đồ án xây dưng quy trình sản xuất nước xả vải

65 2.4K 12
đồ án xây dưng quy trình sản xuất nước xả vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC XẢ VẢI GVHD : Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh LỚP : 11CDHH1 SVTH : Trần Ngọc Hiệp 3004110121 Lê Thị Thảo 3004110300 Ngô Thị Thảo 3004110301 Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 6 Năm 2014 CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc PHIẾU GIAO NHẬN ĐỀ TÀI Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh Nhóm sinh viên gồm:1. Trần Ngọc Hiệp 3004110121 2. Lê Thị Thảo 3004110300 3. Ngô Thị Thảo 3004110301 Tên đề tài: Xây dựng quy trình sản xuất nước xả vải Nội dung: − Tổng quan về chất tẩy rửa − Tổng quan về vảisản phẩm nước xả vải − Các phương pháp phối liệu nước xả vải − Thực nghiệm phối liệu nước xả vải Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 GVHD SVTH (ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để có được điều kiện thực hiện Đồ án Tốt nghiệp cũng như hoàn thành chương trình học 3 năm tại trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP. HCM chúng em đã nhận được những sự chỉ dạy tận tình với những kinh nghiệm quý báu từ quý thầy cô Khoa Công Nghệ Hóa Học. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu cùng quý thầy cô trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã tạo cho em một môi trường học tập tích cực và vui vẻ. Đặc biệt cô ThS. Nguyễn Thị Hồng Anh đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyên môn quý báu là hành trang trong cuộc sống và công việc sau này. Cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, các anh chị trong Khoa Công Nghệ Hóa Học với những sự giúp đỡ nhiệt tình. Gia đình và bạn bè đã luôn động viên và là chỗ dựa vững chắc trong suốt khoảng thời qua cũng như vượt qua những khó khăn trong khoảng thời gian thực hiện Đồ án. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên Trần Ngọc Hiệp Lê Thị Thảo Ngô Thi Thảo GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh i Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhóm sinh viên gồm : Trần Ngọc Hiệp 3004110121 Lê Thị Thảo 3004110300 Ngô Thị Thảo 3004110301 Nhận xét : Ngày . ……….tháng ………….năm 2014 GVHD (ký tên, ghi rõ họ và tên) GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh ii Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Nhóm sinh viên gồm : Trần Ngọc Hiệp 3004110121 Lê Thị Thảo 3004110300 Ngô Thị Thảo 3004110301 Nhận xét : Ngày . ……….tháng ………….năm 2014 GVPB (ký tên, ghi rõ họ và tên) GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh iii Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i i NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii DANH MỤC HÌNH v LỜI NÓI ĐẦU vii CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC XẢ VẢI 1 1.1 Tổng quan về sản phẩm chăm sóc vải 1 1.1.1 Tổng quan về vải và sự thô cứng 1 1.1.2 Cơ chế làm mềm 2 1.1.3 Các sản phẩm chăm sóc vải 2 1.2 Các nguyên liệu chính sử dụng trong nước xả vải 3 1.2.1 Dầu - Mỡ - Sáp 3 1.2.2 Tổng quan chất hoạt động bề mặt 4 a. Phân loại chất hoạt động bề mặt 4 b. Tính chất của chất hoạt động bề mặt 7 1.2.3 Chất bảo quản 11 1.2.4 Chất chống oxy hoá 12 1.2.5 Hương liệu 12 1.2.6 Các chất màu 12 1.2.7 Nguyên liệu nước trong các sản phẩm mỹ phẩm 13 1.2.8 Nguyên liệu 13 1.3 Lý thuyết về nhũ 16 a) Tính chất của nhũ 17 b) Tính chất biến dạng và chảy của nhũ 21 c) Sự phân tán kích thước thành phần phân tán 22 d) Các loại chất nhũ hoá 24 CHƯƠNG II : THỰC NGHIỆM 26 2.1 Các đơn trong công nghệ và quy trình sản xuất nước xả vải 26 2.2 Các đơn công nghệ sản xuất và quy trình sản xuất nước xả vải 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN VỀ SẢN PHẨM NƯỚC XẢ VẢI 41 3.1 Kết quả 41 3.1.1 Quy trình tổng hợp nước xả vải 41 3.1.2 Cách tiến hành tổng hợp nước xả vải 42 3.1.3 Lưu ý trong quá trình phối liệu 48 3.2 Đánh giá ngoại quan về sản phẩm nước xả vải 49 49 3.3 Khảo sát và đánh giá về nước xả vải 50 3.3.1 Khảo sát độ mềm da tay 50 3.4 Nhận xét chung 54 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh iv Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh v Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh vi Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển để sản xuất và cải thiện không ngừng các sản phẩm dùng để giặt giũ, trên thị trường có rất nhiều loại bột giặt người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn. Với mục tiêu chủ yếu là giặt tẩy để loại các vết bẩn, tuy nhiên vải trải qua quá trình giặt tẩy nhiều lần và sau một thời gian dài sử dụng làm cho vải trở nên thô cứng. Còn gì khó chịu hơn khi dùng một khăn tắm mà sờ vào thì cứng như gỗ trong khi phải mềm mại như lông tơ. Trước vấn đề này các nhà nghiên cứu đưa ra các sản phẩm giúp hạn chế hiện tượng thô cứng ấy đónước xả vải. Cùng với sự phát triển của kinh tế hội thì nhu cầu của con người càng yêu cầu cao hơn. Họ đỏi hỏi một sản phẩm giúp họ tiết kiệm được thời gian mà vẫn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên như quần áo mềm mại, thơm dịu cho cảm giác dễ chịu khi mặc. Nước xả vải ra đời đáp ứng nhu cầu ấy, chỉ cần xả thôi nhưng nó vẫn làm sạch phòng, chất nhớt mà vẫn không mất đi sự êm dịu, thơm mát sau khi giặt. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh vii Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC XẢ VẢI 1.1 Tổng quan về sản phẩm chăm sóc vải 1.1.1 Tổng quan về vải và sự thô cứng Quần áo chúng ta mặc hằng ngày chủ yếu được làm từ sợi tự nhiên và hoá học. Chúng có cấu trúc gồm nhiều sợi ngắn kết lại với nhau thành một sợi dài và thành bó sợi rong quá trình se sợi người ta gọi nó là sợi vải. Từ đó người ta đem dệt tạo thành những mảnh vải. Vải trải qua quá trình giặt tẩy nhiều lần và sau một thời gian dài sử dụng làm cho vải trở nên thô cứng. Các sợi vải bị thô cứng khi quan sát qua kính hiển vi quét điện tử đã cho thấy những sợi bông đã qua nhiều lần sử dụng, sự hiện diện các sợi nhỏ mà người ta có thể giản lược hoá. Các sợi nhỏ này được gây nên do các sợi vải bị hư hại dần dần trong các chu kỳ giặt giũ. Các sợi nhỏ này tại nên bốn yếu điểm quan trọng: - Vẻ thô cứng - Các sợi nhỏ này trở thành những nơi ưu tiên tàng trữ các loại muối chứa đựng trong nước cứng (chất kết tủa), hạt bẩn làm xám quần áo. - Chúng có khuynh hướng ngăn cản dung dịch tẩy rửa thấm vào và các tác động enzym (chỉ lipaza thôi) và do vậy giảm hiệu năng giặt giũ. - Đối với vải màu, các sợi nhỏ làm thay đổi độ phân tán ánh sáng trên bề mặt, màu vải vóc mờ đi. Theo phân tích này, đối với vải có thể thường xuyên được sấy khô trong dạng tĩnh, các sợi nhỏ đan chéo lẫn nhau. Muối mà chúng ta bàn ở đây trước hết là muối do từ nước (Canxi, Magie…), nhưng vài loại muối cũng do từ các thành phần chất tẩy rửa (muối bor chẳng hạn) bị phân huỷ. Để xác minh giả thuyết này cho rằng các sợi nhỏ quả thật là gốc làm vải thô cứng, người ta thực hiện những cuộc thử nghiệm dùng chất xenlulaza. GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh Trang 1 [...]... tiền và dễ kiếm, nước đóng vai trò quan trọng trong sản xuất mỹ phẩm và nước xả vải Trong nước xả vải một lần xả nước chiếm đến hơn 80% Chính vì thế chúng ta cần phải quan tâm đến chất lược nước trước khi sử dụng 1.2.8 Nguyên liệu a Aquard (là nguyên liệu chính dùng trong sản xuất nước xả vải) - Tính chất Đối với mắt có thể gây kích ứng (đau, đỏ và chảy nước mắt tổn hại mắt) Da có thể khô và kích ứng Đối... CNHH Đồ án tốt nghiệp Lưu ý: Đối với những sản phẩm có sử dụng phẩm màu, phải sử dụng nước đã khử ion và tiệt trùng nhằm hạn chế tối đa sự phân huỷ màu gây ra bởi vết kim loại và vi sinh vật Trong nước xả vải này chúng tôi dùng màu tan trong nước (màu xanh da trời), không bám vào vải trong quá trình xả 1.2.7 Nguyên liệu nước trong các sản phẩm mỹ phẩm Trong tất cả các nguyên liệu để sản xuất mỹ phẩm, nước. .. vải đặc biệt với loại vải trắng 2.1 Các đơn trong công nghệ và quy trình sản xuất nước xả vải Dưới đây là một số đơn công nghệ để sản xuất nước xả vải thông thường đang có trên thị trường Nó có nền tảng từ những chất làm mềm vải đầu tiên xuất hiện trên thế giới GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh Trang 26 Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp Đơn công nghệ 1: (hoạt chất đơn) STT Nguyên liệu Đơn... làm mềm trong nước xả tích diện dương sẽ liên kết với nhau Chất làm mềm bám xung quanh sợi vải nhờ chất hoạt động bề mặt đưa vào bề mặt vải Các chất làm mềm này thường là chất béo nên đồng thời nó có tác dụng làm cho ta có cảm giác sợi vải trượt nhẹ trên tay Nếu sử dụng nhiều sẽ làm cho vải nhớt, không thấm nước rất khó chịu 1.1.3 Các sản phẩm chăm sóc vải Hình 1 1 Các sản phẩm chăm sóc vải GVHD:Th.S... Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp Những thử nghiệm này đã cho thấy rõ rằng nếu người ta ngăn cản các sợi nhỏ hình thành, vải vẫn sẽ còn mịn như trước 1.1.2 Cơ chế làm mềm Từ hiện tượng thô cứng trên người ta sản xuất ra nước xả vải giúp hạn chế và bao bọc lấy sợi vải không cho chúng bị tách ra Chất làm mềm sẽ tạo một lớp màng bảo vệ bao bọc xung quanh sợi vải cho ta cảm giác mềm mịn khi sờ vào sợi vải Vải trong... trong nước và hỗn hợp đó được quét vào bề mặt của cái khuôn để tách sau khi đúc GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh Trang 15 Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp 1.3 Lý thuyết về nhũ Nước xả vải là một hệ nhũ Hệ này hình thành khi ta phối hai tướng dầu và nước với nhau Giai đoạn này quy t định sự thành công của sản phẩm Chúng ta phải nắm rõ cơ chế và quá trình sự hình thành nhũ trong quá trình. .. đến sorbitol, những dẫn xuất của polyoxyetylen Những thành phần béo của những hợp chất này thường có nguồn gốc từ sáp hoặc chất béo thiên nhiên GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh Trang 25 Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH CHƯƠNG II : Đồ án tốt nghiệp THỰC NGHIỆM Với tính năng tiết kiệm thời gian, chi phí hơn, nước xả vải đã và đang là sản phẩm ưa chuộng của người nội trợ Nước xả vải trang bị cho mình một... nhất, không có nước, số lượng sản phẩm mỹ phẩm sẽ giảm đáng kể do giá thành thấp lại chiếm nhiều trong thành phẩn mỹ phẩm Các chất phụ gia khác Trong sản xuất mỹ phẩm, nước được sử dụng chủ yếu dùng làm dung môi hoặc để pha loãng hơn là một thành phần thiết yếu Khi kết hợp với các khác, nước tạo thành phần quan trọng của dầu gội, sản phẩm sữa tắm, sản phẩm nhũ tương Do rẻ tiền và dễ kiếm, nước đóng vai... dầu lỏng Nhũ phức: Dầu có thể phân tán trong pha nước của nhũ W/O để tạo ra hệ phức O/W/O Nhả sản xuất không chủ ý tạo ra loại nhũ này, nhưng sự hình thành nhũ phức xảy ra một cách tự nhiên trong một vài sản phẩm mỹ phẩm Tương tự, ta cũng có hệ phức W/O/W Nhũ trong: Phần lớn các loại nhũ được đề cập ở trên đều đục, do ánh sáng bị tàn xạ khi gặp các loại nhũ phân tán Khi đường kính của những giọt cầu... hạt phân tán và khi đó nhũ sẽ trong suốt Nhũ trong còn được gọi là vi nhũ Có hai loại nhũ trong: O/W và W/O Hệ nhũ trong O/W được ứng dụng trong những sản phẩm vệ sinh cũng như sản phẩm mỹ phẩm cao cấp Ví dụ: dầu tắm, nước hoa GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hồng Anh Trang 16 Trường ĐHCNTP TP.HCM – Khoa CNHH Đồ án tốt nghiệp Trạng thái keo: Khi hoà tan đường vào nước, các phân tử đường phân tán trong nước ở dạng . và quy trình sản xuất nước xả vải 26 2.2 Các đơn công nghệ sản xuất và quy trình sản xuất nước xả vải 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN VỀ SẢN PHẨM NƯỚC XẢ VẢI 41 3.1 Kết quả 41 3.1.1 Quy trình. Xây dựng quy trình sản xuất nước xả vải Nội dung: − Tổng quan về chất tẩy rửa − Tổng quan về vải và sản phẩm nước xả vải − Các phương pháp phối liệu nước xả vải − Thực nghiệm phối liệu nước xả. hợp nước xả vải 41 3.1.2 Cách tiến hành tổng hợp nước xả vải 42 3.1.3 Lưu ý trong quá trình phối liệu 48 3.2 Đánh giá ngoại quan về sản phẩm nước xả vải 49 49 3.3 Khảo sát và đánh giá về nước xả

Ngày đăng: 25/06/2014, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

    • NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

    • DANH MỤC HÌNH

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC XẢ VẢI

    • 1.1 Tổng quan về sản phẩm chăm sóc vải

    • 1.1.1 Tổng quan về vải và sự thô cứng

    • 1.1.2 Cơ chế làm mềm

    • 1.1.3 Các sản phẩm chăm sóc vải

    • 1.2 Các nguyên liệu chính sử dụng trong nước xả vải

    • 1.2.1 Dầu - Mỡ - Sáp

    • 1.2.2 Tổng quan chất hoạt động bề mặt

    • a. Phân loại chất hoạt động bề mặt

    • b. Tính chất của chất hoạt động bề mặt

    • 1.2.3 Chất bảo quản

    • 1.2.4 Chất chống oxy hoá

    • 1.2.5 Hương liệu

    • 1.2.6 Các chất màu

    • 1.2.7 Nguyên liệu nước trong các sản phẩm mỹ phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan