Tiết 4 : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH doc

6 12.5K 13
Tiết 4 : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 4 : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt - HS hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM - Biết cách sử dụng 1 số biện pháp NT vào VBTM. B. Chuẩn bị - HS ôn lại lý thuyết văn TM - Các p 2 khi làm văn TM C. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn và việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2.Bài mới . Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập VBTM ? VBTM là gì ? ? Đặc điểm chủ yếu của VBTM ? Được viết ra nhằm mục đích gì ? ( Cung cấp những nhận biết về các sự vật, hiện tượng trong TN _ XH) I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM 1. Ôn tập văn bản TM + K/n: Là một kiểu văn bản thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp các tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tác dụng…của các sự vật, hiện ? Các p 2 thuyết minh thường dùng. Bài mới HOẠT ĐỘNG 2. HS đọc VB. ? Đối tượng thuyết minh là gì? Nhận xét gì về đối tượng? ? VB thuyết minh TM vấn đề gì ? ? VB cung cấp cho người đọc những tri thức nào? tượng trong tự nhiên và XH + P 2 : nêu định nghĩa, nêu VD, liệt kê, so sánh, ptích, ploại 2. Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp NT a. Bài tập: VB :“Hạ Long-Đá và Nước” + Đối tượng TM: Đá và nước của Hạ Long. => Là những đối tượng không dễ TM. + Nội dung : Sự kỳ lạ của Đá và Nước Hạ Long là vô tận. * những tri thức mà văn bản đã cung cấp cho người đọc: + Đá và nước Hạ Long có một vẻ đẹp kỳ lạ, vô tận: - Nước: Vô tận, dòng chảy quanh co. ? Những phương thức TM nào, những biện pháp NT nào đã được sử dụng trong VB? Ví dụ nếu chỉ dùng p 2 liệt kê : Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động thì đã nêu được “Sự kỳ lạ ” của Hạ Long chưa? Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kỳ lạ của Hạ Long ? ( Câu “ Chính Nước làm cho Đá sống dậy ”) ? TG đã sử dụng các BP tưởng tượng, liên tưởng NTN để giới thiệu về sự kỳ lạ của HL? * HS chú ý các đ 2 di chuyển, ánh sáng phản chiếu là sự miêu tả của những biến đổi hình ảnh đảo đá biến chúng từ vô tri  có - Đá: Có thể gợi ra những liên tưởng kỳ thú. + Có thể tham quan sóng nước Hạ Long bằng nhiều phương tiện. * Các phương thức TM đã được sử dụng: - Liệt kê, phân tích, phân loại. * các biện pháp NT: Miêu tả, nhân hoá. - Tưởng tượng và liên tưởng : tưởng tượng những cuộc dạo chơi, những khả năng dạo chơi ( toàn bài dùng 8 chữ có thể ) => khơi gợi những những cảm giác có thể có. - Phép nhân hoá để tả các đảo đá : gọi chung là thập loai chúng sinh, thế giới người, bọn người bằng đá hối hả trở về - Miêu tả - Giải thích vai trò của nước * Tác dụng: Làm cho đối tượng được TM trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. => Tri thức TM dễ dàng đến với hồn mời gọi du khách ? =› Tác giả đã trình bày được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa?Trình bày được như thế là nhờ biện pháp gì * HS đọc ghi nhớ (SGK) HS thảo luận bài 1. trong 3 / nhóm 4 người. Làm vào vở BT in ? VB có tính chất TM ở chỗ nào? ? VB đã sử dụng những phương thức TM nào? người đọc hơn. 2. Ghi nhớ: + Kể chuyện theo hình thức tự thuật hoặc đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, hư cấu. + Hình thức diễn ca hoặc vè. + Sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá, đối lập, tương phản, ẩn dụ, tưởng tượng và liên tưởng. => Tác dụng: Làm nổi bật nội dung cần TM và gây được hứng thú cho người đọc. II. Luyện tập Bài 1 a. VB có t/c thuyết minh - Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống + Những t/chất chung về họ, giống, loài, về tập tính sinh sống, sinh đẻ, đ 2 cơ thể + Ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi * Phương pháp thuyết minh - Định nghĩa : thuộc họ côn trùng - Phân loại : Các loại ruồi - Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản ? VB đã sử dụng những BP NT nào? ? Những BP NT đó có tác dụng gì? Bài 2. HS làm việc cá nhân vào vở BT in - Liệt kê : b. Các biện pháp nghệ thuật - Nhân hoá - có tình tiết  kể chuyện ẩn dụ miêu tả. * Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc: vừa là truyện vui, vừa là học thêm tri thức. Bài 2 : Đoạn văn nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận (định kiến ) thời thơ ấu sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Bp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. D. Củng cố, dặn dò. - Hướng dẫn học - Nhắc lại việc sử dụng các Bp nghệ thuật trong VB thuyết minh. - Làm nốt bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM. - Mỗi tổ chuẩn bị một đề trong sgk T15. Yêu cầu lập dàn ý chi tiết. Viết thành bài hoàn chỉnh. . Tiết 4 : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt - HS hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM - Biết cách sử dụng 1 số biện pháp NT. một số biện pháp NT trong VBTM 1. Ôn tập văn bản TM + K/n: Là một kiểu văn bản thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp các tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tác dụng của. nốt bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM. - Mỗi tổ chuẩn bị một đề trong sgk T15. Yêu cầu lập dàn ý chi tiết. Viết thành bài hoàn chỉnh.

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan