Các vấn đề pháp lý về thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam theo luật doanh nghiệp 2005

21 919 2
Các vấn đề pháp lý về thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam theo luật doanh nghiệp 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước và hội nhập nền kinh tế thế giới WTO. Do vậy mà nền kinh tế thị trường đa dạng về thành phần kinh tế cùng các hoạt động kinh doanh ở nước ta đã ngày càng được củng cố và phát triển, các quyền tự do kinh doanh của các chủ đầu tư cũng này càng được nâng cao, họ có quyền tự do lựa chọn cho mình loại hình kinh doanh phù hợp nhất. Trong đó, xu hướng thành lập các doanh nghiệp, công ty ngày càng gia tăng ở nước ta. Tuy nhiên, vấn đề pháp lý về đăn ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp không phải ai cũng nắm được rõ. Luật doanh nghiệp năm 2005 ra đời đã tạo ra khung pháp lý cơ bản, tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho các hoạt động kinh doanh. Trong đó nó đã quy định một cách chi tiết và cụ thể về vấn đề thành lập doanh nghiệp; tuy nhiên trong thực tế việc áp dụng những quy định của pháp luật về vấn đề này vẫn còn nhiều vướng mắc cần được giải quyết. Với những lý do đó em quyết định chon đề tài: Pháp luật Việt Nam hiện hành về thành lập doanh nghiệp làm đề tài chính cho bài tập cuối kỳ môn Luật thương mại do các thầy cô trong tổ bộ môn đề ra. Với mong muốn trước hết là bản thân, sau đó là cho mọi người hiểu rõ và sâu sắc hơn về vấn đề thành lập doanh nghiệp hiện nay ở nước ta, qua đó nêu ra một số thành tựu đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong quá trình áp dụng pháp luật về thành lập doanh nghiệp ở nước ta, và kèm theo một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thành lập doanh nghiệp ở nước ta trong thời gian tới. Tuy nhiên trong quá trình làm bài còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô góp ý và hoàn thiện cho đề tài của em.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 MỞ ĐẦU Hiện đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước hội nhập kinh tế giới WTO Do mà kinh tế thị trường đa dạng thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh nước ta ngày củng cố phát triển, quyền tự kinh doanh chủ đầu tư nâng cao, họ có quyền tự lựa chọn cho loại hình kinh doanh phù hợp Trong đó, xu hướng thành lập doanh nghiệp, cơng ty ngày gia tăng nước ta Tuy nhiên, vấn đề pháp lý đăn ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp nắm rõ Luật doanh nghiệp năm 2005 đời tạo khung pháp lý bản, tạo tảng pháp lý vững cho hoạt động kinh doanh Trong quy định cách chi tiết cụ thể vấn đề thành lập doanh nghiệp; nhiên thực tế việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề nhiều vướng mắc cần giải Với lý em định chon đề tài: "Pháp luật Việt Nam hành thành lập doanh nghiệp" làm đề tài cho tập cuối kỳ môn Luật thương mại thầy cô tổ môn đề Với mong muốn trước hết thân, sau cho người hiểu rõ sâu sắc vấn đề thành lập doanh nghiệp nước ta, qua nêu số thành tựu đạt hạn chế tồn trình áp dụng pháp luật thành lập doanh nghiệp nước ta, kèm theo số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp nước ta thời gian tới Tuy nhiên q trình làm cịn nhiều thiếu sót mong thầy góp ý hồn thiện cho đề tài em NỘI DUNG I- Lý luận chung: 1, Khái niệm doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp: 2, Ý nghĩa việc thành lập doanh nghiệp II- Pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam 1, Điều kiện đăng ký kinh doanh 2, Hồ sơ đăng ký kinh doanh 3, Trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh 4, Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh III- Thực tiễn tồn vấn đề áp dụng pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam: IV- Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp: NỘI DUNG PHẦN LÝ LUẬN CHUNG 1, Khái niệm doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp: a Doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh b Thành lập doanh nghiệp: Để doanh nghiệp đời vào hoạt động vấn đề quan trọng mà nhà đầu tư khơng thể bỏ để tạo nên tính hợp pháp cho doanh nghiệp tiến hành thực thủ tục thành lập doanh nghiệp Thành lập doanh nghiệp: thủ tục pháp lý thực quan Nhà nước có thẩm quyền Tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân; tuỳ thuộc vào mức độ cải cách hành thái độ nhà nước quyền tự kinh doanh, mà thủ tục pháp lý có tính đơn giản hay phức tạp khác Theo thủ tục thành lập doanh nghiệp bao gồm thủ tục cho phép thành lập doanh nghiệp thủ tục đăng ký kinh doanh có thủ tục đăng ký kinh doanh Việc đăng ký kinh doanh thủ tục bắt buộc, cho phép xác lập tư cách pháp lý chủ thể kinh doanh 2, Ý nghĩa việc thành lập doanh nghiệp Việc thành lập doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng quan nhà nước mà có ý nghĩa chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh: - Đối với nhà nước: việc thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thể bảo hộ Nhà nước pháp luật hoạt động kinh doanh quản lý chủ doanh nghiệp Đồng thời Nhà nước dễ dàng việc quản lý thành phần kinh tế kiểm sốt hoạt động việc đăng ký kinh doanh quản lý hoạt động doanh nghiệp giúp Nhà nước nắm bắt yếu tố kinh doanh, nắm bắt việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn từ có chủ trương, sách, biện pháp khuyến khích hạn chế phù hợp kịp thời - Đối với chủ thể đăng ký kinh doanh: Sau cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp thừa nhận mặt pháp lý, có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh đăng ký bảo hộ pháp luật - Về mặt xã hội: việc đăng ký kinh doanh cịn giúp doanh nghiệp cơng khai hố hoạt động thị trường, tạo niềm tin bạn hàng giao dịch - Thành lập doanh nghiệp cịn có ý nghĩa kinh tế vào hoạt động hoạt động doanh nghiệp góp phần tác động vào phát triển kinh tế toàn xã hội Như vậy, việc thành lập doanh nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng không việc đảm bảo quyền lợi cho thân doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa việc đảm bảo trật tự quản lý Nhà nước bảo vệ lợi ích cho chủ thể khác xã hội II- Pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam nay: 1, Điều kiện đăng ký kinh doanh Trước đây, việc thành lập đăng ký cho doanh nghiệp khó khăn, thời gian tốn Luật Doanh nghiệp 2005 đời có thay đổi điều kiện thủ tục đăng ký kinh doanh, trở nên đơn giản dễ dàng nhiều Việc thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh quyền nhà đầu tư, song để cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, nhà đầu từ phải thoả mãn điều kiện định a) Điều kiện chủ thể Pháp luật Việt Nam quy định tổ chức, cá nhân có quyền tham gia kinh doanh, muốn đăng ký kinh doanh tổ chức, cá nhân phải đảm bảo số điều kiện định Khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 quy định tổ chức, cá nhân không quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: "a) Cơ quan Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản Nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, cơng chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e) Người chấp hành hình phạt tù bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản Luật doanh nghiệp 2005 quy định rõ ràng cụ thể điều kiện chủ thể thành lập doanh nghiệp Điều giúp nhà đầu tư hiểu cách rõ ràng tự nhận thức quyền tiến hành đăng ký kinh doanh cách hợp pháp Mỗi loại hình doanh nghiệp khác lại có quy định riêng điều kiện thành lập quản lý doanh nghiêp Nó hạn chế chủ thể có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp cụ thể loại hình doanh nghiệp khơng loại trừ tồn khả thành lập tham gia quản lý doanh nghiệp đối tượng b, Điều kiện vốn Mục đích doanh nghiệp kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, dố doanh nghiệp phải có vốn, vốn kinh doanh doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn khác như: thành viên đóng góp, doanh nghiệp tích lũy q trình kinh doanh Vốn tiền Việt nam, ngoại tệ tài sản khác Mục đích việc quy định vốn pháp định giúp doanh nghiệp sau đời hoạt động được, đồng thời sở đảm bảo khoản vay vốn ngân hàng khoản toán với chủ nợ khác Với ý nghĩa quan trọng việc quy định vốn pháp định Nhà nước phù hợp với mục tiêu bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia giao dịch Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng pháp luật vấn đề nhiều bất cập: - Thứ nhất, thực tế khơng có xác đáng để xác định mức vốn pháp định tất ngành nghề kinh doanh - Thứ hai, việc quy định phải có vốn tối thiểu vốn pháp định có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp, điều trái với chủ trương huy động nguồn lực để phát triển kinh tế Đảng Nhà nước - Thứ ba, thực tế khơng có văn quy định rõ quan có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định, quản lý giám sát mức vốn pháp định doanh nghiệp suốt trình hoạt động kinh doanh Hiện nay, việc quy định vốn pháp định bắt buộc ngành nghề bảo hiểm, chứng khoán Việc pháp luật quy định vốn pháp định số ngành nghề kinh doanh giúp cho nhà đầu tư tập trung kinh doanh, không lo nhiều vốn, đồng thời tạo nên tâm lý yên tâm cho đối tác hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp c, Điều kiện ngành, nghề kinh doanh Các loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đăng ký kinh doanh hầu hết nghành nghề trừ số nghành nghề liên quan đến an ninh, xã hội mà nhà nước cấm kinh doanh Điều Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 Chính phủ việc “hướng dẫn chi tiết thi hành số điều luật doanh nghiêp” quy định: Danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh gồm: a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, phận, phụ tùng, vật tư trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; b) Kinh doanh chất ma túy loại; c) Kinh doanh hóa chất bảng (theo Công ước quốc tế); d) Kinh doanh sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đ) Kinh doanh loại pháo; e) Kinh doanh loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trị chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khoẻ trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; g) Kinh doanh loại thực vật, động vật hoang dã, gồm vật sống phận chúng chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định loại thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em; i) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc hình thức; k) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết có yếu tố nước ngồi; m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, nuôi, nuôi ni có yếu tố nước ngồi; n) Kinh doanh loại phế liệu nhập gây ô nhiễm môi trường; o) Kinh doanh loại sản phẩm, hàng hoá thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng chưa phép lưu hành và/hoặc sử dụng Việt Nam; p) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác quy định luật, pháp lệnh nghị định chuyên ngành Thông qua việc quy định cụ thể ngành nghề cấm kinh doanh, Nhà nước thừa nhận doanh nghiệp có quyền kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm + Ngành nghề kinh doanh có điều kiện Đây ngành nghề kinh doanh mà nhiều đe doạ đến lợi ích Nhà nước cộng đồng, Đối với ngành, nghề mà pháp luật đầu tư pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề có đủ điều kiện theo quy định Điều kiện kinh doanh yêu cầu mà doanh nghiệp phải có phải thực kinh doanh ngành, nghề cụ thể, thể giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu vốn pháp định yêu cầu khác Tuy nhiên có số nghành, nghề khơng cần giấy phép kinh doanh phải đáp ứng số điều kiện mà pháp luật quy định cho nghành, nghề + Ngành nghề kinh doanh phải có chứng hành nghề Theo quy định pháp luật hành ngành nghề sau địi hỏi người kinh doanh phải có chứng hành nghề: - Kinh doanh dịch vụ pháp lý - Kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh kinh doanh dược phẩm - Kinh doanh dịch vụ thú ý kinh doanh thuốc thú y - Kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình - Kinh doanh dịch vụ kiểm tốn - Kinh doanh dịch vụ mơi giới chứng khốn Đây ngành nghề pháp luật quy định kinh doanh cần phải có chứng hành nghề nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng trường hợp cần thiết Chứng hành nghề cấp nước ngồi khơng có hiệu lực thi hành Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác + Một số nghành nghề kinh doanh cần phải có vốn pháp định: Một số nghành như: chứng khốn, tín dụng, dịch vụ hàng khơng, dịch vụ bất động sản… nghành nghề kinh doanh đòi hỏi cần có vốn pháp định Có loại yêu cầu vốn pháp định Loại thứ yêu cầu vốn pháp định coi điều kiện để doanh nghiệp (sau thành lập) xin giấy phép kinh doanh chuyên ngành Ví dụ, lĩnh vực hàng không, đưa người lao động làm việc nước ngoài, Loại thứ yêu cầu đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp Trong trường hợp này, số lĩnh vực việc đăng ký thành lập doanh nghiệp quan, Bộ quản lý ngành, UBCK, Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa thơng tin, + Các điều kiện khác Ngoài điều kiện nêu chủ thể thành lập doanh nghiệp để đăng ký kinh doanh phải thoả mãn số điều kiện khác như: - Điều kiện trụ sở: trụ sở doanh nghiệp phải địa điểm có thực đồ hành Việt Nam, phải thoả mãn điều kiện pháp luật quy định Điều 35 Luật doanh nghiệp 2005 - Điều kiện tên doanh nghiệp: tên doanh nghiệp không trùng gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đăng kí kinh doanh, khơng vi phạm truyền thống lịch sử, văn hố đạo đức phong mỹ tục dân tộc; phải thoả mãn điều kiện quy định Điều 31 Điều 32 Luật doanh nghiệp 2005 Nhìn chung, Luật doanh nghiệp có tiến việc quy định ngành nghề kinh doanh, thực bước đột phá vào lĩnh vực hành vốn lâu bị xem nhiều hạn chế, khắc phục phần lớn tình trạng làm dụng giấy phép làm công cụ quản lý Nhà nước Các quy định góp phần mở rộng quyền tự kinh doanh nghiệp đồng thời làm tăng hiệu lực quản lý Nhà nước 2, Hồ sơ đăng ký kinh doanh Hồ sơ đăng ký kinh doanh điều kiện cần đủ để Nhà nước xem xét quy định doanh nghiệp có đời hay khơng Hồ sơ đăng ký kinh doanh chủ yếu giấy tờ tài liệu nhà đầu tư tự xây dựng Theo Luật doanh nghiệp 2005 tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà pháp luật có quy định hồ sơ đăng ký kinh doanh khác Hồ sơ đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp quy định cụ thể: - Đối với doanh nghiệp tư nhân: hồ sơ đăng ký quy định cụ thể điều 16- Luật doanh nghiệp 2005: Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định Bản Giấy chứng minh nhân dân, họ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định Chứng hành nghề Giám đốc cá nhân khác doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề" - Tương tự công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cở phần hồ sơ đăng ký kinh doanh quy định điều 17, 18, 19 luật doanh nghiệp 2005 Như vậy, hồ sơ đăng ký kinh doanh có phân hố mặt thủ tục hành lại tương đối chặt chẽ Việc áp dụng quy định thực tiễn thời gian qua phát huy tác dụng tích cực đời sống kinh tế 3, Trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh Theo quy định trước đây, để thành lập Công ty Doanh nghiệp tư nhân, nhà đầu tư phải thực thủ tục qua hai giai đoạn: xin phép thành lập đăng ký kinh doanh mà giai đoạn nhà đầu tư cần phải làm nhiều loại giấy tờ khác Thủ tục hành phiền hà khiến cho nhiều nhà đầu tư phải đau đầu Cho đến Luật Doanh nghiệp 1999 đời gần Luật Doanh nghiệp 2005 thủ tục thành lập công ty, doanh nghiệp đơn giản nhà đầu tư phải thực thủ tục đăng ký kinh doanh quan có thẩm quyền Thành lập cơng ty hay doanh nghiệp tự thân nhà đầu tư tự định, quyền họ mà khơng quan, tổ chức có quyền ngăn cản Ngồi việc giản lược q trình thành lập công ty, doanh nghiệp, thủ tục đăng ký kinh doanh có thay đổi theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng, tạo chết thơng thoáng động lực thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp Trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh pháp luật quy định cụ thể điều 15 Luật Doanh nghiệp 2005, theo việc đăng ký kinh doanh tiến hành quan đăng ký kinh doanh qua bước sau: a, Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh Hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định nộp phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh (Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư) nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Hồ sơ đăng ký kinh doanh khai báo thân chủ đầu tư họ lập pháp luật quy định họ phải hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác, trung thực nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh trình đăng ký kinh doanh suốt thời gian doanh nghiệp hoạt động b, Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh Tiếp nhận hồ sơ thực việc quan đăng ký kinh doanh ghi vào sổ tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh quan mình, đồng thời trao cho giấy biên nhận việc nhận hồ sơ cho người nhận hồ sơ Thời điểm tiếp nhận hồ sơ coi để xác định thời hạn thực trách nhiệm đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh Cũng mà giấy biên nhân việc tiếp nhận hồ sơ sở pháp lý để nhà đầu tư thực quyền khiếu nại trường hợp quan đăng ký không tiến hành việc đăng ký kinh doanh theo thời hạn c, Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp nếu: Nghành nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh; Tên doanh nghiệp đặt theo quy định pháp luật; Có trụ sở theo quy định pháp luật; Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định pháp luật; Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Như vậy, doanh nghiệp không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trường hợp ngành, nghề kinh doanh Doanh nghiệp thuộc danh mục nghành, nghề cấm kinh doanh Trường hợp người nộp hồ sơ không nộp nộp khơng đủ lệ phí coi khơng nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh khơng đăng ký kinh doanh Lệ phí đăng ký kinh doanh xác định vào số lượng nghành, nghề đăng ký kinh doanh; mức lệ phí Chính phủ quy định Sau cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh, Doanh nghiệp khắc dấu sử dụng dấu mình, quyền thực hoạt động kinh doanh theo nội dung mà đăng ký Trừ trường hợp kinh doanh nghành nghề có điều kiện Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh sau có quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh sau thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật Việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoàn toàn thừa nhận tư cách chủ thể Công ty thương trường, đồng thời với việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chấm dứt vai trò Nhà Nước giai đoạn “tiền kiểm” để chuyển sang giai đoạn – giai đoạn “hậu kiểm” Theo khoản điều 28 Luật Doanh nghiệp 2005 thì: “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng mạng thông tin doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh loại tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp với nội dung sau: Tên doanh nghiệp; Địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phịng đại diện; Nghành, nghề kinh doanh; Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số cổ phần trị giá vốn cổ phần góp số cổ phần quyền ban hành công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh nghành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định; Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu, thành viên cổ đông sáng lập; Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; Nơi đăng ký kinh doanh” Việc đăng báo vừa để quảng bá xuất Doanh nhiệp thương trường, vừa để đảm bảo quản lý Nhà Nước hoạt động Doanh nghiệp vừa quyền lợi vừa trách nhiệm Doanh nghiệp 4, Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh Theo Điều Nghị định 88/2006/NĐ - CP đăng ký kinh doanh quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh tổ chức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bao gồm: - Ở cấp Tỉnh: Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoach đầu tư - Ở cấp huyện: thành lập phòng đăng ký kinh doanh quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có số lượng hộ kinh doanh hợp tác xã đăng ký thành lập năm trung bình từ 500 trở lên hai năm gần Ngồi việc tiếp nhận hồ sơ, xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp nhiệm vụ quyền hạn quan đăng ký kinh doanh đươc quy định Điều 163 Luật doanh nghiệp 2005: Cơ quan đăng ký kinh doanh có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Giải việc đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; b) Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp; cung cấp thông tin cho quan nhà nước, tổ chức cá nhân có yêu cầu theo quy định pháp luật; c) Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh doanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc thực quy định Luật này; đôn đốc việc thực chế độ báo cáo doanh nghiệp; d) Trực tiếp đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra doanh nghiệp theo nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh; đ) Xử lý vi phạm quy định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể theo quy định Luật này; e) Chịu trách nhiệm trước pháp luật vi phạm việc đăng ký kinh doanh; g) Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định Luật pháp luật có liên quan III- Thực tiễn còn tồn tại vấn đề áp dụng pháp luật thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam Luật Doanh nghiệp 2005 đời bước phát triển pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật thành lập doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng Luật doanh nghiệp 2005 đề thành lập doanh nghiệp thời gian qua bộc lộ hạn chế như: - Luật chưa quy định cách rõ ràng cụ thể việc thực giám sát điều kiện kinh doanh- khâu trọng tâm công tác hậu kiểm - Bên cạnh đó, chế định đăng ký kinh doanh chưa đề cập tới vấn đề quan có trách nhiệm theo dõi, nắm bắt trình diễn biến hoạt động doanh nghiệp Có tình trạng doanh nghiệp đăng ký loại nghành nghề kinh doanh vào hoạt động lại kinh doanh loại nghành nghề khác, thực tế có số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh không vào hoạt động - Tuy Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tên doanh nghiệp, thương hiệu thực tế vấn đề tên doanh nghiệp gây nhiều tranh cãi việc doanh nghiệp đặt tên cho doanh nghiệp gần giống với tên doanh nghiệp có tên tuổi kinh tế thị trường gây nhầm lẫn người dân, chí ảnh hưởng đến tên tuổi doanh nghiệp có vị lâu lăm - Luật doanh nghiệp chậm việc cập nhật nghành nghề kinh doanh phát sinh thực tế khiến cho quan chức khó khăn việc quản lý nghành nghề phát sinh - Hệ thống quan đăng ký kinh doanh nước ta thiếu đồng bộ, đội ngũ cán làm cơng tác đăng ký kinh doanh cịn thiếu làm việc lực pháp luật khiến cho nhiều người lợi dụng kẽ hở pháp luật để tư lợi - Một vấn đề nhiều tổ chức, cá nhân nọp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp kể từ nộp hồ sơ đến doanh nghiệp thành lập vào hoạt động lại khoảng thời gian dài, mịn mỏi chờ đợi Chính lẽ mà số cá nhân, tổ chức muốn nhanh chóng đưa doanh nghiệp vào hoạt động phải thêm số tiền lót tay cho cán quan chức có thẩm quyền đăng ký kinh doanh để họ hồn tất q trình đăng ký cách nhanh chóng IV- Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp - Cần tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán để hình thành đội ngũ đăng ký viên có trình độ chun mơn giỏi có ý thức chấp hành pháp luật tốt, có đạo đức nghề nghiệp Đồng thời tăng cường sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho phòng đăng ký kinh doanh để thiết lập lưu trữ sở liệu xác đầy đủ - Cần phải xây dựng hệ thống quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh tập trung, thống từ trung ương đến địa phương để tránh việc hàng loạt hồ sơ doanh nghiệp xin đăng ký kinh doanh tồn đọng, chồng chéo - Tăng cường, phối hợp công tác quản lý, giám sát (công tác hậu kiểm) hoạt động doanh nghiệp sau vào hoạt động quan chức quản lý, giám sát với doanh nghiệp chủ doanh nghiệp - Về vấn đề tên doanh nghiệp, thiết nghĩ cần phải có quy định cụ thể chặt chẽ Qua cần có chế tài thật nghiêm khắc hành vi sai trái việc đặt tên doanh nghiệp - Tăng cường thiết lập mạng thơng tin doanh nghiệp báo chí, mạng internet… để người nắm bắt cụ thể lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp - Điều cuối cần đơn giản hóa thủ tục cấp phép thành lập doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp từ đăng ký đến vào hoạt động phải chờ khoảng thời gian dài KẾT LUẬN Trên toàn hiểu biết tham khảo em vấn đề “Pháp luật Việt Nam thành lập doanh nghiệp” qua ta thấy rằng: Hiện xu chung nhà đầu tư thành lập cho doanh nghiệp, cơng ty riêng qua họ muốn chứng tỏ khả làm chủ khả lãnh đạo thân việc hoạt động doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam ln khuyến khích điều nhiên pháp luật thành lập doanh nghiệp nước ta điểm bất cập cần phải khắc phục cách triệt để có doanh nghiệp Việt Nam đứng vững phát triển trước xu hội nhập kinh tế giới theo chủ trương Đảng Nhà nước ta đề ... còn tồn tại vấn đề áp dụng pháp luật thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam Luật Doanh nghiệp 2005 đời bước phát triển pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật thành lập doanh nghiệp nói riêng... hồn thiện cho đề tài em NỘI DUNG I- Lý luận chung: 1, Khái niệm doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp: 2, Ý nghĩa việc thành lập doanh nghiệp II- Pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam 1, Điều... kinh doanh, thành lập doanh nghiệp nắm rõ Luật doanh nghiệp năm 2005 đời tạo khung pháp lý bản, tạo tảng pháp lý vững cho hoạt động kinh doanh Trong quy định cách chi tiết cụ thể vấn đề thành lập

Ngày đăng: 26/06/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan