Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

107 2.1K 12
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc học là công việc cả đời dù bạn ở vị trí nào, nhưng không ai có thể tự mình tìm tòi, học hỏi mà không cần tham khảo bất cứ tài liệu nào. Bởi vây, hôm nay mình xin giới thiệu cho các bạn 1 tài liệu vô cùng quý giá và bổ ích. Mong là sẽ giúp ích cho các bạn phần nào trong quá hình học tập cũng như làm việc. Chúc các bạn thành công

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TW Trung ương TP Thành phố HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TC-KH Tài chính Kế hoạch CNH & HĐH Công nghiệp hóa và hiện đại hóa GPMB Giải phóng mặt bằng GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất KHCB Khấu hao cơ bản NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSX Ngân sách NS Ngân sách QLNS Quản ngân sách QLNSNN Quản ngân sách nhà nước NXB Nhà xuất bản PTNT Phát triển nông thôn SHNN Sở hữu nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh PTCS Phổ thông cơ sở THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông XDCB Xây dụng cơ bản XHCN hội chủ nghĩa XNQD Xí nghiệp quốc doanh i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống tài chính quốc gia, ngân sách nhà nước (NSNN) là bộ phận quan trọng, không những là điều kiện vật chất cần thiết để Nhà nước có thể thực hiện được các chức năng nhiệm vụ của mình, mà còn là công cụ để Nhà nước tác động điều tiết vĩ mô. Ở Việt Nam, chính quyền cấp là chính quyền cơ sở, nơi trực tiếp nắm bắt, giải quyết các nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước. Các nội dung công việc của chính quyền cấp cần một nguồn lực tài chính rất lớn và có ý nghĩa tiên quyết mà chủ yếu NSNN đảm bảo. Ngân sách xã, phường, thị trấn (ngân sách xã) là một bộ phận của NSNN; Là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống NSNN, là ngân sách của chính quyền cơ sở nên có tầm quan trọng đặc biệt. Ngân sách (NSX) vừa là phương tiện vật chất bằng tiền, vừa là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cơ sở thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản nhà nước, phát triển kinh tế - hội đảm bảo an ninh - quốc phòng trên địa bàn. Để quản và sử dụng có hiệu quả NSX, đòi hỏi trước hết phải nhận thức một cách đầy đủ vai trò của NSX trong việc phát triển kinh tế - hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng. Cẩm Phả là Thành phố công nghiệp thuộc tỉnh Quảng Ninh gồm 03 và 13 phường; kinh tế, hội trong những năm quan phát triển với tốc độ cao so với mặt bằng chung của Tỉnh. Qua khảo sát cho thấy việc quản ngân sách (QLNS) nói chung và QLNS cấp nói riêng đã đáp ứng được cơ bản các yêu cầu theo đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật NSNN; Sau gần 10 năm thực hiện Luật NSNN được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002 và có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, cân đối ngân sách của Thành phố nói chung và của các xã, phường trên địa bàn Thành phố nói riêng đang ngày càng được cải thiện, nguồn thu ngân sách ngày càng tăng, từng bước đảm bảo đáp ứng được những yêu cầu chi thiết yếu của bộ máy quản nhà nước, sự nghiệp kinh tế, văn hóa - hội, an ninh - quốc phòng mà còn dành phần đáng kể cho đầu tư phát triển. 1 Tuy nhiên, công tác QLNS của thành phố nhất là QLNS cấp trên địa bàn Thành phố vẫn còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế trong khâu tổ chức lập, phân bổ dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN. Nhiều nội dung chi tiêu ngân sách còn sai chế độ, lãng phí; trình độ quản tài chính của các xã, phường hạn chế dẫn đến nhiều sai sót; mặt khác do còn mang nặng tư tưởng bao cấp của cơ chế "xin - cho" nên chưa thực sự chủ động trong quản chi tiêu tài chính, chưa phát huy được hiệu quả khi sử dụng NSNN. Việc phân cấp QLNS còn nhiều bất cập… Để góp phần hoàn thiện hơn nữa Luật NSNN nói chung và công tác QLNS trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả đặc biệt là tại các xã, phường nói riêng, chúng tôi chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản ngân sách nhà nước cấp trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh’’ để nghiên cứu, làm sáng tỏ những những vấn đề đã đạt được và những tồn tại, hạn chế được của công tác QLNS cấp cả về phương diện pháp liên quan đến công tác chỉ đạo điều hành, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện Luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, hội trong thời kỳ đổi mới, nâng cao hiệu quả của NSNN trong phát triển kinh tế - hội theo những mục tiêu đã đặt ra. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản NSNN nói chung và quản NSNN cấp nói riêng đã và đang được rất nhiều nhà quản kinh tế nghiên cứu. Có một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản NSNN như: - Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp (1992), Tác phẩm "Đổi mới ngân sách nhà nước", NXB Thống kê, Hà Nội. - Dương Đức Quân (2005), Hoàn thiện quản ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh. - Trần Văn Lâm (2006), Giải pháp tăng cường quản ngân sách địa phương góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính Hà Nội. 2 - Nguyễn Thanh Toản (2007), Đổi mới quản ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh. - Lương Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM. Phần lớn các công trình nghiên cứu và các bài viết trên đều tập trung nghiên cứu về các chính sách tài chính vĩ mô và quản NSNN nói chung hoặc quản NSNN tại một địa phương đơn lẻ hoặc mới chỉ ra giải pháp QLNS áp dụng cho từng vùng, miền cụ thể, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về quản NSNN nhưng những vấn đề nghiên cứu đã khá lạc hậu so với tình hình hiện nay. Đặc biệt là với Thành phố Cẩm Phả chưa có công trình nào nghiên cứu về quản NSNN cấp trên địa bàn Thành phố. Đề tài nghiên cứu của luận văn được thực hiện trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành quả của các đề tài trước. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNS cấp trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh để góp phần vào việc quản và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và làm rõ được cơ sở luận và thực tiễn về ngân sáchcông tác quản ngân sách xã. - Đánh giá được thực trạng công tác quản NSX trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2012. Trên cơ sở nghiên cứu tìm ra điểm hợp và chưa hợp trong quản NSX trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả. - Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện phù hợp với điều kiện của Thành phố Cẩm Phả trong thời gian tới. 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu trong luận văn là thực trạng công tác quản NSNN ở cấp trên địa bàn TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh theo Luật NSNN năm 2002. Phạm vi nghiên cứu trong luận văn chỉ giới hạn ở việc QLNS của TP Cẩm Phả đối với các xã, phường thuộc thành phố, bao gồm cả nội dung quản ngân sách của các xã, phường trong thành phố. Thời gian khảo sát thực trạng quản NSNN cấp trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giới hạn trong giai đoạn 2010 - 2012 và đề xuất định hướng, giải pháp cho giai đoạn 2013 - 2015. 5. Đóng góp mới của luận văn - Đánh giá có hệ thống về tiềm năng, thế mạnh cũng như thực trạng công tác quản ngân sách nhà nước cấp trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả. - Rút ra 5 thành công, 3 nhóm với 12 hạn chế và 02 nhóm nguyên nhân hạn chế trong quản NSNN cấp Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2010 tới nay. - Đề xuất 11 nhóm giải pháp, 2 nhóm kiến nghị điều kiện nhằm hoàn thiện quản NSNN cấp phù hợp với điều kiện của Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách ở Tỉnh, Thành phố và tài liệu nghiên cứu cho học sinh, sinh viên. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở luận và thực tiễn về quản ngân sách nhà nước cấp xã. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng quản ngân sách nhà nước cấp ở TP Cẩm Phả. Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện quản ngân sách nhà nước cấp trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả. 4 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP 1.1. Cơ sở luận 1.1.1. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường 1.1.1.1. Khái niệm NSNN Ngân sách nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện của Nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Ngân sách nhà nước là mắt khâu quan trọng nhất giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính công. Theo quan điểm của Nga: NSNN là bảng thống kê các khoản thu và chi bằng tiền của nhà nước trong một giai đoạn nhất định. Người Pháp cho rằng: NSNN là toàn bộ tài liệu kế toán mô tả và trình bày các khoản thu và kinh phí của nhà nước trong một năm. Có thể thấy rằng các quan điểm trên đều cho thấy biểu hiện bên ngoài của NSNN và mối quan hệ mật thiết giữa nhà nước và NSNN. Trong hệ thống tài chính, NSNN là khâu chủ đạo, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại của bộ máy quyền lực nhà nước. Tại Việt Nam, định nghĩa về NSNN được Luật NSNN (2002) nêu rõ: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu và chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Từ định nghĩa trên, ta có thể hiểu ngân sách nhà nước trên các khía cạnh: + Thứ nhất, ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính cơ bản hay rõ hơn là bản dự toán thu, chi tài chính của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định; + Thứ hai: ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính; + Thứ ba: ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ của nhà nước hay còn gọi là quỹ ngân sách phục vụ việc thực hiện chức năng của nhà nước. 1.1.1.2. Khái niệm ngân sách Theo quy định thì NSX là một cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống NSNN hiện nay. NSX là một bộ phận của NSNN, là ngân sách của chính quyền cấp 5 cơ sở do UBND xây dựng, tổ chức quản và thực hiện dưới sự giám sát của HĐND xã. NSX được xây dựng từ các nguồn thu, được phân cấp và các nội dung chi để thực hiện các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã. Theo Luật NSNN (2002): “NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền nhà nước cấp nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý”. 1.1.1.3. Phân cấp quản NSNN Ngân sách nhà nước là một hệ thống bao gồm các cấp ngân sách phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước các cấp. Do bộ máy nhà nước được thiết lập theo nhiều hình thức khác nhau nên ngân sách nhà nước cũng được tổ chức cho phù hợp. Thông thường, hệ thống chính quyền nhà nước được tổ chức thành nhiều cấp và mỗi cấp đều được phân giao những nhiệm vụ nhất định. Để thực hiện những nhiệm vụ đó, mỗi cấp lại được phân giao những quyền hạn cụ thể về nhân sự, kinh tế, hành chính và ngân sách. Việc hình thành hệ thống ngân sách nhà nước gồm nhiều cấp thì việc phân cấp ngân sách nhà nước là một tất yếu khách quan. Bởi vì mỗi cấp ngân sách nhà nước đều có nhiệm vụ thu, chi mang tính độc lập. Trong việc tổ chức quản tài chính nhà nước nếu cơ chế phân cấp quản ngân sách nhà nước được thiết lập phù hợp thì tình hình quản tài chính và ngân sách nhà nước sẽ được cải thiện góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn định của nền kinh tế hội. Theo tác giả Lê Chi Mai (2006) cho rằng: Phân cấp quản NSNN là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp chính quyền trong việc quản lý, điều hành NSNN. Nói đến phân cấp quản ngân sách nhà nước, người ta thường nghĩ ngay đến việc có bao nhiêu cấp ngân sách và mối quan hệ lẫn nhau giữa các cấp đó như thế nào. Điều quan tâm tiếp theo là từng cấp được quyền huy động những khoản thu nào cho riêng cấp mình, những khoản thu đó dùng để đáp ứng những nhiệm vụ chi nào mà cấp đó phải đảm nhiệm. 6 1.1.1.4. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường - Cơ chế thị trường: Trong nền kinh tế hàng hoá có những quy luật kinh tế vốn có của nó hoạt động như: quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ…và lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vận động đó. Các quy luật biểu hiện sự tác động của mình thông qua thị trường. Nhờ sự vận động của hệ thống giá cả thị trường mà diễn ra sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất với khối lượng và cơ cấu nhu cầu của hội. Có thể hiểu cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai. Cơ chế thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản là cung cầu và giá cả thị trường (Sử Đình Thành, 2006). NSNN là một trong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, hội. NSNN ngoài việc duy trì sự tồn tại của bộ máy nhà nước còn phải xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, hội để tạo ra môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. NSNN được sử dụng như là công cụ tác động vào cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp của cơ cấu kinh tế và sự ổn định của chu kỳ kinh doanh. Trước xu thế phát triển mất cân đối của các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế, thông qua quỹ ngân sách, Chính phủ có thể áp dụng các chính sách ưu đãi, đầu tư vào các lĩnh vực mà tư nhân không muốn đầu tư vì hiệu quả đầu tư thấp; hoặc qua các chính sách thuế bằng việc đánh thuế vào những hàng hoá, dịch vụ của tư nhân có khả năng thao túng trên thị trường; đồng thời, áp dụng mức thuế suất ưu đãi đối với những hàng hoá mà Chính phủ khuyến dụng. Nhờ đó mà có thể đảm bảo sự cân đối, công bằng trong nền kinh tế. Một vai trò được coi là không kém phần quan trọng của NSNN là giải quyết các vấn đề hội: bất công, ô nhiễm môi trường…Chẳng hạn trước vấn đề công bằng hội. Chống lại sự bất công là cần thiết cho một hội văn minh và ổn định, Chính phủ thường sử dụng các biện pháp tác động tới thu nhập để thiết lập lại sự công bằng hội. Điều chỉnh thu nhập của các nhóm dân cư khác nhau bằng cách 7 [...]... (bất cập) trong quản NSX trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả trong những năm qua là gì? - Những giải pháp nào cần triển khai để góp phần hoàn thiện công tác quản NSNN cấp trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả? - Những kiến nghị, đề nghị gì với cấp có thẩm quyền để tác động góp phần hoàn thiện công tác quản NSNN cấp trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả? 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Để... phân cấp quản ngân sách Nhà nước 1.1.3 Quản ngân sách cấp 1.1.3.1 Chính quyền nhà nước cấp Ngay từ khi mới giành được chính quyền, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm, chú trọng đến hệ thống tổ chức quản bộ máy nhà nước Trong Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã quy định hệ thống tổ chức quản bộ máy nhà nước bao gồm bốn cấp: Cấp Trung ương - cấp tỉnh - cấp huyện - cấp Cấp xã. .. thể hiện trên Sơ đồ 1.1 sau: 10 Ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương Ngân sách Trung ương NS tỉnhthành phố trực thuộc Trung ương NS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh NS xã, phường, thị trấn Sơ đồ 1.1 Hệ thống Ngân sách nhà nước 1.1.2.2 Phân cấp quản ngân sách nhà nước * Yêu cầu của phân cấp quản NSNN: - Đảm bảo tính thống nhất của NSNN, nguồn thu và nhiệm vụ chi cho mỗi cấp chính... chính sách hội tại địa bàn mỗi như NSX chi cứu tế hội, chi thăm hỏi, trợ cấp cho gia đình thương binh, liệt sĩ trong 1.1.3.4 Chức năng quản ngân sách Theo tác giả Nguyễn Hữu Tài (2002), chức năng quản NSX [16], gồm: a Chức năng quản ngân sách của Hội đồng nhân dân - Quyết định dự toán và phân bổ ngân sách xã, giám sát thực hiện NSNN trên địa bàn và phê chuẩn quyết toán ngân sách. .. cường nguồn lực cho NSX HĐND tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản của mỗi cấp trên địa bàn 1.1.2.3 Năm ngân sách và chu trình ngân sách a Năm ngân sách: Năm ngân sách chỉ khoảng thời gian mà trong đó dự toán thu, chi ngân sách đã được phê chuẩn có hiệu... cứu luận về quản NSNN, kinh nghiệm quản NSNN tại các nước trên thế giới và ở Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn kinh tế - hội của Thành phố Cẩm Phả thì việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản NSNN đối với cấp là yếu tố thiết thực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - hội của địa phương 1.2.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác phân cấp quản. .. định - Phân cấp quản NSNN phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác của Nhà nước, xác định rõ các mối quan hệ giữa ngân sách cấp trênngân sách cấp dưới, quan hệ giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương - Nội dung phân cấp quản NSNN phải phù hợp với hiến pháp và luật pháp quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền, đảm bảo mỗi cấp ngân sách có các... cả nước, tập trung đại bộ phận nguồn tài chính quốc gia và đảm bảo các nhiệm vụ chi tiêu có tính chất huyết mạch của cả nước * Ngân sách địa phương là tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp chính quyền phù hợp với địa giới hành chính gồm có: Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh) ; ngân sách huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách. .. ngân sách huyện); ngân sách xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách xã) Ngoài NSX chưa có đơn vị dự toán, các cấp ngân sách khác đều bao gồm một số đơn vị dự toán của cấp ấy hợp thành - Ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ tổ chức quản toàn diện kinh tế, hội của chính quyền cùng cấp Chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện cần chủ... quản ngân sách tại Thành phố Cẩm Phả Qua nghiên cứu công tác quản thu chi ngân sách tại một số địa phương trong và ngoài nước, một số bài học kinh nghiệm có thể được áp dụng đối với thành phố Cẩm Phả như sau: - Hầu hết các địa phương đều tăng cường thực hiện công tác ủy nhiệm thu, điều này vừa tăng thu được cho ngân sách về thuế, chống thất thu sót hộ, đồng thời tăng cường trách nhiệm của các xã, . các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNS cấp xã trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh để góp phần vào việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách trên địa bàn Thành phố Cẩm. sở lý luận và thực tiễn về ngân sách và công tác quản lý ngân sách xã. - Đánh giá được thực trạng công tác quản lý NSX trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2012. Trên. phường nói riêng, chúng tôi chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh ’ để nghiên cứu, làm sáng tỏ những những

Ngày đăng: 26/06/2014, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan