tính toán, thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm máy sấy phấn hoa năng suất 50kg-mẻ

70 3.4K 30
tính toán, thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm máy sấy phấn hoa năng suất 50kg-mẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHẢO NGHIỆM MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ Họ tên sinh viên: ĐẶNG THÀNH TÂM NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN Ngành: CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 07/2010 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHẢO NGHIỆM MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ Tác giả Đặng Thành Tâm Nguyễn Thị Bích Loan Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng dẫn PGS – TS. Nguyễn Hay TS. Lê Anh Đức Tháng 07 năm 2010 i SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:  Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.  Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí – Công nghệ cùng toàn thể quý thầy cô giảng dạy trong suốt quá trình học tập rèn luyện.  Đặc biệt thầy PGS.TS. Nguyễn Hay, TS. Lê Anh Đức đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.  Các anh ở Trung Tâm Công Nghệ Thiết Bị Nhiệt Lạnh đã tận tình giúp đỡ.  Các bạn lớp Công nghệ nhiệt lạnh khóa 2006 – 2010 đã giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian học tập thực hiện đề tài. Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực hiện Đặng Thành Tâm Nguyễn Thị Bích Loan ii SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức TÓM TẮT Tên đề tài: Tính toán, thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy sấy phấn hoa năng suất 50kg/mẻ. 1. Mục tiêu: - Tính toán thiết kế máy sấy phấn hoa năng suất 50kg/mẻ. - Chế tạo. - Khảo nghiệm đánh giá khả năng hoạt động của máy 2. Nội dung thực hiện: - Tìm hiểu về phấn hoa. - Tìm hiểu về lý thuyết sấy chân không, chọn mô hình sấy. - Tính toán thiết kế các bộ phận chính của máy sấy chân không năng suất 50kg/mẻ. - Chế tạo khảo nghiệm. 3. Kết quả đạt được: - Tính toán chế tạo khảo nghiệm một máy sấy chân không năng suất 50kg/mẻ với các thông số sau:  Buồng sấy hình hộp chữ nhật, kích thước dài x rộng x cao : 1500 x 1100 x 1100 mm.  Bộ phận cấp nhiệt bằng điện trở, tổng công suất 28,6 kW, gồm 220 thanh điện trở, công suất mỗi thanh là 130 W.  Bơm chân không có công suất 4 HP.  Máy nén lạnh có công suất 2,5 HP. SV thực hiện GV hướng dẫn Đặng Thành Tâm PGS – TS. Nguyễn Hay Nguyễn Thị Bích Loan TS. Lê Anh Đức iii SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức MỤC LỤC TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHẢO NGHIỆM i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG xi Chương 1 1 Chương 2 3 2.1 Tổng quan về Ong: 3 2.1.1 Loài ong mật:/1/ 3 2.1.2 Các sản phẩm của ong:/1/ 4 Hình 2.1: Mật ong 4 Hình 2.2: Sữa Ong chúa 5 Hình 2.3: Mật, sáp, keo Ong 5 2.2 Tổng quan về phấn hoa: 6 2.2.1 Khái niệm: 6 Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa 6 2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa: 7 2.2.5 Khai thác phấn hoa: 8 2.2.6 Một số quy định về tiêu chuẩn của phấn hoa: /3/ 8 2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa hiện nay: 8 2.3 Tìm hiểu chung về quá trình sấy: 9 2.3.1 Khái niệm về sấy: 9 2.3.2 Ẩm trong vật liệu sấy: 10 2.3.3 Đặc tính hấp phụ mao dẫn: /5/ 11 2.3.4 Phân loại VLA đặc tính xốp của VL:/5/ 12 2.3.5.Các dạng liên kết ẩm:/5/ 12 2.3.6 Truyền nhiệt truyền chất động học quá trình sấy:/5/ 13 Hình 2.6: Đường cong sấy 14 2.3.7 Các phương pháp sấy thiết bị sấy hiện nay:/5/ 16 iv SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức 2.4 Tìm hiểu chung về máy sấy chân không:/3/ 17 2.4.1 Nguyên lý cơ bản của máy sấy chân không: 17 2.4.2 Hệ thống hút chân không trong thiết bị sấy chân không: 18 Bảng 2.1: Bảng phân lọai các dạng bức xạ theo chiều dài bước sóng 19 2.5.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt: 19 2.6. Tính toán chọn bơm chân không: 20 2.7. Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy: 21 2.8. Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm: 23 2.9 Cơ sở tính dàn lạnh, dàn nóng:/9/ 24 2.10 Một số mẫu máy sấy chân không có mặt trên thị trường: 26 Hình 2.7: Máy sấy chân không kiểu tủ 26 Hình 2.8: Máy sấy chân không kiểu thùng quay 26 Hình 2.9: Máy sấy chân không trụ tròn 27 Hình 2.10: Máy sấy chân không băng tải 27 Chương 3: 28 3.1 Phương pháp: 28 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 28 3.1.2 Phương pháp thiết kế: 28 3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm: 29 3.2 Dụng cụ thiết bị: 29 Chương 4 30 4.1 Cơ sỡ tính toán: 30 4.1.1 Các dữ liệu ban đầu: 30 4.1.2. Lựa chọn nguyên lý cấu tạo nguyên lý làm việc của máy: 30 Hình 4.1:Sơ đồ nguyên lý máy sấy chân không 31 4.2 Tính toán thiết kế máy: 32 4.2.1 Tính toán kích thước buồng sấy: 32 Hình 4.2: Khay sấy 32 Hình 4.3: Khung chứa khay sấy 33 Hình 4.4: Buồng sấy 34 4.2.2 Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy: 35 v SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức Hình 4.5: Tấm tạo nhiệt 38 4.2.3. Tính toán chọn bơm chân không: 38 4.2.4 Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm: 40 4.2.5 Tính dàn lạnh: 41 4.2.6 Tính bình chứa nước ngưng tụ : /11/ 42 Hình 4.6: Bình chứa nước ngưng tụ 42 Hình 4.7: Bản vẽ máy sấy sau khi thiết kế 43 4.3. Thiết kế mạch điều khiển: 44 Hình 4.8: Sơ đồ mạch điều khiển 44 4.4 Kết quả khảo nghiệm: 44 4.4.1. Khảo nghiệm không tải: 44 Hình 4.9: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 5 46 Bảng 4.1: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 5: 46 Hình 4.10: Bố trí cảm biến nhiệt độ trên khay số 1 47 Bảng 4.2: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên khay số 1: 47 Bảng 4.3: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cảm biến trên các khay còn lại 47 4.4.2. Khảo nghiệm có tải: 48 Bảng 4.4: Kết quả khảo nghiệm 49 Hình 4.11: Độ giảm ẩm theo thời gian 49 Chương 5: 50 5.1. Kết luận: 50 5.2. Đề nghị: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 vi SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức DANH CÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Các chữ viết tắt HTS: Hệ thống sấy J : Mật độ dòng ẩm KL : Khối lượng α : Hệ số trao đổi nhiệt VL : Vật liệu Q 0 : Dòng năng lượng bức xạ từ bên ngoài VLS : Vật liệu sấy Q A : Dòng năng lượng bị vật hấp thu VLA : Vật liệu ẩm Q R : Dòng năng lượng bị vật phản xạ lại VLK : Vật liệu khô A : Hệ số hấp thu TNS : Tác nhân sấy E : Khả năng bức xạ 2. Các ký hiệu E hd : Khả năng bức xạ hiệu dụng ϕ : Độ ẩm tương đối F: Diện tích ϕ k : Độ ẩm tuyệt đối δ i : Chiều dày vách ω 0 : Độ ẩm ở tâm vật q: Mật độ dòng nhiệt ω b : Độ ẩm bề mặt V: Thể tích ω tb : Độ ẩm trung bình m: Khối lượng ω cb : Độ ẩm cân bằng N: Công suất ρ : Khối lượng riêng K: Hệ số truyền nhiệt c : Nhiệt dung riêng k: Hệ số đọan nhiệt của không khí λ : Hệ số dẫn nhiệt G a : Khối lượng nước p : Áp suất σ : Sức căng mặt ngoài r : Bán kính τ : Thời gian sấy r : Ẩn nhiệt hóa hơi vii SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức DANH SÁCH CÁC HÌNH TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHẢO NGHIỆM i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG xi Chương 1 1 Chương 2 3 2.1 Tổng quan về Ong: 3 2.1.1 Loài ong mật:/1/ 3 2.1.2 Các sản phẩm của ong:/1/ 4 Hình 2.1: Mật ong 4 Hình 2.2: Sữa Ong chúa 5 Hình 2.3: Mật, sáp, keo Ong 5 2.2 Tổng quan về phấn hoa: 6 2.2.1 Khái niệm: 6 Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa 6 2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa: 7 2.2.5 Khai thác phấn hoa: 8 2.2.6 Một số quy định về tiêu chuẩn của phấn hoa: /3/ 8 2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa hiện nay: 8 2.3 Tìm hiểu chung về quá trình sấy: 9 2.3.1 Khái niệm về sấy: 9 2.3.2 Ẩm trong vật liệu sấy: 10 2.3.3 Đặc tính hấp phụ mao dẫn: /5/ 11 2.3.4 Phân loại VLA đặc tính xốp của VL:/5/ 12 2.3.5.Các dạng liên kết ẩm:/5/ 12 2.3.6 Truyền nhiệt truyền chất động học quá trình sấy:/5/ 13 Hình 2.6: Đường cong sấy 14 viii SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức 2.3.7 Các phương pháp sấy thiết bị sấy hiện nay:/5/ 16 2.4 Tìm hiểu chung về máy sấy chân không:/3/ 17 2.4.1 Nguyên lý cơ bản của máy sấy chân không: 17 2.4.2 Hệ thống hút chân không trong thiết bị sấy chân không: 18 Bảng 2.1: Bảng phân lọai các dạng bức xạ theo chiều dài bước sóng 19 2.5.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt: 19 2.6. Tính toán chọn bơm chân không: 20 2.7. Tính tóan lượng nhiệt cần thiết cho quá trình sấy: 21 2.8. Tính toán hệ thống ngưng tụ ẩm: 23 2.9 Cơ sở tính dàn lạnh, dàn nóng:/9/ 24 2.10 Một số mẫu máy sấy chân không có mặt trên thị trường: 26 Hình 2.7: Máy sấy chân không kiểu tủ 26 Hình 2.8: Máy sấy chân không kiểu thùng quay 26 Hình 2.9: Máy sấy chân không trụ tròn 27 Hình 2.10: Máy sấy chân không băng tải 27 Chương 3: 28 3.1 Phương pháp: 28 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 28 3.1.2 Phương pháp thiết kế: 28 3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm: 29 3.2 Dụng cụ thiết bị: 29 Chương 4 30 4.1 Cơ sỡ tính toán: 30 4.1.1 Các dữ liệu ban đầu: 30 4.1.2. Lựa chọn nguyên lý cấu tạo nguyên lý làm việc của máy: 30 Hình 4.1:Sơ đồ nguyên lý máy sấy chân không 31 4.2 Tính toán thiết kế máy: 32 4.2.1 Tính toán kích thước buồng sấy: 32 Hình 4.2: Khay sấy 32 Hình 4.3: Khung chứa khay sấy 33 Hình 4.4: Buồng sấy 34 ix SVTH: Đặng Thành Tâm – Ng Thị Bích Loan GVHD: PGS.TS.Nguyễn Hay – TS. Lê Anh Đức [...]... khoa Cơ khí – Công nghệ hướng dẫn của hai thầy: PGS – TS Nguyễn Hay TS Lê Anh Đức, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Tính toán, thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy sấy phấn hoa năng suất 50 kg/mẻ” Trong quá trình thực hiện, do kiến thức kinh nghiệm thực tế có hạn, đặc biệt công nghệ sấy chân không còn khá mới ở nước ta, các tài liệu nói về công nghệ này cũng còn hạn chế nên đề tài khó tránh... trình sấy kết thúc: tb = t0 ≈ tm ωb ≈ ω0 ≈ ωtb ≈ ωcb 2.3.7 Các phương pháp sấy thiết bị sấy hiện nay:/5/ - Thiết bị sấythiết bị dùng để lấy đi nước hoặc hơi nước từ VLS thông qua TNS làm cho VLS có được ẩm độ mà ta mong muốn - Có 2 phương pháp sấy cơ bản: sấy tự nhiên sấy bằng thiết bị a) .Sấy tự nhiên: Sấy tự nhiên là phương pháp sử dụng nguồn nhiệt bức xạ từ mặt trời để nung nóng không khí và. .. .5 2.2 Tổng quan về phấn hoa: 6 2.2.1 Khái niệm: 6 Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa 6 2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa: .7 2.2.5 Khai thác phấn hoa: 8 2.2.6 Một số quy định về tiêu chuẩn của phấn hoa: /3/ 8 2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa hiện nay: 8 2.3 Tìm hiểu chung về quá trình sấy: 9 2.3.1 Khái niệm về sấy: .9 2.3.2... Phương pháp thiết kế: 28 3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm: .29 3.2 Dụng cụ thiết bị: .29 Chương 4 30 4.1 Cơ sỡ tính toán: 30 4.1.1 Các dữ liệu ban đầu: 30 4.1.2 Lựa chọn nguyên lý cấu tạo nguyên lý làm việc của máy: .30 Hình 4.1:Sơ đồ nguyên lý máy sấy chân không .31 4.2 Tính toán thiết kế máy: .32 4.2.1 Tính toán... hỏi cung cấp năng lượng lớn nhân công lành nghề - Có thể sấy lượng lớn vụ mùa với chi phí thấp • Nhược điểm: - Kiểm soát điều kiện sấy rất kém - Tốc độ sấy chậm hơn nhiều so với sấy bằng thiết bị, do đó chất lượng sản phẩm kém - Tốn nhiều nhân công b) .Sấy bằng thiết bị: Dựa vào trạng thái TNS hay cách tạo ra động lực quá trình dịch chuyển ẩm mà chúng ta có 2 phương pháp sấy: sấy nóng sấy lạnh Phương... phấn hoa cửu lý hương có công dụng thúc đẩy tuần hoàn, cải thiện khả năng ghi nhớ, kháng khuẩn giảm ho; phấn hoa thùy dương có công dụng bồi bổ giảm đau; phấn hoa dâu có công dụng làm hạ đường huyết; phấn hoa cải có công dụng phòng chống giãn viêm loét tĩnh mạch; phấn hoa táo có công dụng bổ dưỡng cơ tim Kéo dài tuổi thọ; phòng chống tật bệnh, đặc biệt là bệnh lý đường tiêu hóa, tim mạch và. .. giá trị dinh dưỡng rất cao, thậm chí còn hơn cả các thực phẩm như sữa, trứng Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa Hình 2.5: Cách thu hoạch phấn hoa 2.2.2 Thành phần phấn hoa: Thành phần của phấn hoa rất phức tạp, mỗi hạt phấn hoa có khoảng 3-5 triệu tế bào phấn hoa, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chủng loại phấn, điều kiện địa lý, khí hậu , trong đó có chứa chừng 12-20% nước, 20-25% protein, 13% acid amin,... năng miễn dịch, thúc đẩy quá trình tạo huyết, kiện não, bổ tủy, cải thiện trí nhớ, điều tiết nội tiết tố, khống chế tuyến tiền liệt tăng sinh, tăng cường khả năng tình dục, phòng chống ung thư làm đẹp da… Ngoài ra, phấn của mỗi loại hoa lại có những tác dụng riêng như: phấn hoa hòe có công dụng kiện vị trấn tĩnh; phấn hoa kiều mạch có công dụng kiện tỳ lý khí, bổ huyết làm chậm nhịp tim; phấn. .. căn cứ vào nhiệt độ sấy của sản phẩm để khi đó với áp suất đã chọn nước trong vật liệu sấy sẽ sôi Nguyên lý cơ bản của phương pháp sấy chân không là sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào áp suất mặt thoáng Nếu làm giảm áp suất môi trường trong thiết bị sấy xuống đến một áp suất mà ở đó nước trong vật liệu cần sấy bắt đầu sôi, sẽ tạo ra một chênh lệch áp suất rất lớn trong lòng VLS qua đó hình thành... áp suất khí quyển đẩy khí ra ở áp suất lớn hơn áp suất khí quyển Năng suất bơm không cố định giảm theo sự giảm của áp suất hút vì vậy khi chọn bơm phải căn cứ vào cả năng suất độ chân không tối đa mà bơm chân không đó tạo được Phân loại bơm chân không: - Bơm chân không kiểu piston - Bơm chân không kiểu roto - Bơm chân không kiểu phun tia - Bơm chân không kiểu khuếch tán 2.5 Cở sở lý thuyết tính . tài: Tính toán, thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm máy sấy phấn hoa năng suất 50kg/mẻ. 1. Mục tiêu: - Tính toán thiết kế máy sấy phấn hoa năng suất 50kg/mẻ. - Chế tạo. - Khảo nghiệm đánh giá khả năng. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY SẤY PHẤN HOA NĂNG SUẤT 50 KG/MẺ Họ tên sinh. Công nghệ và hướng dẫn của hai thầy: PGS – TS Nguyễn Hay và TS. Lê Anh Đức, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Tính toán, thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm máy sấy phấn hoa năng suất 50 kg/mẻ”. Trong

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • Chương 2

    • 2.1 Tổng quan về Ong:

    • 2.1.1 Loài ong mật:/1/

    • 2.1.2 Các sản phẩm của ong:/1/

    • Hình 2.1: Mật ong.

    • Hình 2.2: Sữa Ong chúa.

    • Hình 2.3: Mật, sáp, keo Ong

      • 2.2 Tổng quan về phấn hoa:

      • 2.2.1 Khái niệm:

      • Hình 2.4: Con Ong mang phấn hoa.

        • 2.2.4 Cách sử dụng phấn hoa:

        • 2.2.5 Khai thác phấn hoa:

        • 2.2.6 Một số quy định về tiêu chuẩn của phấn hoa: /3/

        • 2.2.7 Các phương pháp sấy phấn hoa hiện nay:

        • 2.3 Tìm hiểu chung về quá trình sấy:

        • 2.3.1 Khái niệm về sấy:

        • 2.3.2 Ẩm trong vật liệu sấy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan