y-1)(x+y+1), ta được: (93-6-1)(93+6+1) =86 .100 =86 00 IV Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử -BTVN: 57, 58 (SGK); 37, 38 (SBT) *Hướng dẫn: -Bài tập 57: tách hạng tử như ở bài tập 53 (SGK) -Bài tập 58: phân tích đa thức n3-n thành nhân tử (lưu ý: tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Tiết 15: Ngày dạy: §10 CHIA... -7,5.10 =10(37,5 -7,5)=10.30=300 b)452+402-152 +80 .45 =(452+2.40.45+402)-152 =(45+40)2-152=952-152=(95-15)(95+15) =80 .110 =88 00 Bài tập 50: Tính x, biết: a)x(x-2)+x-2=0 (x-2)(x+1)=0 Giáo án Đại số 8 x-2=0 hoặc x+1=0 x=2 hoặc x=-1 b)5x(x-3)-x+3=0 5x(x-3)-(x-3)=0 (x-3)(5x-1)=0 x-3=0 hoặc 5x-1=0 1 x=3 hoặc x= 5 IV.Củng cố: ?Phân tích đa thức thành nhân tử: a)4x2+8xy-3x-6y b)x2+xy-5x-5y V Hướng dẫn về nhà:... mỗi bài toán trên, có cách nhóm b)xz+yz-5(x+y)=z(x+y)-5(x+y) khác không? Các em về nhà tự làm =(x+y)(z-5) HS lên bảng thực hiện ?1 Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 2 Áp dụng: ?1 Tính nhanh: 16.64+25.100+36.15+60.100= =(15.64+36.15)+(25.100+60.100) HS hoạt động nhóm ?2 trong 3 phút, HS =15(64+36)+100(25+60) nêu ý kiến của nhóm mình về bài toán của =15.100+100 .85 ba bạn =100(15 +85 )=100.100=10000... (x-y)5:(y-x)3 Hướng dẫn: đổi dấu ở cơ số của luỹ thừa Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Tiết 16: Ngày dạy: §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC A.Mục tiêu: -HS nắm điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức -Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức -Vận dụng tốt vào giải toán B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành C.Chuẩn bị: -GV: -HS: ôn chia một tổng cho một số, chia đơn thức D.Tiến trình:... thành một hằng đẳng thức Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái − 2b 3 = 6a 2 b c) ( x + y + z ) 2 − 2( x + y + z )( x + y ) + ( x + y ) 2 = [( x + y + z) − ( x + y)] = z 2 Bài tập 35 (SGK): Tính nhanh: a) 34 2 + 66 2 + 68. 66 = 34 2 + 2.34.66 + 66 2 2 = ( 34 + 66) = 100 2 = 10000 b) 74 2 + 24 2 − 48. 74 = 74 2 − 2.24.74 + 24 2 2 = ( 74 − 24) = 50 2 = 2500 2 Bài tập 37 (SGK): Giáo án Đại số 8 Đại diện nhóm lên làm... biểu bằng lời công thức trên đây? 7.Hiệu hai lập phương: Với A, B là các số tuỳ ý, ta có: A 3 − B 3 = ( A − B ) A 2 + AB + B 2 ( ) *Áp dụng: a) ( x − 1) x 2 + x + 1 = x 3 − 1 b) 8 x 3 − y 3 = ( 2 x − y ) 4 x 2 + 2 xy + y 2 c) ( x + 2 ) x 2 − 2 x + 4 = x 3 + 2 3 = x 3 + 8 ( ) ( Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái ( ) ) ) Giáo án Đại số 8 IV.Củng cố và hướng dẫn về nhà: -GV hệ thống kiến thức bằng cách đưa ra... tập đã giải -BTVN: 36, 38 (SGK) *Hướng dẫn bài tập 38 (SGK): Có nhiều cách để chứng minh có thể biến đổi một vế thành vế kia như bài tập 31 (SGK) hoặc có thể viết: ( a − b ) 3 = [ ( − 1)( b − a ) ] 3 = ( − 1) 3 ( b − a ) 3 = −( b − a ) 3 ( − a − b ) 2 = [ − ( a + b ) ] 2 = [ ( − 1)( a + b ) ] 2 = ( − 1) 2 ( a + b ) 2 = ( a + b ) 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Tiết 9: Ngày dạy: . =2491 Bài tập 23 (SGK) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 IV. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 20, 21, 24, 25 (SGK) Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: Tiết. gọi số chẵn nhỏ nhất trong ba số là 2n thì ta Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 thế nào? Ba số chẵn liên tiếp được viết như thế nào? -Theo đề bài, ta có đẳng thức nào? -Ba số. biểu thức đại số nào đó không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta phải làm như thế nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo án Đại số 8 Soạn: Ngày dạy: Tiết 4: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A.Mục

Ngày đăng: 26/06/2014, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III

  • Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan