Thị trường chứng khoán động lực của hoạt động cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước

49 582 0
Thị trường chứng khoán động lực của hoạt động cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường chứng khoán động lực của hoạt động cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, tài liệu báo cáo hay về phân tích tình hình thị trường chứng khòagdoanh nghiệp nhà nước , tài liệu danh fcho sihn veriern truong dai hoc cao dang

TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN Môn: Tài Chính Chứng Khoán GVHD: Nguyễn Như Hiền Hòa Nhóm SVTH: Nhóm 1 – K14QNH5 ĐỀ TÀI: Thị Trường Chứng Khoán - động lực của hoạt động cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước Đà Nẵng, Tháng 05/2010 Môn Tài chính Chứng khoán 1 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà DANH SÁCH NHÓM 1_LỚP K14QNH5 STT MSSV HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC ĐIỂM SỐ 1 142522645 Ngô Ngọc Hồng Cương Phần 2.1 chương 2 2 142522673 Trần Lê Huy Dũng Chương 1 3 142522708 Lê Thị Diệu Hiền Chương 3 4 142522752 Phan Doãn Nhật Khánh Phần 2.2 chương 2, hoàn chỉnh bài 5 142522769 Ngô Thị Hồng Linh Chương 3 6 142522828 Nguyễn Nho Phần 2.4 chương 2 7 142522836 Bùi Thị Nở Chương 1 8 142522844 Đồng Vương Phúc Phần 2.4 chương 2 9 142522864 Quách Thị Xuân Quỳnh Phần 2.3 chương 2, hoàn chỉnh bài 10 142522907 Võ Thị Mỹ Thuần Chương 3, lời mở đầu, lời kết 11 142522911 Vũ Thị Thương Phần 2.4 chương 2 12 142522952 Trần Thị Ngọc Trang Chương 1 13 142522962 Đỗ Thị Thanh Trúc Chương 1 Môn Tài chính Chứng khoán 2 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà Mục lục Lời mở đầu 9 Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TTCK VÀ CPH DNNN 10 1.1.Khái quát chung về Thị Trường Chứng Khoán 10 1.1.1. Lịch sử hình thành TTCK 10 1.1.1.1. Lịch sử hình thành TTCK 10 1.1.1.2. Lịch sử hình thành TTCK Việt Nam 11 1.1.2. Khái niệm, Chức năng và Vai trò của TTCK 11 1.1.2.1. Khái niệm 11 1.1.2.2. Chức năng 12 1.1.2.3. Vai trò 13 1.2. Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà Nước 14 1.2.1. Khái niệm 14 1.2.1.1. Cổ phần hóa 14 1.2.1.2. Cổ phần hóa DNNN 15 1.2.1.3 Đặc điểm của công ty cổ phần 15 1.2.1.4 Lợi thế của công ty cổ phần 15 1.2.1.5 Hạn chế của công ty cổ phần 16 1.2.2. Mục tiêu và tính tất yếu của việc Cổ phần hóa DNNN 16 1.2.2.1. Mục tiêu 16 1.2.2.2. Tính tất yếu của Cổ phần hóa DNNN 17 1.2.3. Tiến trình Cổ phần hóa DNNN 17 Môn Tài chính Chứng khoán 3 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà 1.2.3.1. Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp 17 1.2.3.2. Các bước tiến hành CPH doanh nghiệp 18 Chương 2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TIẾN TRÌNH CPH 19 2.1 Cơ sở pháp lý về thị trường chứng khoán và cổ phần hóa DNNN 19 2.1.1. Cơ sở pháp lý về thị trường chứng khoán 19 2.1.2. Cơ sở pháp lý về cổ phần hóa DNNN 19 2.2. Sự phát triển của thị trường chứng khoán VN 20 2.2.1. Giai đoạn 2000-2005 20 2.2.2. Giai đoạn 2006 21 2.2.3. Giai đoạn 2007 22 2.1.3.1. Giai đoạn 1 (01/2007-03/2007) 22 2.1.3.2. Giai đoạn 2 (04/2007-09/2007) 23 2.1.3.3. Giai đoạn 3 (10/2007-12/2007) 24 2.2.4. Giai đoạn 2008 25 2.1.4.1. Giai đoạn 1 (01/2008-06/2008) 25 2.1.4.2. Giai đoạn 2 (06/2008-đầu 09/2008) 26 2.1.4.3. Giai đoạn 3 (Từ 09/2008-12/2008) 27 2.2.5. Giai đoạn 2009 29 2.1.5.1. Giai đoạn 1 (01/2009-02/2009) 29 2.1.5.2. Giai đoạn 2 (03/2009-12/2009) 29 2.2.6. Giai đoạn những tháng đầu năm 2010 30 Môn Tài chính Chứng khoán 4 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà 2.3. Thực trạng Cổ phần hóa của các DNNN tại VN 31 2.3.1. Tiến trình thực hiện cổ phần hoá ở nước ta những năm vừa qua 31 2.2.1.1. Giai đoạn thí điểm và mở rộng thí điểm (1992 – 06/1998) 31 2.2.1.2. Giai đoạn đẩy mạnh Cổ phần hoá (6/1998 - 1999) 32 2.2.1.3. Giai đoạn tiến hành ồ ạt cổ phần hóa (2000 - 2005) 33 2.2.1.4. Giai đoạn cổ phần hóa hoàn toàn (2006 – 2010) 35 2.2.2. Kết quả đạt được 36 2.2.2.1. Đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 36 2.2.2.2. Đối với người lao động 36 2.2.2.3. Đối với Nhà nước 37 2.4. Những tác động của TTCK đến tiến trình Cổ phần hóa DNNN ở VN 38 2.4.1. Tác động tích cực 38 2.4.2. Tác động tiêu cực 40 2.5. Nhận xét 41 Chương 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 3.1. Kết luận 43 3.2. Đề xuất 44 3.2.1. Đối với việc CPH 44 3.2.2. Đối với TTCK 45 Lời kết 47 Môn Tài chính Chứng khoán 5 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT: TTCK : Thị trường Chứng khoán TTGDCK : Trung tâm Giao dịch Chứng khoán UBCKNN : Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước VnIndex : Chỉ số Chứng khoán Việt Nam (VNI) NĐT : Nhà đầu tư DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước CPH : Cổ phần hoá CTCP : Công ty Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại IPO : Phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng SCIC : Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước, Việt Nam. M&A (Mergers and Acquisitions): Đây là thuật ngữ để chỉ sự Mua bán hay Sáp nhập giữa hai hay nhiều công ty với nhau. Môn Tài chính Chứng khoán 6 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà DANH MỤC BẢNG BIỂU Thống kê số Công ty niêm yết, mức vốn hoá TTCP, số Công ty Chứng khoán, Số tài khoản của Khách hàng: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số CT NY/ĐKGD 5 5 20 22 26 32 Mức vốn hoá TTCP (% GDP) 0.28 0.34 0.48 0.39 0.64 1.21 Số lượng CTCK 3 8 9 11 13 14 Số tài khoản KH 2908 8774 13520 15735 21616 31316 Môn Tài chính Chứng khoán 7 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà Thống kê về số lượng DNNN, số CTCP có vốn nhà nước, các chỉ tiêu vốn, lao động, tài sản và doanh thu của từng loại DN từ năm 2000 đến 2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 - Số DNNN (DN) 5355 5363 4845 4596 4086 - Số CTCP có vốn nhà nước (DN) 470 558 669 815 1096 - Số lao động DNNN (người) 2114324 225985 8 2264942 2249902 2040859 - Số lao động CTCP có vốn NN (người) 114266 144347 160879 184050 280778 - Tổng số vốn DNNN(tỷ VNĐ) 781705 858560 932942 112848 3 1338255 - Tổng vốn CTCP có vốn NN (tỷ VNĐ) 27211 39161 56094 76992 109520 - Giá trị TSCĐ DNNN (tỷ VNĐ) 263153 309084 332077 359952 487210 -Giá trị TSCĐ CTCP có vốn NN (tỷVNĐ) 7390 9937 12291 21180 25077 - DT thuần DNNN (tỷVNĐ) 460029 611167 666202 708045 838396 - DT thuần CTCP có vốn NN (tỷVNĐ) 21934 29364 42535 62688 103867 LỜI MỞ ĐẦU Môn Tài chính Chứng khoán 8 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà Quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam bắt đầu tiến hành từ năm 1992 lý do chính của chương trình này bắt nguồn từ kết quả hoạt động nghèo nàn của các doanh nghiệp nhà nước. Chương trình thí điểm sau đó được mở rộng vào năm 1996 với sự ra đời của Nghị định 28 về cổ phần hóa. Nghị định này cho phép chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước không có vai trò chiến lược trở thành công ty cổ phần. Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi và hoạt động năm 2000. Chỉ với 9 năm hoạt động nhưng thị trường chứng khoán đã cung cấp một số vốn rất lớn cho nền kinh tế. Quá trình cổ phần hóa và phát triển thị trường chứng khoán là hai quá trình có tác động qua lại lẫn nhau. Cổ phần hóa và niêm yết tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán sôi động. Thị trường chứng khoán phát triển nhanh chóng, đến lượt nó tác động trở lại, kích thích tiến trình cổ phần hóa. Từ đó đến nay, việc đưa các doanh nghiệp cổ phần hoá ra niêm yết luôn là chủ đề được bàn thảo khi nhắc đến thị trường chứng khoán. Nếu như trước kia, các doanh nghiệp không muốn niêm yết vì thị trường quá chán, lượng vốn huy động không cao, nhưng thật ngạc nhiên ở thời điểm hiện nay các doanh nghiệp đã tích cực hơn trong việc cổ phần hóa. Đâu là vấn đề? Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán là hai thành tố không thể tách rời, với đặc trưng riêng của nền kinh tế Việt Nam việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa đưa các công ty niêm yết để tạo ra một thị trường vốn phát triển là điều cần thiết. Nhưng khi thị trường chứng khoán phát triển nó sẽ tác động lại quá trình cổ phần hóa ra sao, và nó đã mang lại kết quả như thế nào ? Nội dung đó sẽ được giải đáp trong bài tiểu luận này. Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. Môn Tài chính Chứng khoán 9 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH DNNN GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà 1.1.Khái quát chung về Thị Trường Chứng Khoán: 1.1.1. Lịch sử hình thành TTCK: 1.1.1.1. Lịch sử hình thành TTCK: Giữa thế kỷ 15 ở Tây Phương, tại những thành phố trung tâm buôn bán, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để bàn bạc về việc mua bán, trao đổi các loại hàng hóa (chủ yếu là nông sản, khoán sản), ngoại tệ và giá khoán động sản, từ đó hình thành một “khu chợ riêng”. Cuối thế kỷ 15, “khu chợ riêng” trở thành một “thị trường”. Phiên chợ riêng được diễn đầu tiên vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình Vanber ở Bruges (Bỉ). Tại lữ điếm Vanber có một bảng hiệu hình 3 túi da với một từ tiếng Pháp “Bourse” tức là “Mậu dịch trường” hay còn gọi là “Sở giao dịch”. “Mậu dịch trường” là một bảng hiệu chung, ba túi da tượng trưng cho 3 nội dung của “Mậu dịch trường” : Mậu dịch trường hàng hóa,Mậu dịch trường ngoại tệ và Mậu dịch trường giá khoán động sản. Vào năm 1547, thành phố Bruges mất đi sự phồn vinh do eo biển Even bị cát lấp, tàu bè ra vào khó khăn, “Mậu dịch trường” ở đây bị sụp đổ và được chuyển sang thị trấn Auvers, một hải cảng lơn của Bỉ thời đó. Mậu dịch trường Auvers phát triển rất nhanh. Giữa thế kỷ 16, viên quan đại thần tài chính Anh quốc Theomes Gresham đến đây thị sát và sau đó đã thiết lập một “Mậu dịch trường” tại London, nơi mà sau này được gọi là Sở giao dịch chứng khoán London. Các “Mậu dịch trường” khác lần lượt được thành lập tại Pháp,Đức, Bắc Âu. Năm 1921, ở Mỹ, SGDCK được chính thức thành lập. Và cho đến nay, trên thế giới có khoảng 160 SGDCK. 1.1.1.2. Lịch sử hình thành TTCK Việt Nam: Môn Tài chính Chứng khoán 10 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 [...]... chỉ có 150 DN Trong năm 2008, Việt Nam thực hiện cổ phần hóa 98 doanh nghiệp, chuyển 92 doanh nghiệp khác thành công ty TNHH, chỉ đạt 35% kế hoạch đặt ra Trong 6 tháng đầu năm 2009, chỉ có 20 doanh nghiệp được cổ phần hóa và 33 doanh nghiệp chuyển thành công ty TNHH một thành viên Và đến hết năm 2009, cũng chỉ vỏn vẹn 60 doanh nghiệp được CPH Tính đến hết năm 2008, cả nước... TTCK toàn cầu 2.3 Thực trạng Cổ phần hóa của các DNNN tại VN: 2.3.1 Tiến trình thực hiện cổ phần hoá ở nước ta những năm vừa qua: 2.2.1.1 Giai đoạn thí điểm và mở rộng thí điểm (1992 – 06/1998): Nhằm thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Hội đồng bộ trưởng ra quyết định số 202/QĐ-HĐBT chỉ đạo tiếp tục triển khai tiến hành cổ phần hóa DNNN bằng việc chuyển... trong 5 năm là 29,1% và bình quân mỗi năm đã giảm 6,6% số DN 2.2.1.4 Giai đoạn cổ phần hóa hoàn toàn (2006 – 2010) : Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 (hiệu lực thi hành từ 1/7/2006) thì đến 1/7/2010 là thời hạn cuối cùng để các DNNN chuyển đổi thành Công ty TNHH hoặc CTCP Có 1.546 DN 100% vốn Nhà nước đang chờ chuyển đổi trước thời điểm 1/7/2010 Trong số này có 7... (6/1998 - 1999): Trên cơ sở những kết quả bước đầu của giai đoạn mở rộng CPH, Đảng ta đã chủ trương đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa DNNN Nhằm thực hiện quan điểm của đảng, ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP thay thế cho các văn về CPH trước đo ́,cùng với chỉ thị 20/CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tướng chính phủ về đẩy nhanh tốc độ... khích đối với DN, người lao động trong DN CPH một cách rõ ràng và cụ thể hơn, khiến chủ trương CPH trở nên hấp dẫn đối với DN cũng như người lao động 2.2.1.3 Giai đoạn tiến hành ồ ạt cổ phần hóa (2000 - 2005) : Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP, đồng thời ra quyết định số 50/2002/QĐ-CP để tháo gỡ những vướng mắc của các văn bản trước đó, đưa... Tiến trình Cổ phần hóa DNNN (Theo quy định tại Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần): 1.2.3.1 Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp: ● Giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp ● Bán một phần giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp... phủ và doanh nghiệp có thể phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu công ty ra thị trường vốn quốc tế để thu hút thêm ngoại tệ Việc thu hút đầu tư nước ngoài qua kênh chứng khoán(FPI) là an toàn và hiệu quả vì các chủ thể phát hành được toàn quyền sử dụng vốn huy động cho mục đích riêng mà không bị ràng buộc bởi bất kỳ điều kiện nào của các nhà đầu tư nước ngoài 1.2 Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà Nước: ... Giám đốc điều hành - Giấy đăng ký kinh doanh của DNNN trước khi CPH (nếu có) ► Sau khi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được cấp, doanh nghiệp cổ phần vẫn phải tiến hành các thủ tục sau giấy phép theo đúng các quy định của Luật doanh nghiệp Chương 2 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TIẾN TRÌNH CPH 2.1 Cơ sở pháp lý về thị trường chứng khoán và cổ phần hóa DNNN: Môn Tài chính Chứng khoán... trị của doanh nghiệp ► Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được ► Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản nợ phải trả ► Các yếu tố xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp: - Số liệu trong sổ sách kế toán của doanh. .. 25/CP ngày 26/3/1997 của Chính phủ ● Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ ● Chỉ thị 20/CT-TT ngày 21/4/1998 của Thủ tướng chính phủ ● Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ● Quyết định số 50/2002/QĐ-CP ● Luật Doanh nghiệp năm 2005 (hiệu lực thi hành từ 1/7/2006) ● Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật Dân sự, Luật Đầu tư, Bộ Luật Tố tụng dân sự, Luật cạnh tranh, Luật phá sản… Môn . Thị Trường Chứng Khoán - động lực của hoạt động cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước Đà Nẵng, Tháng 05/2010 Môn Tài chính Chứng khoán 1 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK -. này. Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. Môn Tài chính Chứng khoán 9 Thực hiện: Nhóm 1 – K14QNH5 TTCK - Động lực của hoạt động CPH. 31 2.2.1.2. Giai đoạn đẩy mạnh Cổ phần hoá (6/1998 - 1999) 32 2.2.1.3. Giai đoạn tiến hành ồ ạt cổ phần hóa (2000 - 2005) 33 2.2.1.4. Giai đoạn cổ phần hóa hoàn toàn (2006 – 2010) 35 2.2.2. Kết

Ngày đăng: 25/06/2014, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan