Đánh giá hiện trạng xả thải và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt sông Ba Lai trên địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre đến năm 2020

102 1K 2
Đánh giá hiện trạng xả thải và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt sông Ba Lai trên địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải MỤC LỤC MỤC LỤC i TÀI LIỆU THAM KHẢO v PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG I 7 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - HỘI CỦA HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE 7 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 7 1.1.1 Vị trí địa lý 7 1.1.2 Đặc điểm địa hình 8 1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 8 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 9 1.1.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 10 1.1.4.2 Ảnh hưởng độ ẩm 10 SVTH: Trần Thị Hiệu i Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải 1.1.4.3 Ảnh hưởng mưa 10 1.1.4.4 Ảnh hưởng gió 10 1.1.5. Đặc điểm thủy văn nguồn nước 10 1.1.5.1. Dòng chảy 10 1.1.5.2. Chế độ thủy văn 11 1.1.6. Đặc điểm tài nguyên sinh vật 12 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - HỘI 12 1.2.1 Dân số - dân cư 12 1.2.2 Giáo dục, văn hóa y tế 13 1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - hội 16 1.2.3.1 Công nghiệp 16 1.2.3.2 Nông nghiệp 17 1.2.3.3 Các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp 19 1.2.3.4 Xây dựng, giao thông giao thông thủy 19 1.2.3.5 Tình hình cấp thoát nước 21 1.2.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - hội định hướng đến năm 2020 22 1.2.4.1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp kinh tế vùng nông thôn 23 1.2.4.2. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy hải sản 26 1.2.4.3 Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 27 1.2.4.4 Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng 29 1.2.4.5 Hoạt động bảo vệ môi trường 30 CHƯƠNG II 31 TÌNH HÌNH KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM 31 SVTH: Trần Thị Hiệu ii Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải 2.1 Tình hình sử dụng nguồn nước mặt sông Ba Lai trên đại bàn huyện Giồng Trôm 31 2.1.1 Cấp nước cho sinh hoạt 32 2.1.2 Cấp nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp làng nghề 32 2.1.3 Cấp nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chăn nuôi 33 2.1.4 Cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy sản 33 2.2 Diễn biến chất lượng nước trên sông, kênh, rạch trên địa bàn Huyện 33 2.2.1 Tình hình chất lượng nguồn nước mặt trên nhánh sông Ba Lai 33 2.2.1.1 Diễn biến chất lượng nước mặt trên sông Ba Lai 34 2.2.1.2 Diễn biến chất lượng nước kênh, rạch trên địa bàn Huyện 40 2.2.2 Nhận xét chung 46 CHƯƠNG III 48 CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT DỰ BÁO TÌNH HÌNH XẢ THẢI ĐẾN NĂM 2020 VÀO SÔNG BA LAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM 48 3.1 Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước mặt 48 3.1.1 Các nguyên nhân tự nhiên 48 3.1.2 Các nguyên nhân nhân tạo 50 3.1.2.1 Ô nhiễm nguồn nước do sinh hoạt 50 3.1.2.2 Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 52 3.1.2.3 Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp chăn nuôi 53 3.1.2.4 Ô nhiễm do hoạt động nuôi trồng thủy sản 55 3.1.2.5 Ô nhiễm do hoạt động xây dựng giao thông thủy 55 3.2 Hiện trạng xả thải nước thải vào sông Ba Lai trên địa bàn Huyện 56 SVTH: Trần Thị Hiệu iii Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải 3.2.1 Hiện trạng xả thải nước thải sinh hoạt ở các cụm dân cư 57 3.2.2 Hiện trạng xả thải ở các cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất, làng nghề 60 3.2.3 Hiện trạng xả thải nước thải ở các cơ sở chăn nuôi, trồng trọt 63 3.3 Dự báo lượng xả thải nước thải vào sông Ba Lai trên địa bàn huyện đến năm 2020 66 3.3.1 Dự báo tải lượng xả thải ở cụm dân cư trên địa bàn huyện 67 3.3.2 Dự báo tải lượng xả thải của các cơ sở chăn nuôi trồng trọt 69 3.3.3 Dự báo tải lượng xả thải ở cụm công nghiệp 72 3.4 Tác động đến môi trường do nước thải 73 CHƯƠNG IV 74 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM 74 4.1 Đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước mặt 75 4.1.1 Biện pháp xây dựng cơ sở dữ liệu để bảo vệ môi trường nước trên địa bàn huyện Giồng Trôm 75 4.1.2 Giải pháp về nguồn lực con người, tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường 75 4.1.3 Các biện pháp chung để hạn chế xâm nhập mặn 76 4.1.4 Các biện pháp kỹ thuật 77 4.1.4.1 Tăng cường công tác quan trắc chất lượng môi trường nước 77 4.1.4.2 Tăng cường khảo sát nguồn thải ở thượng lưu sông 78 4.2 Xây dựng quy định xả thải nước thải 79 4.2.1 Quy định xả thải nước thải vào nguồn tiếp nhận 79 4.2.2 Biện pháp pháp lý 80 SVTH: Trần Thị Hiệu iv Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải 4.2.3 Biện pháp kinh tế 81 4.3 Các biện pháp hỗ trợ khác 82 4.3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường 82 4.3.2 Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý môi trường huyện Giồng Trôm83 CHƯƠNG V 85 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 85 5.1 KẾT LUẬN 85 5.2 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Hiệu v Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CN Công nghiệp ĐBSCL Đồng Bằng sông Cửu Long GDP Tổng thu nhập KHM Ký hiệu mẫu KT XH Kinh tế hội NTTS Nuôi trồng thủy sản TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TPHCM Thành phố Hồ Chí minh QCVN Quy chuẩn Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng WHO Tổ chức y tế thế giới SVTH: Trần Thị Hiệu vi Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu dân số năm 1995 – 2007 13 Bảng 1.2: Dự kiến các chỉ tiêu ngành trồng trọt năm 2010 - 2020 24 Bảng 1.3: Dự kiến chỉ tiêu phát triển ngành chăn nuôi năm 2010 - 2020 25 Bảng 1.4: Dự kiến các chỉ tiêu phát triển ngành thủy sản năm 2010 - 2020 26 Bảng 1.5: Dự kiến các chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2010 - 2020 28 Bảng 2.1: Lưu lượng nước máy cung cấp cho 32 Bảng 2.2: Vị trí thu mẫu nước mặt 34 Bảng 2.3: Vị trí thu mẫu nước kêng, rạch chính trên địa bàn Huyện 40 Bảng 3.1: Các nguyên nhân tự nhiên ảnh hưởng đến môi trường nước 48 Bảng 3.2: Hiện trạng xả thải nước thải sinh hoạt ở 4 dọc sông Ba Lai 57 Bảng 3.3 : Tính toán lượng nước thải sinh hoạt xả thải vào kênh, rạch đất 58 Bảng 3.4: Hệ số ô nhiễm do nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường 59 (khi chưa xử lý) 59 Bảng 3.5 : Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt 59 Bảng 3.6: Hiện trạng xả thải ở các cơ sở sản xuất trên địa bàn 4 giáp sông Ba Lai 60 Bảng 3.7 : Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải từ các cụm công nghiệp, làng nghề (chưa xử lý) 61 Bảng 3.8 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất thực phẩm 61 Bảng 3.9: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải ở cụm công nghiệp làng nghề 62 Bảng 3.10: Hiện trạng xả thải nước thải ở các cơ sơ chăn nuôi 63 SVTH: Trần Thị Hiệu vii Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Bảng 3.11: Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi (chưa xử lý) 64 Bảng 3.12: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi 64 Bảng 3.13: Hiện trạng sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật 65 Bảng 3.14: Tổng lượng phân thuốc BVTV thải vào môi trường 66 Bảng 3.15: Tính toán tải lượng ô nhiễm do phân bón thuốc BVTV 66 Bảng 3.16: Dự báo tình hình xả thải nước thải sinh hoạt đến năm 2020 68 Bảng 3.17 :Dự toán lượng nước thải sinh hoạt xả thải vào kênh, rạch đất. .68 Bảng 3.18: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt đến năm 2020 68 Bảng 3.19: Dự báo tình hình xả thải nước thải chăn nuôi đến năm 2020 69 Bảng 3.20: Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi (chưa xử lý) 70 Bảng 3.21: Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi năm 2020. 70 Bảng 3.22: Dự báo lượng phân thuốc BVTV thải vào môi trường đến năm 2020. 71 Bảng 3.23: Dự báo tải lượng ô nhiễm do phân bón thuốc BVTV 71 Bảng 3.24: Dự báo lượng nước thải tại các cụm công nghiệp đến năm 2020 72 Bảng 3.25: Dự báo lượng nước xả thải của cụm công nghiệp Phong Nẫm 72 Bảng 3.26: Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải từ các cụm công nghiệp, làng nghề (chưa xử lý) 73 Bảng 3.27: Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải ở cụm công nghiệp 73 SVTH: Trần Thị Hiệu viii Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ vị trí huyện Giồng Trôm 7 Hình 1.2: Biểu đồ diện tích đất trồng các loại cây năm 2011 19 Hình 2.1: Biểu diễn thông số pH chất lượng nước mặt 35 Hình 2.4: Biểu diễn thông số Mn trong chất lượng nước mặt 37 Hình 2.8: Biểu đổ biểu diễn thông số COD trong chất lượng nước mặt 39 Hình 2.9: Biểu diễn thông số Coliform trong chất lượng nước mặt 40 Hình 2.10:Biểu diễn thông số pH trong chất lượng sông 41 Hình 2.12: Biểu diễn thông số Fe trong chất lượng nước sông 42 Hình 2.13: Biểu diễn thông số Mn trong chất lượng nước sông 43 Hình 2.16: Biểu diễn thông số BOD5 trong chất lượng nước sông 45 Hình 3.1: Tình hình xả thải nước thải sinh hoạt của người dân ở Châu Hòa Phong Mỹ 51 Hình 3.2: Hiện trạng mô hình cầu cá ở Phong Nẫm 52 Hình 3.3: Hiện trạng hoạt động các cơ sở sản xuất dọc hai bên bờ kênh Chẹt Sậy. 53 Hình 3.4: Thực trạng xả thải từ hoạt động chăn nuôi trồng lúa 54 Hình 3.5: Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại các dọc sông Ba Lai 55 Hình 3.6: Hiện trạng hoạt động giao thông thủy trên địa bàn huyệnsông Chẹt Sậy 56 SVTH: Trần Thị Hiệu ix Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Hình 3.7: Tình hình sử dụng xả thải nước sinh hoạt của 4 60 Hình 3.8: Tình hình xả thải ở 1 cơ sở sản xuất cơm dừa ở Phong Mỹ 63 SVTH: Trần Thị Hiệu x [...]... nguyên tỉnh Bến Tre, nhất là môi trường nước mặt ngày càng ô nhiễm trầm trọng cần phải thực hiện đồng thời các chương trình bảo vệ môi trường Vì vậy đề tài Đánh giá hiện trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt sông Ba Lai trên địa bàn huyện giồng Trôm tỉnh Bến Tre đến năm 2020 là điều cần thiết mang tính thực tiễn nhằm kiểm soát, quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước. .. trạng xả thải tải lượng ô nhiễm nguồn nước sông Ba Lai trên địa bàn huyện Giồng Trôm Với mục tiêu bảo vệ nguồn nước mặt “lòng - hồ - sông Ba Lai tránh ô nhiễm từ các nguồn xả thải trên địa bàn huyện Giồng Trôm đến năm 2020 4 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là điều tra, đánh giá xả thải của tất cả các nguồn thải vào sông Ba Lai trên địa bàn huyện Giồng Trôm thuộc tỉnh. .. hội quy hoạch ngành trên địa bàn huyện Giồng TrômHiện trạng xả thải nước thải các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến TreĐánh giá tình hình xả thải nước thải ở các cơ sở sản xuất, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, khu đô thị cụm dân cư trên địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre • Dự báo, đề xuất. .. Long Cần Thơ • Đề tài “Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của các sông chính trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” do Lâm Thị Thu Oanh thực hiện năm 2008 với mục đích đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, xả thải vào các nguồn tiếp nhận chính phân vùng chất lượng nước trên địa bàn tỉnh Trà Vinh phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường của tỉnhĐề tài “Điều tra đánh giá phân vùng xả thải. .. tố trên dẫn tới khối lượng chất thải, nước thải đưa vào môi trường tỉnh ngày càng nhiều, vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến khí thải, chất SVTH: Trần Thị Hiệu 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải thải rắn đặc biệt là môi trường nước mặt sông, kênh rạch nhánh sông Ba Lai cũng chung tình trạng ô nhiễm trên Trước vấn đề về tài nguyên môi trường cấp bách trên, để bảo vệ môi trường và. .. đường tỉnh đường huyện vượt sông Ba Lai, Hàm Luông) So với các huyện khác trong tỉnh, huyện Giồng Trôm được thành lập trễ nhất có ranh giới chung là sông Ba Lai các mặt tiếp giáp với các huyện sau:  Phía Đông giáp huyện Ba Tri  Phía Tây giáp thị Bến Tre huyện Châu Thành  Phía Nam giáp huyện Mỏ Cày  Phía Bắc giáp huyện Bình Đại Giồng Trôm là một trong 8 đơn vị hành chánh cấp huyện. .. bảo vệ môi trường trên rạch Tây Ninh sông Vàm Cỏ Đông’’ do Viện Môi Trường Tài Nguyên thực hiện • Dự án ‘ Đánh giá chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu ở một số vùng dân cư của tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long’’ do Thịnh Thị Hương, Trần Bích Ngọc, Trần Bảo Thanh cộng sự thực hiện năm 2006, với mục đích mô tả đánh giá chất lượng nước của các chỉ tiêu hóa lý vi sinh nước sông Tiền, sông Hậu ở tỉnh. .. của sông Ba Lai yếu nên không đẩy được phù sa dạt từ cửa Đại vào cửa Ba Lai Từ đó cửa Ba Lai cũng bị phù sa bồi đắp dòng chảy sông Ba Lai bị nghẽn ở đầu ra cửa biển Do đó sông Ba Lai đang dần dần trở thành dòng sông “chết” Sông có chiều dài khoảng 55km, xuyên qua huyện Châu Thành, làm ranh giới tự nhiên giữa huyện Bình Đại, Giồng Trôm Ba Tri Hiện nay cửa sông Ba Lai bị lấp dòng bởi đập Ba Lai, ... địa bàn huyện Giồng Trôm thuộc tỉnh Bến Tre • Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn bởi 4 nằm dọc bên nhánh sông Ba Lai trên địa bàn huyện Giồng Trôm thuộc tỉnh Bến Tre gồm các xã: Phong Nẫm, Phong Mỹ, Châu Hòa, Châu Bình Do 4 trên nằm dọc bên sông Ba Lai sử dụng nguồn nước mặt từ sông Ba Lai cũng chính là nguồn tiếp nhận xả thải • Thời gian thực hiện : 31/05 – 07/09/2011 5 NỘI DUNG... trồng thủy hải sản Trên địa bàn huyện Giồng Trôm có cả 2 loại thủy vực nuôi trồng thủy sản: nhiễm lợ theo mùa (ven sông Hàm Luông, một phần sông Giồng Trôm) ngọt hóa (khu vực nội đồng, sông Ba Lai) , trong đó có thể phát triển đến trên 650 ha mặt nước nuôi ao hầm trên 800 ha nuôi mương vườn Đối với đánh bắt nội địa (trên sông Hàm Luông kênh rạch khác), với mục tiêu duy trì cải thiện nguồn lợi . vậy đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt sông Ba Lai trên địa bàn huyện giồng Trôm tỉnh Bến Tre đến năm 2020 là điều cần thiết và mang tính thực tiễn. xã hội và quy hoạch ngành trên địa bàn huyện Giồng Trôm. • Hiện trạng xả thải nước thải và các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre. • Đánh giá tình. khảo sát trên thực tế, đánh giá hiện trạng xả thải và tải lượng ô nhiễm nguồn nước sông Ba Lai trên địa bàn huyện Giồng Trôm. Với mục tiêu bảo vệ nguồn nước mặt “lòng - hồ - sông Ba Lai tránh

Ngày đăng: 23/06/2014, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan