Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển thái nguyên

114 764 6
Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc học là công việc cả đời dù bạn ở vị trí nào, nhưng không ai có thể tự mình tìm tòi, học hỏi mà không cần tham khảo bất cứ tài liệu nào. Bởi vây, hôm nay mình xin giới thiệu cho các bạn 1 tài liệu vô cùng quý giá và bổ ích. Mong là sẽ giúp ích cho các bạn phần nào trong quá hình học tập cũng như làm việc. Chúc các bạn thành công

i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Thái Nguyên : Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thái Nguyên CTCP : Công ty cổ phần KSNB : Kiểm soát nội LNTT : Lợi nhuận trước thuế NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QHKH : Quan hệ khách hàng QTTD : Quản trị tín dụng QLRR : Quản lý rủi ro TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ : Tài sản bảo đảm XHTDNB : Xếp hạng tín dụng nội ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng thương mại (NHTM) trung gian tài kinh tế Nó thực huy động nguồn vốn kinh tế sử dụng nguồn vốn huy động để thực cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế dịch vụ ngân hàng nhằm tạo lợi nhuận Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng NHTM giúp quay vòng nguồn vốn huy động đầu vào tạo lợi nhuận cao (70-80%) cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh khách hàng vay không trả nợ cho ngân hàng hạn cam kết Từ rủi ro dẫn đến khả tốn ngân hàng không thu hồi vốn cho vay để toán khoản huy động đầu vào Hơn nữa, thời gian gần ngày xảy nhiều vụ việc gây tổn thất nghiêm trọng cho NHTM khách hàng cán ngân hàng khách hàng đơn phương móc nối với để lừa đảo, chiếm đoạt vốn tài sản mà phận kiểm soát nội ngân hàng không phát kịp thời Để hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ngồi biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng việc thiết kế hệ thống kiểm soát nội hiệu NHTM nghiệp vụ tín dụng góp phần quan trọng việc kiểm soát giám sát rủi ro tín dụng, hạn chế thất vốn tín dụng ngân hàng Mặt khác, bối cảnh kinh tế giới trình tồn cầu hóa, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO vấn đề tự hóa tài bước hội nhập kinh tế khu vực giới khơng cịn lựa chọn quốc gia Hội nhập đòi hỏi NHTM phải nâng cao lực cạnh tranh, lực quản lý đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động NHTM Việt Nam nói chung hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, đặc biệt nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo an toàn lành mạnh hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) chi nhánh cấp trực thuộc hệ thống BIDV Nằm địa bàn tỉnh gần với thủ đơ, có nhiều khu cơng nghiệp, nhiều trường đại học, dân cư đông đúc, tiềm phát triển ngành ngân hàng lớn, đó, thu hút nhiều ngân hàng hoạt động, tính cạnh tranh cao Để giữ vững vị uy tín ngân hàng dẫn đầu địa bàn, việc tăng cường cơng tác kiểm sốt nội biện pháp giúp BIDV Thái Nguyên quản lý hiệu hoạt động tín dụng Xuất phát từ thực tế nêu trên, trải qua trình học tập, nghiên cứu, lựa chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thái Nguyên” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu công tác quản trị điểu hành ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài thực với mục tiêu đánh giá lại thực trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Ngun Từ đó, đưa giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa lý luận kiểm sốt nội nói chung hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHTM nói riêng -Đề tài trình bày đánh giá thực tiễn cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Nguyên - Trên sở ưu điểm tồn hạn chế cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Nguyên đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động kiểm sốt nội nói chung kiểm sốt nội hoạt động tín dụng nói riêng - Khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cụ thể BIDV Thái Nguyên - Thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi thời gian năm, từ năm 2010 - 2012 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hệ thống hố vấn đề mang tính lý luận NHTM, kiểm soát nội hoạt động tín dụng NHTM - Thực trạng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng, đánh giá ưu điểm hạn chế công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Chi nhánh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp góp phần khắc phục hạn chế hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Chi nhánh Thái Nguyên nhằm đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, đạt mục tiêu đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung Luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm soát nội kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Nguyên - Chương 4: Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận kiểm soát nội 1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội Có nhiều tổ chức khác đưa quan niệm Kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ: Uỷ ban chuẩn mực kiểm toán quốc tế (The International Auditing and Assuarance Standards Board - IAASB) đưa khái niệm: “Kiểm sốt nội tồn biện pháp kiểm tra, kế toán biện pháp khác Ban Giám Đốc chịu trách nhiệm xây dựng, áp dụng giám sát nhằm mục đích bảo vệ tài sản doanh nghiệp, tính tin cậy ghi chép kế toán báo cáo tài năm lập sở ghi chép đó, việc tuân thủ quy chế thủ tục hành việc sử dụng có hiệu nguồn lực doanh nghiệp” (ISA, 2009) Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (American Institute of Certificated Public Accountant- AICPA) đưa khái niệm kiểm soát nội sau: “Kiểm soát nội bao gồm kế hoạch tổ chức tất phương pháp phối hợp đo lường thừa nhận doanh nghiệp để bảo đảm an tồn tài sản có họ, kiểm tra phù hợp độ tin cậy liệu kế tốn, tăng cường tính hiệu hoạt động khuyến khích việc thực sách quản lý lâu dài” (AICPA) Theo Liên đồn kế tốn quốc tế (The International Federation of AccountantIFAC) thì: “Hệ thống kiểm sốt nội kế hoạch đơn vị toàn phương pháp, bước công việc mà nhà quản lý doanh nghiệp tuân theo Hệ thống kiểm soát nội trợ giúp cho nhà quản lý đạt mục tiêu cách chắn theo trình tự kinh doanh có hiệu kể việc tôn trọng quy chế quản lý; giữ an toàn cho tài sản, ngăn chặn, phát sai phạm gian lận; ghi chép kế tốn đầy đủ, xác, lập báo cáo tài kịp thời, đáng tin cậy” (IFAC) Theo định nghĩa Viện kiểm toán nội quốc tế (Institute of Internal Audit - IIA): “Hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng tập hợp bao gồm sách, quy trình, quy định nội bộ, thơng lệ, cấu tổ chức ngân hàng, thiết lập tổ chức thực nhằm đạt mục tiêu ngân hàng đảm bảo phòng ngừa, phát xử lý kịp thời rủi ro xảy ra” (IIA) Báo cáo COSO (Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission) năm 1992 đưa khái niệm sau: “Kiểm sốt nội q trình người quản lý, hội đồng quản trị, nhân viên đơn vị chi phối, thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm thực ba mục tiêu đây: Báo cáo tài đáng tin cậy; Các luật lệ qui định tuân thủ; Hoạt động hữu hiệu hiệu quả.” (Báo cáo COSO, 1992) Ngày 29/12/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hiệu lực thực từ ngày 12/02/2012 Theo đó, hệ thống KSNB hiểu “tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xây dựng phù hợp theo quy định Thông tư tổ chức thực nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề ra” (Thông tư 44/2011/TT-NHNN, 2011) Qua khái niệm nhận thấy đặc điểm bật hệ thống kiểm soát nội là: - Kiểm soát nội chuỗi hoạt động kiểm soát tồn phận doanh nghiệp kết hợp với thành thể thống Nó phương tiện giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu - Kiểm soát nội khơng đơn sách, thủ tục, biểu mẫu… mà bao gồm người tổ chức Chính người định mục tiêu, thiết lập chế kiểm soát vận hành chúng - Kiểm soát nội cung cấp đảm bảo hợp lý không đảm bảo tuyệt đối mục tiêu thực Trong trình vận hành, hệ thống kiểm sốt tồn yếu kém, sai lầm người dẫn đến mục tiêu khơng thực Kiểm sốt nội ngăn ngừa phát sai sót đảm bảo chúng không xẩy Hơn nữa, nguyên tắc để định quản lý chi phí cho q trình kiểm sốt khơng vượt q lợi ích mong đợi từ q trình kiểm sốt Do vậy, người quản lý nhận thức rủi ro chi phí cho q trình kiểm sốt q lớn khơng thể áp dụng thủ tục kiểm soát 1.1.2 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội Dù đặc điểm hoạt động tổ chức có khác có 05 phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm: 1.1.2.1 Mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm soát tạo sắc thái chung tổ chức, thơng qua việc chi phối ý thức kiểm sốt thành viên Mơi trường kiểm sốt tảng cho tất thành phần khác kiểm soát nội Những nhân tố mơi trường kiểm sốt ghi nhận báo cáo COSO 1992 gồm có: a Triết lý quản lý phong cách điều hành Triết lý quản lý thể qua quan điểm nhận thức nhà quản lý Phong cách điều hành thể qua cá tính, tư cách thái độ nhà quản lý điều hành doanh nghiệp Tiêu chí để đánh giá nhân tố bao gồm: •Mức độ rủi ro kinh doanh mà nhà quản lý chấp nhận - mạo hiểm hay thận trọng •Sự tiếp xúc nhà quản trị cấp cao người quản lý điều hành •Thái độ hành động việc lập báo cáo tài bao gồm khuynh hướng khác kế toán, áp dụng ngun tắc kế tốn, mức độ khai báo thơng tin báo cáo tài kể quan điểm gian lận giả mạo chứng từ sổ sách b Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức việc thiết lập máy thực mục tiêu doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức giúp cung cấp khn khổ hoạt động tổ chức lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát giám sát Cơ cấu tổ chức cần xác định rõ quyền hạn trách nhiệm chủ yếu hoạt động, xác định cấp bậc cần báo cáo thích hợp Cơ cấu tổ chức khác tùy theo quy mô đặc điểm tổ chức Cơ cấu tổ chức thúc đẩy hạn chế việc thực hoạt động kiểm sốt Các tiêu chí để đánh giá cho nhân tố bao gồm: • Sự thích hợp cấu tổ chức doanh nghiệp khả cung cấp thông tin cần thiết nhà quản lý • Mức độ phù hợp trách nhiệm theo cấu tổ chức với nhận thức người quản lý nhiệm vụ • Khả đáp ứng kiến thức, kinh nghiệm nhiệm vụ giao nhà quản lý c Phương pháp phân chia quyền hạn trách nhiệm Phương pháp phân chia quyền hạn trách nhiệm mức độ giao quyền từ xuống hệ thống tổ chức, việc xác định mức độ tự chủ, quyền hạn cá nhân hay nhóm việc đề xuất giải vấn đề, trách nhiệm báo cáo với cấp có liên quan Quyền hạn giao tương xứng với trách nhiệm lực thành viên Mỗi người phải hiểu công việc cụ thể họ phụ trách ảnh hưởng đến người khác việc góp phần hồn thành mục tiêu doanh nghiệp Để phân chia quyền hạn trách nhiệm phù hợp cần dựa vào tiêu chí sau đây: • Phù hợp với mục tiêu tổ chức, chức hoạt động, yêu cầu trách nhiệm hệ thống thông tin quyền hạn thay đổi • Phù hợp với tiêu chuẩn thủ tục kiểm sốt • Sự tương xứng số lượng, lực thành viên, với mức độ công việc quy mô doanh nghiệp d Cam kết lực Cam kết lực việc người quản lý đặt yêu cầu nhân viên đủ lực cho công việc giao Yếu tố giúp đáp ứng mục tiêu kiểm soát nội bộ, đảm bảo thực yêu cầu thủ tục kiểm soát Vì cam kết lực cần cụ thể hóa thành yêu cầu kiến thức kỹ cho công việc cụ thể cần cân chi phí lợi ích Tiêu chí đánh giá nhân tố này: • Mọi cơng việc cụ thể tổ chức phải có bảng mơ tả tác vụ cách rõ ràng Bảng mô tả dạng bảng mơ tả cơng việc hình thức khác • Mỗi cơng việc cần phải phân tích yêu cầu kiến thức kỹ e Chính sách nhân Chính sách nhân sách qui định liên quan đến việc tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật nhân viên Nó 97 Chương CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 4.1 Định hướng, mục tiêu công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV 4.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng BIDV Định hướng chung BIDV xây dựng BIDV thành tập đồn tài ngân hàng vững mạnh, hoạt động kinh doanh đa năng, cho phép phát huy tối đa toàn diện lực tập đoàn Việc điều hồ vốn tập trung khắc phục tình trạng hạn chế vốn thành viên, đồng thời tăng khả bán chéo dịch vụ thông qua việc trao đổi, phối hợp nhằm góp phần nâng cao lực phục vụ khách hàng Hoạt động tín dụng BIDV thời gian tới phải đảm bảo mục tiêu, định hướng sau: - Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống gắn với huy động nguồn vốn phù hợp gia tăng hiệu từ hoạt động dịch vụ sản phẩm bán chéo khác Đảm bảo cấu tín dụng, chất lượng tín dụng, hiệu kinh doanh, tỷ lệ an toàn theo quy định (đặc biệt hệ số đảm bảo an toàn vốn CAR) đủ nguồn trích dự phịng rủi ro - Triển khai có hiệu đạo, Nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước lĩnh vực tín dụng, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, xử lý nợ xấu theo đề án tái cấu hệ thống NHTM NHNN Hội đồng quản trị BIDV - Kiểm sốt cấu tín dụng theo ngành nghề hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển ngành đạo Chính phủ, NHNN Giảm mức độ tập trung tín dụng khách hàng lớn, nhóm khách hàng liên quan - Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ gắn với kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ - Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng Tích cực thu hồi nợ xấu nợ hạch toán ngoại bảng 98 - Đổi chế điều hành hoạt động tín dụng theo hướng giảm thủ tục hành nâng cao hiệu kinh doanh tín dụng Tăng cường kỷ cương, kỷ luật điều hành tín dụng Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát cấp hoạt động tín dụng 4.1.2 Định hướng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng toàn hệ thống BIDV thực theo định hướng sau: - Đổi mơ hình phê duyệt tín dụng, nâng cao vai trị kiểm sốt Hội sở chi nhánh: + Đổi mơ hình phê duyệt tín dụng theo hướng tập trung quản lý rủi ro tín dụng, tập trung phán tín dụng Hội sở theo lộ trình hợp lý, đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm khâu đề xuất, thẩm định, phê duyệt + Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát từ xa, phát cảnh báo sớm tiềm ẩn rủi ro tín dụng hệ thống; kiểm tra việc tuân thủ điều kiện ủy nhiệm Hội sở việc sử dụng vốn vay sau giải ngân quy định, giám sát chặt chẽ dòng tiền doanh nghiệp đảm bảo nguồn trả nợ ngân hàng + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tiệm cận chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế, qua đó, Hội sở dần kiểm sốt kết xếp hạng khách hàng Chi nhánh, đảm bảo phản ánh mức độ rủi ro khách hàng vay vốn - Đổi chế sách, hồn thiện hệ thống văn chế độ: + Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn chế độ hoạt động tín dụng gắn với đề án cải cách hành chính, đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả, phù hợp với diễn biến môi trường kinh doanh + Đổi chế phân cấp thẩm quyền phán tín dụng, nâng cao khả cạnh tranh BIDV hoạt động tín dụng + Xem xét điều chỉnh sách khách hàng phù hợp với khách hàng BIDV, nâng dần tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm nhằm cải thiện hệ số CAR toàn hệ thống - Quán triệt kỷ luật điều hành chi nhánh: 99 + Gắn trách nhiệm Giám đốc/Ban giám đốc chi nhánh với tiêu kinh doanh, có chế tài Giám đốc/Ban giám đốc chi nhánh khơng hồn thành nhiệm vụ, để nợ xấu tăng cao, dự thu lãi không quy định Xử phạt nghiêm minh chi nhánh không chấp hành kỷ luật điều hành Hội sở chính, có chất lượng tín dụng không tốt, thua lỗ, tạo công động lực với chi nhánh hoạt động hiệu + Tiếp tục giảm thẩm quyền phán tín dụng với chi nhánh có chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng thấp, thua lỗ Trường hợp cần thiết Hội sở áp dụng kiểm sốt đặc biệt hoạt động tín dụng - Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo hướng: Tăng tín dụng khách hàng phân loại nợ nhóm 1, có phương án kinh doanh hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, khả trả nợ chắn; Khơng cấp tín dụng khách hàng yếu kém, khả trả nợ không đảm bảo; Giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn, tập trung tăng trưởng tín dụng ngắn hạn đảm bảo cấu cân nguồn vốn huy động; Kiểm soát cho vay ngoại tệ phù hợp với chủ trương Chính phủ hướng dẫn, đạo NHNN - Kiểm soát cho vay theo khách hàng, ngành nghề, lĩnh vực: Tăng cường cơng tác tự kiểm tra, rà sốt việc cho vay nhóm khách hàng liên quan toàn hệ thống; Tăng tập trung khách hàng lớn Hội sở 4.1.3 Mục tiêu cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Sau thời gian triển khai nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng có hiệu quả, tiếp tục tháo gỡ sản xuất - thị trường, hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp , BIDV góp phần tháo gỡ khó khăn tạm thời cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo tỷ lệ nợ xấu 3% Tuy nhiên diễn biến khó khăn kinh tế tiếp tục tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tỷ lệ nợ hạn, nợ cấu có chiều hướng gia tăng, để đảm bảo trì nâng cao chất lượng tín dụng tồn hệ thống, mục tiêu cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV thời gian tới tập trung vào số điểm sau: 100 - Kích thích tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống, cấu tín dụng phù hợp với xu hướng phát triển ngành đạo Chính phủ, NHNN; Trong đó, tập trung thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngắn hạn có hiệu quả, đảm bảo tuân thủ giới hạn cấu, ngành nghề lĩnh vực nhằm hỗ trợ kịp thời cho sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước - Tập trung triển khai liệt giải pháp, biện pháp đảm bảo nợ xấu chi nhánh 2,5% Kiểm sốt chất lượng tín dụng, không để khoản dư nợ phát sinh nợ xấu - Đẩy nhanh việc triển khai áp dụng ứng dụng công nghệ cao việc xử lý, theo dõi hồ sơ tín dụng - Rà sốt lại khách hàng, thực cấu nợ cho khách hàng khơng có khả trả nợ theo kỳ hạn ban đầu (kể khách hàng phát sinh nợ xấu) cần hỗ trợ từ phía ngân hàng để tháo gỡ khó khăn (khơng bao gồm đối tượng khách hàng khơng cịn khả phục hồi) Định kỳ hạn nợ sát tình hình thực tế, chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh tác động từ khủng hoảng kinh tế với mục tiêu cấu nợ để doanh nghiệp phục hồi trả nợ ngân hàng - Giao Ban kiểm tra, giám sát tăng cường cơng tác kiểm tra tính chấp hành kỷ cương, kỷ luật, quy trình hoạt động tín dụng đơn vị Giao Giám đốc chi nhánh tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát mặt hoạt động đơn vị, kiên xử lý, kỷ luật trường hợp vi phạm để bảo đảm tính nghiêm minh đạo, điều hành 4.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV chi nhánh Thái Nguyên 4.2.1 Các giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt 4.2.1.1 Nâng cao lực máy quản trị, điều hành cấu tổ chức ngân hàng, nâng cao văn hóa kiểm sốt thay đổi quan điểm tăng trưởng tín dụng - Quán triệt nâng cao tính tn thủ, nghiêm minh cơng tác điều hành tạo kỷ cương, kỷ luật, ý thức kinh doanh để phát triển bền vững 101 - Nâng cao tính sẵn sàng, chủ động trách nhiệm cán chủ chốt việc nhận, triển khai nhiệm vụ gắn trách nhiệm với kết thực nhiệm vụ - Tiếp tục đổi toàn diện quan điểm, tư duy, nhận thức, quản trị điều hành, hoạt động mục tiêu doanh lợi, tính hiệu quả, tính chuyên nghiệp phải đặt lên hàng đầu, không ngừng nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo hoạt động chi nhánh an toàn, hiệu quả, nâng cao lực quản lý rủi ro đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững chi nhánh 4.2.1.2 Nâng cao chất lượng đào tạo huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ cán Tập trung vào yếu tố người, nâng cao chất lượng chuyên môn, suất lao động, đạo đức cán vấn đề quan trọng để phát triển hoạt động kinh doanh Cần tăng cường công tác đào tạo huấn luyện nghiệp vụ cho cán làm công tác quan hệ khách hàng, quản trị tín dụng quản lý rủi ro thơng qua hình thức tự đào tạo đào tạo lại chính, coi trọng chất lượng đào tạo, có đánh giá qua thực tế hoạt động tác nghiệp chí nhánh, tránh đào tạo theo kiểu giáo điều, hình thức Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến hoạt động tín dụng, trao đổi vướng mắc q trình hoạt động tác nghiệp đề xuất phương hướng xử lý Bên cạnh cần nâng cao chất lượng đào tạo cán thơng qua hình thức học tập, khảo sát thực tế chi nhánh bạn hệ thống Đây giải pháp hữu hiệu công tác đào tạo cán Việc khảo sát thực tế chi nhánh bạn xem cán vị trí, chức nhiệm vụ thực công việc nào, đạt hiệu giúp cán chi nhánh tự rút học kinh nghiệm thay đổi cách thức làm việc cho khoa học, hợp lý, hiệu cao 4.2.1.3 Giải pháp hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ cán hoạt động tín dụng Hiện số NHTM áp dụng hình thức phân chia cơng việc, tách bạch công việc cán thẩm định tài sản, cán thẩm định tình hình tài chính, cán pháp lý tiến hành thủ tục đảm bảo tiền vay cán giải ngân quản lý hồ sơ tín dụng Việc tách bạch cơng việc hạn chế bớt sai sót cán qua khâu, đồng thời có kiểm tra chéo lẫn nhau, hạn chế gian lận, thiếu trung 102 thực Cần phát huy rộng rãi mơ hình Cần thiết lập hệ thống có kế hoạch kiểm tra độc lập nghiệp vụ phận tín dụng Việc kiểm tra thực thường xuyên định kỳ đột xuất phận quản lý rủi ro tín dụng, phận kiểm tra giám sát chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Quy định rõ trách nhiệm cán thẩm định tài sản, cán pháp lý, cán đề xuất tín dụng thơng qua bảng tổng hợp lỗi nghiệp vụ Quy định trách nhiệm bồi thường vật chất gây thiệt hại cho ngân hàng cố tình sai phạm vi phạm nguyên tắc nghiệp vụ Cần xử lý nghiêm minh trường hợp sai phạm có chủ ý sai phạm lặp lặp lại cán theo quy định xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể hoạt động tác nghiệp BIDV Cần xem xét nghiên cứu đưa quy định cụ thể việc luân chuyển quản lý khách hàng phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro, luân chuyển theo dõi lưu trữ hồ sơ tín dụng phận quản trị tín dụng sau khoản thời gian định đảm bảo có kiểm tra chéo cán trình tác nghiệp đồng thời tạo điều kiện để cán tiếp xúc với nhiều loại hình khách hàng, nhiều loại ngành nghề kinh doanh 4.2.1.4 Nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động kinh doanh ngân hàng đầu tư thích đáng cho cơng tác Cần quán triệt nhận thức tư tưởng không cấp lãnh đạo mà cịn tồn thể cán vai trị quan trọng cơng tác kiểm sốt nội toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung đặc biệt hoạt động tín dụng nói riêng Tăng cường quan tâm đầu tư Ban lãnh đạo cho công tác này, cụ thể sau: - Bổ sung thêm nhân cho phận trực tiếp làm công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng phận quản trị tín dụng, quản lý rủi ro đảm bảo định mức lao động đảm bảo tương xứng số lượng, lực cán với mức độ công việc quy mô chi nhánh 103 - Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo chuyên sâu cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo cấp phịng làm cơng tác - Tăng cường khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ thông tin để phục vụ cho công tác kiểm sốt nội nhanh chóng hiệu thông qua việc thành lập tổ đề xuất, nghiên cứu viết chương trình phần mềm ứng dụng hỗ trợ chương trình báo cáo tồn hồ sơ tín dụng hàng tháng, hàng q, chương trình theo dõi quản lý hồ sơ tín dụng theo mảng hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài sản bảo đảm, hồ sơ khoản vay - Có sách đãi ngộ cán giỏi làm việc Chi nhánh, đặc biệt cán hoạt động tín dụng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức trung thành, nhiệt huyết với chi nhánh giảm thiểu rủi ro xảy tác nghiệp Điều giúp tránh tình trạng cán có lực chun mơn, có kinh nghiệm cơng tác lý chẳng hạn chưa Đảng viên khơng thể đề bạt vào vị trí quan trọng, có tâm lý bất mãn chuyển sang cơng tác ngân hàng khác làm cho Chi nhánh cán giỏi 4.2.2 Các giải pháp nâng cao tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội việc ngăn ngừa, kiểm sốt, quản lý rủi ro tín dụng 4.2.2.1 Nâng cao hiệu công tác khai thác thu thập thông tin thẩm định định cho vay nhằm hạn chế tối đa định cho vay sai lầm Cùng với phát triển cơng nghệ máy tính hệ thống thơng tin đa dạng vấn đề tìm kiếm thơng tin khơng phải chuyện khó, điều quan trọng phải biết kênh thơng tin thích hợp để sử dụng + Cán quan hệ khách hàng, quản lý rủi co thu thập thơng tin từ website Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nước CIC, Cục thuế, Nhà đất…và thông tin cần nêu cụ thể báo cáo đề xuất báo cáo thẩm định + Xác minh lại thông tin hợp đồng kinh tế tình hình cơng nợ khách hàng qua việc trao đổi với số đối tác khách hàng + Các phận quan hệ khách hàng, giao dịch khách hàng cần phối hợp tổ 104 chức đợt nghiên cứu, đánh giá thị trường, ngành kinh doanh + Lãnh đạo phòng quan hệ khách hàng quản lý rủi ro phân công cán thực thẩm định hồ sơ tín dụng cần xem xét đến phù hợp với lực thẩm định nhân viên khối lượng hồ sơ tín dụng phụ trách, nghĩa phải xét mặt: trình độ chun mơn, thời gian kinh nghiệm cơng tác tín dụng, mức độ hiểu biết nhân viên ngành nghề, lĩnh vực thẩm định… 4.2.2.2 Kiểm soát kết định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế tài sản đảm bảo giảm thiểu rủi ro giảm sút giá trị tài sản đảm bảo Đối với tài sản đảm bảo bất động sản, BIDV Thái Nguyên chủ yếu áp dụng Bảng giá đất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành hàng năm, nên nghiên cứu xây dựng Bảng giá đất thị trường khu vực để kết hợp làm định giá Khi kiểm tra lại kết định giá, cấp thẩm quyền áp giá cho bất động sản sau đối chiếu với giấy tờ sỡ hữu, vị trí, diện tích Cần có quy định để đảm bảo cán có kiểm tra thực tế tài sản, ví dụ lần thẩm định tài sản cán định giá phải đeo thẻ biển hiệu kèm theo giấy giới thiệu ngân hàng yêu cầu chủ tài sản ghi lại số chứng minh nhân dân họ ký xác nhận thời gian đến thẩm định giấy giới thiệu sau thẩm định xong Đối với tài sản đảm bảo động sản (máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, tàu biển), cần quy định cán thẩm định phải chụp hình trạng, mơ tả tình trạng hoạt động tài sản thu thập chứng từ có liên quan Trong trường hợp ngân hàng phát tài sản cầm cố sau có khác biệt so với mơ tả ban đầu, cán thẩm định phải chịu trách nhiệm có sai phạm Cán thẩm định tài sản phải có trách nhiệm xác minh đầy đủ tính chất pháp lý người vay tài sản đảm bảo Trong trường hợp đặc biệt, cần tham vấn luật sư chuyên gia pháp lý 4.2.2.3 Kiểm soát việc theo dõi sau cho vay giám sát chặt chẽ khoản vay Chi nhánh cần quán triệt đến tất cán làm cơng tác tín dụng tầm quan trọng việc kiểm tra sau cho vay, từ xây dựng quy định chặt chẽ trách nhiệm cán việc giám sát khoản vay sau giải ngân Việc giám sát khoản vay sau giải ngân phải thực thường xuyên, liên tục, hàng tháng, hàng quý, hàng sáu tháng tuỳ theo tính chất hồ sơ phải lập biên kiểm 105 tra đầy đủ Nội dung biên kiểm tra phải thể đầy đủ tình hình khách hàng, tránh tình trạng thực qua loa, đối phó tình Trong trường hợp cán quan hệ khách hàng phải phụ trách nhiều khách hàng dẫn đến khó kiểm tra thường xuyên tất khách hàng mà quản lý, chi nhánh nên phân loại khách hàng để đề mức độ theo dõi, giám sát hợp lý Nên ràng buộc khách hàng thực toàn giao dịch tài khoản, toán quốc tế qua ngân hàng trước cho vay để giám sát chỗ khách hàng Khi có chuyển giao hồ sơ cán quan hệ khách hàng từ cán sang cán khác cần phải có báo cáo lịch sử quan hệ tín dụng với khách hàng cập nhật thơng tin khách hàng Đối với khoản vay lớn, phức tạp, cần thiết cán tín dụng cũ phải có thăm viếng, tiếp xúc khách hàng trước bàn giao hồ sơ 4.2.3 Giải pháp hỗ trợ từ BIDV 4.2.3.1 Thiết lập phận nghiên cứu, phân tích diễn biến dự báo kinh tế vĩ mô kể ngắn hạn trung dài hạn Thực tế, nước ta nhiều quan nghiên cứu, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu diễn biến kinh tế vĩ mô Nhiều nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu độc lập phân tích nghiên cứu kinh tế vĩ mơ, cơng bố kết dự báo phương tiện thông tin đại chúng Các ngân hàng lớn giới có phận nghiên cứu kinh tế vĩ mơ, có chun gia phân tích dự báo kinh tế vĩ mô, phục vụ cho chiến lược kinh doanh ngân hàng Bởi vậy, NHTM cần có phận nghiên cứu riêng, độc lập dựa kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược tín dụng chiến lược đầu tư vốn tín dụng 4.2.3.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội (XHTDNB) cơng cụ quản trị tín dụng hiệu mà NHTM áp dụng cấp tín dụng cho khách hàng Ở khía cạnh kiểm sốt rủi ro tín dụng XHTDNB tạo thêm độc lập để ngân hàng đánh giá hiệu trình quản trị rủi ro phận có liên quan, bảo đảm chức cấp tín dụng quản lý phù hợp, tài 106 sản có rủi ro tín dụng nằm giới hạn thống với tiêu chuẩn thận trọng giới hạn nội bộ, phát sớm khoản tín dụng xấu, khoản tín dụng có vấn đề Hệ thống XHTDNB công cụ quan trọng giúp NHTM đánh giá, thẩm định khách hàng toàn diện trước, sau cấp tín dụng, cơng cụ để phân loại nợ theo chuẩn quốc tế làm để định giá theo rủi ro Vì để hồn thiện XHTDNB BIDV cần tập trung vào giải pháp sau: - Hồn thiện mơ hình tổ chức nhân sự: Chất lượng XHTDNB phụ thuộc lớn vào mơ hình tổ chức đội ngũ nhân nên BIDV cần hoàn thiện mơ hình tổ chức theo hướng tn thủ nguyên lý quản trị doanh nghiệp đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm phận liên quan việc quản lý rủi ro tránh xung đột lợi ích Mơ hình tổ chức phải đặc biệt lưu ý việc phân quyền chức (độc lập kiểm sốt chéo) tách biệt vịng kiểm sốt, đảm bảo tính độc lập, khách quan cơng tác XHTDNB Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu mới, hướng tới chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước quốc tế vốn Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (Basel II), cán thực xếp hạng tín dụng phải chuyên sâu nghiệp vụ am hiểu toán kinh tế để ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích, quản lý rủi ro - Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng: Hồn thiện hệ thống XHTDNB theo phương pháp tiếp cận nội nâng cao theo chuẩn Basel II Việc xếp hạng tín dụng phải số liệu thống kê ngân hàng cho đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp để tính tốn thước đo rủi ro cho đối tượng này; đồng thời áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chuyên gia - Giám sát việc triển khai ứng dụng XHTDNB hoạt động tín dụng: Để đảm bảo hệ thống XHTDNB khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng đồi hỏi phải làm tốt công tác giám sát triển khai đảm bảo phận liên quan nghiêm túc tuân thủ quy trình, trách nhiệm phân cơng Vì để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, BIDV cần định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ quy định XHTDNB, đảm bảo thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan hay nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế khách hàng 107 4.2.4 Giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước 4.2.4.1 Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý đầy đủ để NHTM có thực XHTDNB hướng theo thông lệ quốc tế; đưa lộ trình rõ ràng đảm bảo tất NHTM phải tuân thủ, qua thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống XHTDNB ngân hàng NHNN cần đưa quy định hệ thống XHTDNB NHTM phải trình NHNN áp dụng thức nhận phê duyệt để đảm bảo tính đồng hệ thống xếp hạng ngân hàng Song song với việc NHTM xây dựng, hoàn thiện hệ thống XHTDNB, nhà nước nên có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung cơng tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, cần phải hình thành tổ chức định mức tín dụng không nhà nước quản lý, tổ chức hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp cổ phần, để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân, làm sai lệch kết xếp hạng 4.2.4.2 Nâng cao chất lượng thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Chất lượng thông tin tổ chức CIC nâng cao thực hỗ trợ ngân hàng nhiều việc bổ sung để định cấp tín dụng Mặc dù có nhiều lợi thế: tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực chức cung cấp thông tin tín dụng cho NHTM, tổ chức tín dụng khác doanh nghiệp có thu phí, nhiên thơng tin mà tổ chức CIC cung cấp thiếu cập nhật, mức độ chuẩn xác chưa cao chủ yếu thơng tin tài Khắc phục vấn đề địi hỏi phải có chế phân định trách nhiệm rõ ràng, đặc biệt trách nhiệm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, xác NHTM tổ chức tín dụng khác Đi liền với chế cần phải có chế tài xử phạt mặt hành tài để đảm bảo tổ chức liên quan thực trách nhiệm 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích đánh giá ưu - nhược điểm cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Ngun trình bày chương III, tác giả đưa số giải pháp để khắc phục tồn tại, yếu hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nhằm phát huy vai trị việc giám sát, ngăn ngừa quản lý rủi ro tín dụng Trên số giải pháp trước mắt, thực tế tiềm ẩn rủi ro mà phải theo dõi, nghiên cứu nhằm kịp thời có giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa kiểm soát chúng 109 KẾT LUẬN Hiện nay, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, Việt Nam gia nhập WTO, NHTM đứng trước hội thách thức cạnh tranh nước quốc tế Bên cạnh đó, q trình cổ phần hóa NHTM quốc doanh tiến tới nêm yết cổ phiếu NHTM cổ phần thị trường chứng khốn địi hỏi gắt gao tiêu chuẩn an toàn tài chính, hoạt động hữu hiệu hiệu quả, phòng tránh rủi ro…của NHTM Trong thực tiễn khơng có hệ thống kiểm sốt nội hồn hảo, nghĩa hệ thống ngăn ngừa hậu xấu xẩy Tuy nhiên, tồn phát triển của doanh nghiệp, tổ chức hay ngân hàng thương mại khơng thể thiếu vai trị quan trọng hệ thống kiểm soát nội Việc xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hữu hiệu hiệu NHTM nói chung BIDV Chi nhánh Thái Nguyên nói riêng, đặc biệt nghiệp vụ tín dụng nhằm mang lại phát triển an toàn, bền vững cho hệ thống ngân hàng Đề tài: “Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thái Nguyên” trình bày hệ thống hóa lý luận kiểm sốt nội nói chung hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHTM nói riêng; trình bày đánh giá thực tiễn cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Nguyên Trên sở ưu điểm tồn hạn chế cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Nguyên đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng Tác giả hy vọng giải pháp đề xuất luận văn bước đầu góp phần làm cho hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng BIDV Thái Ngun nói riêng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại nói chung ngày hồn thiện hơn, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng, giúp ngân hàng thực ngày tốt vai trị to lớn kinh tế Qua đó, NHNN tỉnh Thái Nguyên quan chức Tỉnh có phần nhỏ tư liệu nhằm hỗ trợ NHTM, góp phần vào phát triển chung Tỉnh nhà 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết năm 2010-2012, Thái Nguyên Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thái Nguyên, Bảng cân đối kế toán năm 2010 - 2012, Thái Nguyên TS Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TS Vũ Hữu Đức (1999), Kiểm toán nội - Khái niệm quy trình, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TS Vũ Hữu Đức, Tổng quan kiểm soát nội bộ, Tài liệu Hội thảo khoa học Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM TS.Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Học viện ngân hàng TP.HCM (2003), Kiểm tốn ngân hàng, TP.HCM Luật tổ chức tín dụng (2010) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2005), Sổ tay tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2013), Nghị số 267/NQ-HĐQT đạo công tác tín dụng, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chiến lược phát triển đến 2020 kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2011-2015 12 Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết năm 2010-2012 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 44/2011/TT-NHNN 20 Các báo điện tử: http://www.bidv.com.vn http://www.vneconomy.com.vn http://www.thainguyen.gov.vn http://www.vietinbank.vn http://www.vib.com.vn ... chính: Chi hàng Kiến thiết Bắc Thái (1957 - 1981); Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Bắc Thái (1981- 1990); Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Thái (19901996); Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát. .. hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thái Nguyên thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Thái Nguyên chương... vụ tín dụng tới hiệu hoạt động tài Ngân hàng 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ kiểm soát nội hoạt động tín dụng Để đạt mục tiêu kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng ngân hàng, cơng tác kiểm tra, kiểm

Ngày đăng: 26/06/2014, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan